Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ ở trường mầm non nga hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.53 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>

<b>PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, GIÁO DỤC</b>

<b>TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA HẢI</b>

<b>Người thực hiện: Mai Thị Hương SenChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga HảiSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<b> THANH HÓA,NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>MỤCNỘI DUNGTRANG</small>1MỞ ĐẦU </b> 1

<b>2NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b> 32.1 Cơ sở lý luận 3

<b>Giải pháp 1: Khảo sát thực tế để lập kế hoạch huy động sự</b>

tham gia của phụ huynh trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dụctrẻ.

<b>Giải pháp 2: Phối hợp với phụ huynh cùng với nhà trường</b>

<i>tích cực tham mưu với cấp trên tăng cường bổ sung, tu bổ cơ</i>

sở vật chất đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp đáp ứngviệc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ của nhà trường.

<b>Giải pháp 3: Huy động phụ huynh tham gia đóng góp cơng </b>

sức và vật chất cùng nhà trường xây dựng môi trường hoạt động trong và ngoài lớp.

92.3.4 <b><sup>Giải pháp 4: Phụ huynh tham dự các hoạt đợng chăm sóc,</sup></b><sub>ni dưỡng, giáo dục trẻ hàng ngày ở trường mầm non.</sub> 112.3.5 <b><sup>Giải pháp 5: Phụ huynh tham dự các hoạt động Hội thi, giao</sup></b><sub>lưu với nhà trường trong các ngày hội, ngày lễ.</sub> 142.3.6 <b><sup>Giải pháp 6: Huy động sự phối hợp của phụ huynh tham gia</sup></b><sub>cùng nhà trường thực hiện công tác từ thiện.</sub> 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Mở đầu Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018 tác giả viết: “Việcchăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực cho trẻnhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách tồn diện là mợt q trình lâu dài,liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mốiquan hệ xã hợi phức tạp. Vì thế, Chăm sóc, Giáo dục nói chung và Chăm sóc,Giáo dục trẻ Mầm non nói riêng ln ln địi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽcủa nhiều lực lượng Xã hợi và nhất là địi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhàtrường, gia đình cợng đồng và các tổ chức trong Xã hợi.”

Điều đó chúng tỏ rằng trong mỗi chúng ta sinh ra và trưởng thành, cái nôigiáo dục đầu tiên là trong gia đình, lớn dần lên là nhà trường và xã hội. Ở độtuổi Mầm non trẻ bắt đầu được tiếp xúc với việc chăm sóc, giáo dục của nhàtrường và mọi người xung quanh. Từ đây thấy rằng, mơi trường để giáo dụchồn thiện nhân cách một con người phải bao gồm đầy đủ ba yếu tố đó là giáodục gia đình, nhà trường và xã hợi. Trong ba mơi trường này thì giáo dục nhàtrường và gia đình mang tính chất hệ thống, bài bản và là yếu tố quyết định chomục tiêu giáo dục phát triển nhân cách của một con người. Các yếu tố này phảiphối hợp thống nhất, chặt chẽ và đồng bộ với nhau. Riêng đối với trẻ độ tuổimầm non, lâu nay mọi người vẫn thường hay có quan niệm rằng, trẻ đang cịnbé, chăm sóc, giáo dục thế nào cũng được, không cần quá cầu kỳ, không cầnphải dạy dỗ nhiều như những cấp học khác. Đây là một trong những nguyênnhân mà việc phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình chưa được chú trọngđúng mức. Dẫn đến chất lượng, hiệu quả trong chăm sóc, ni dưỡng và giáodục trẻ chưa cao trên mợt số khía cạnh nhất định.

Thực tế hiện nay cho thấy việc quan tâm đến con em cả về chăm sóc, nidưỡng và giáo dục của nhiều bậc cha mẹ cịn lơ là, đơi lúc cịn tâm lí “ỉ lại,khoán trắng” cho nhà trường, cho giáo viên. Khi đưa trẻ đến trường mầm nonrồi thì trong mọi mặt phát triển của trẻ, cha mẹ hầu như đều “trông” cả vào giáoviên. Mà chưa quan tâm tìm hiểu xem tại sao ở trường con lại ngoan hơn ở nhà.Chưa dành nhiều thời gian trao đổi, phối hợp với giáo viên để thống nhất việcchăm sóc, dạy dỗ trẻ mợt cách chung nhất để đạt được kết quả tốt. Phụ huynhchưa nhận thấy được tầm quan trọng của việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình vànhà trường trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đúng theo khoa học. Mặtkhác phần lớn cha mẹ trẻ mải lo làm, để con cho ơng, bà chăm sóc. Ơng, bà thìlo làm việc đồng áng, gia đình, mỗi sáng là đưa trẻ giao cho cơ, chiều đến đóntrẻ mà khơng biết trong mợt ngày ở trường con được chăm sóc, dạy dỗ như thếnào, chỉ trao đổi với giáo viên khi con có vấn đề gì như: các khoản đóng góp,sức khỏe của con không tốt….đây là vấn đề chung của các trường mầm nontrong đó ở trường mầm non Nga Hải vấn đề này càng thể hiện rõ nét.

Đối với giáo viên trên lớp mặc dù đã có kế hoạch cụ thể trong công tácphối kết hợp với phụ huynh song kinh nghiệm tuyên truyền chưa có nhiều, hiệuquả đạt được chưa cao. Do nhiều nguyên nhân: Đa phần phụ huynh chưa quantâm đến công tác phối kết hợp với nhà trường, cịn phó mặc cho giáo viên, sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

gửi con để kịp giờ đi làm, chiều đón con nhanh về còn lo việc nhà; cha mẹ trẻ lạikhơng trực tiếp chăm sóc con, chỉ liên lạc với giáo viên qua điện thoại (Zalo,Facebook…); ông (bà), người trực tiếp đưa đón trẻ thì chưa có kiến thức vềchăm sóc ni dạy trẻ theo đúng khoa học và khơng mấy để tâm đến việc phốikết hợp. Mặt khác thì trong mỗi gia đình đều có c̣c sống, nền văn hóa nề nếpthói quen và các mặt sinh hoạt, cũng rất khác nhau nhất là về trình đợ nhận thức.Cách ni dạy con cái của mỗi gia đình cũng mn hình mn vẻ. Vì thế màviệc phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình nhiều khi bị sao nhãng, chưa đồngbộ, chưa chặt chẽ. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là làm như thế nào để thống nhấtcách nuôi dạy trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra ở độ tuổi mầm non.

Xuất phát từ những lí do trên, là mợt Phó hiệu trưởng tơi nhận thức đượctầm quan trong của việc phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình để ni - dạytrẻ đúng theo khoa học phù hợp với tuổi. Giúp cho bé phát triển tồn diện từ khicịn nhỏ, từ đó làm nền tảng cho các con bước vào đời trong một điều kiện tốtnhất. Với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác phối hợp giữaNhà trường - Gia đình, đẩy mạnh xã hợi hóa giáo dục, nhằm mục đích nâng caochất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh. Làm được điều này mình nhà trườngthơi chưa đủ mà cịn cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với cha mẹ, người chăm

<i><b>sóc ni dưỡng trẻ tại gia đình. Vì vậy tơi chọn đề tài “Mợt số giải pháp phốihợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục trẻ ở trường mầm non Nga Hải”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Với đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp phối hợp với phụ huynh nhằmnâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non Nga

<i>Hải” tôi đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất mang lại hiệu quả tốt, nâng cao</i>

chất lượng góp phần phát triển tồn diện cho trẻ.

Nhằm giúp giáo viên và phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng củaviệc phối kết hợp trong chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ. Giúp giáo viên linhhoạt, sáng tạo trong việc chủ động phối hợp với phụ huynh.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Phụ huynh; Giáo viên; Nhân viên; Học sinh; Các đoàn thể; Các cá nhânquan tâm đến giáo dục Mầm non.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết.

Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về công tác phối kết hợpgiữa nhà trường - Gia đình và xã hợi trong chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ.Trong đó đặc biệt nghiên cứu các tài liệu về sự phối hợp có hiệu quả giữa nhàtrường và gia đình trẻ.

- Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thơng tin

Khảo sát tình hình thực tế từ phụ huynh, giáo viên về công tác phối hợpgiữa nhà trường và gia đình trẻ. Thu nhận, phân tích các thơng tin hữu ích phụcvụ cho cơng tác nghiên cứu từ những thông tin trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu; Đánh giá kết quả đạt được và so sánhkết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.

- Phương pháp thực hành

- Vận dụng các biện pháp vào hoạt động thực tế.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.2.1. Cơ sở lý luận. </b>

Trong bài phát biểu của Bác tại Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáodục tháng 6/1957 Bác Hồ chỉ ra: "Giáo dục trong Nhà trường chỉ là mợt phần,cịn cần có sự giáo dục ngồi Xã hợi và trong Gia đình để giúp cho việc Giáodục trong Nhà Trường được tốt hơn. Gíao dục trong Nhà trường dù tốt đến mấy,nhưng thiếu giáo dục trong Gia đình và ngồi Xã hợi thì kết quả cũng khơnghồn tồn”.

Như vậy để khẳng định Trong mợt q trình phát triển của con ngườikhông thể tách rời môi trường giáo dục. Từ khi sinh ra con người đã tiếp xúc vớitrường giáo dục là gia đình rồi đến trường học và xã hợi. Để hình thành và pháttriển nhân cách con người thì giáo dục là yếu tố vơ cùng quan trọng. Đối với trẻmầm non giáo dục ở đây bao gồm chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục. Giáo dụctrẻ là tác động đến tất cả các mặt phát triển: Phát triển thể chất, nhận thức, ngônngữ, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hợi. Giáo dục đúng giúp trẻ phát triển vàhình thành nhân cách tốt. Trong giáo dục cần phải có sự kết hợp chặt chẽ, thốngnhất của cả ba mơi trường đó là giáo dục gia đình, nhà trường và xã hợi. Sự phốihợp chặt chẽ là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt độnggiáo dục cùng một hướng, một mục đích, mợt tác đợng tổ hợp, đồng tâm tạo sứcmạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự táchrời mâu thuẫn, bài xích lẫn nhau gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển củatrẻ.

Muốn giáo dục con người phát triển toàn diện thì cần có sự phối hợp chặtchẽ, thống nhất, đồng bợ giữa nhà trường, gia đình và xã hợi. Bởi vì gia đình -Nhà trường - Xã hợi là ba yếu tố giáo dục hỗ trợ cho cho việc hình thành nhâncách con người. Trong đó sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình

<b>mang tính chất quyết định. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm</b>

<b>non (modun 40 - tác giả Nguyễn Thị Sinh Thảo) nói về mối quan hệ giữanhà trường - Gia đình trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ như sau:“Có thể nói sự phối hợp giữa trường mầm non và gia đình là mối quan hệhai chiều mật thiết, cùng chung một mục đích; Cũng có thể coi đó là con</b>

<b>đường cơ bản chính yếu, có sự thống nhất chung về mục đích, lợi ích và</b>

<b>phương pháp giáo dục để giúp trẻ phát triển toàn diện”. Trong bài viết tácgiả Nguyễn Thị Sinh Thảo đã chỉ ra việc phối hợp giữa nhà trường và giađình nhằm những mục đích sau:</b>

- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình nhằm tuyên truyền, phổ biến kiếnthức giáo dục trẻ mầm non sâu rợng tới các gia đình trẻ.

- Phối hợp với gia đình trẻ để thống nhất về nợi dung và phương pháp giáodục trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Phối hợp giữa nhà trường với gia đình góp phần nâng cao chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện.

- Phối hợp giữa nhà trường với gia đình nhằm nâng cao trách nhiệm của giađình và tăng cường mối quan hệ để tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của phụ huynhđối với các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Như vậy, nếu sự phối hợp hai chiều này khơng thống nhất thì kết quả manglại sẽ khơng đạt được theo mục tiêu giáo dục đặt ra.

<b>Trong mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình, Ban lãnh đạo có vai trị là</b>

người đại diện của ngành giáo dục, của giáo viên, nhân viên nhà trường, bảo vệquyền lợi học sinh; dung hồ lợi ích chung của nhà trường với nguyện vọngriêng của cha mẹ học sinh; tổ chức cho cha mẹ học sinh tham gia vào việc hỗ trợnhà trường trong tất cả các hoạt động chăm sóc, dạy dỗ trẻ. Về phía gia đình thìtại Điều 47, Điều lệ trường mầm non có quy định “ Trách nhiệm của gia đình:Thường xuyên liên hệ với nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đợc lậpđể được thơng báo kịp thời tình hình của trẻ em nhằm phối hợp trong việc nidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt đợng của nhóm trẻ, lớpmẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chămsóc, giáo dục trẻ em”.

Để cơng tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình diễn ra một cách thuậnlợi, thực chất và mang lại hiệu quả cao thì cần có kế hoạch và những phươngpháp đúng. Được sự đồng thuận, thống nhất của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực và năngđộng của giáo viên, nhân viên và đặc biệt là sự quan tâm, ủng hợ của gia đìnhtrẻ. Làm tốt điều này trẻ sẽ được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trong mợt điềukiện tốt nhất, các con được phát triển toàn diện, cân đối, hài hịa ngay từ nhỏ. Làtiền đề để hình thành và phát triển nhân cách một con người mới xã hội chủnghĩa.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiên kinh nghiệm.a. Thuận lợi</b>

Trường mầm non Nga Hải được công nhận lại đạt chuẩn quốc gia Mức độ1 vào tháng 06/2022. Môi trường sư phạm an toàn, thân thiện, cơ sở vật chất,trang thiết bị cơ bản đầy đủ, khang trang, sạch sẽ; Năm học 2023-2024 Có tổngsố cán bợ giáo viên, nhân viên là: 21 đồng chí. Đa số tuổi đời cịn trẻ, có trình độchuyên môn chuẩn và trên chuẩn, luôn yêu nghề, mến trẻ và tinh thần tráchnhiệm cao.

Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnNga Sơn, các cấp lãnh đạo địa phương và sự ủng hợ nhiệt tình của các bậc phụhuynh đã ủng hợ kinh phí góp phần để nhà trường nâng cao chất lượng chăm sócni dưỡng giáo dục trẻ.

- Nhận thức của giáo viên: Đa số giáo viên hiểu được mục đích, yêu cầu vàphương pháp thực hiện nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ.Có đợng cơ phấn đấu tốt, có tinh thần tự giác cao.

- Giáo viên tích cực chủ đợng tìm tịi thiết kế các hoạt đợng sáng tạo, quantâm phát huy tính tích cực của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Có đủ đồ dùng cho các lớp theo văn bản hợp nhất số: 01/VBHN BGDĐT ngày 23/3/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Danhmục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm nonvà theo nhu cầu của lớp.

-- Có khu phát triển vận đợng riêng cho trẻ

- Phụ huynh học sinh luôn tin tưởng và ủng hợ nhà trường trong việc thựchiện nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục các cháu.

<b>b. Khó khăn</b>

- Điều kiện kinh phí cịn hạn chế, các nguồn đầu tư hỗ trợ còn chưa đápứng như cầu để nhà trường xây dựng, nâng cấp các cơng trình như nhà bếp, tubổ và mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ việc thực hiện chương trình giáodục mầm non.

- Kinh nghiệm phối hợp của đa số giáo viên còn hạn chế.

- Hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình tuy đã có tác đợng tốtđến trẻ nhưng chưa được tổ chức thường xuyên.

- Cha mẹ học sinh hầu hết chỉ lo tập trung vào công việc, không có thờigian quan tâm đến con, nhận thức về giáo dục mầm non cịn hạn chế. Mợt số chamẹ học sinh còn “Khoán trắng” việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục conem mình cho nhà trường.

- Có nhiều phụ huynh học sinh chưa nhận thấy được tầm quan trọng củaviệc phối kết hợp chặt chẽ, đồng bợ giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc,dạy dỗ trẻ.

* Kết quả khảo sát thực trạng ban đầu vào đầu năm học về việc phối hợp vớiphụ huynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ ở

<b>trường mầm non Nga Hải; huyện Nga Sơn.<small>Nội dung khảo sát</small></b>

<b><small>Tổng sốđượckhảosát</small></b>

<b><small>Kết quả đầu năm</small></b>

<b>I.Đối với phụ huynh:</b>

1. Phụ huynh biết cách chăm sóc,ni dưỡng, giáo dục trẻ theođúng khoa học

2. Phụ huynh quan tâm đến việcphối hợp với nhà trường trong cáchoạt đợng chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục trẻ

3. Các biện pháp phối hợp đượcphụ huynh ủng hộ, tiến hành thựchiện đồng bộ, hiệu quả

<b>II.Đối với trẻ:</b>

1. Trẻ có kỹ năng sống tốt, phù

2. Trẻ phát triển toàn diện, cân

đối, hài hịa, phù hợp đợ tuổi <sup>275</sup> <sup>140</sup> <sup>51%</sup> <sup>135</sup> <sup>49%</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ kết quả trên đây cho thấy kiến thức của phụ huynh về chăm sóc, dạy dỗtrẻ đúng theo khoa học, sự tham gia phối hợp của phụ huynh với nhà trườngtrong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ và kết quả thực tế về chất lượng toàndiện trên trẻ chưa đáp ứng được với yêu cầu giáo dục mầm non hiện nay. Chính

<i><b>vì vậy tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp phối hợp với phụhuynh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ởtrường mầm non Nga Hải; huyện Nga Sơn”.</b></i>

<b>2.3. Các giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>Giải pháp 1: Khảo sát thực tế để lập kế hoạch huy động sự tham gia củaphụ huynh trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ</b>

Để hồn thành tốt mợt cơng việc gì thì khâu lập kế hoạch là quan trọng nhất.Bởi có kế hoạch cụ thể, rõ ràng thì mới tổ chức thực hiện đạt được hiệu quả tốt.Ngay từ đầu năm học tôi đã xác định rõ mục tiêu của công tác phối kết hợp giữanhà trường và phụ huynh trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Vì vậy tơi đãxin ý kiến đồng chí Hiệu trưởng về việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc huyđộng sự tham gia phối hợp của phụ huynh với nhà trường trong chăm sóc, nidưỡng, giáo dục trẻ; trao đổi, bàn bạc thống nhất trong Ban giám hiệu, sau đó mởrợng ra, lấy ý kiến bổ sung của các tổ chun mơn, giáo viên các nhóm, lớp, hoànchỉnh ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể thực hiện trong cả năm học. Muốn làm đượctôi cần tìm hiểu thực tế từ ngay chính cha mẹ trẻ. Bởi vì trong mối quan hệ phối hợphai chiều này thì Ban giám hiệunhà trường là người chủ đợng.

<i><b>Hình ảnh 1: Hội nghi cán bộ giáo viên triển khai nội dung đầu năm.</b></i>

Trước hết về phía nhà trường, tơi trao đổi với giáo viên từng nhóm, lớp, nắmbắt tình hình mối quan hệ phối hợp hai chiều: Về các phương pháp giáo viên tổchức thực hiện; về sự quan tâm phối hợp của gia đình trẻ với giáo viên. Từ đó góp ýcho các kế hoạch phối hợp của giáo viên sao cho phù hợp đặc điểm của phụ huynhtại lớp và thống nhất nợi dung phối hợp trong tồn trường; hướng dẫn cho giáo viênmột số cách thức tuyên truyền với phụ huynh về kiến thức nuôi - Dạy trẻ theo đúngkhoa học; Phân nhóm đối tượng phụ huynh để có phương pháp, hình thức tác đợngsao cho phù hợp.

Đối với nhóm phụ huynh có kiến thức tốt trong chăm sóc ni dưỡng, giáodục trẻ, thường xun quan tâm, phối hợp với giáo viên để thống nhất chăm sóc,dạy dỗ con thì giáo viên cần duy trì thực hiện tốt, giáo viên luôn là người chủ độnglập kế hoạch trao đổi, phối hợp. Bên cạnh đó, giáo viên “Nhờ” những cha mẹ này“Nói chuyện” với các phụ huynh khác cùng lớp, anh em hoặc người cùng xóm…đểhọ cùng nhau tìm hiểu trao đổi các kiến thức về chăm sóc, dạy giỗ con. Với nhómphụ huynh cịn lại thì giáo viên phải thật sự quan tâm, gần gũi trẻ, ln đối xử cơngbằng đối với trẻ, tìm hiểu hồn cảnh của từng gia đình, tác đợng bằng cách “Mưadầm thấm lâu”. Bằng những việc làm cụ thể như vậy, giáo viên thu hút những chamẹ này, cho họ thấy được ích lợi mang đến cho chính bản thân cha mẹ và sự pháttriển tốt của con. Từ đó phụ huynh dần có chuyển biến trong nhận thức và tintưởng, phối hợp tốt hơn trong các hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Về phía phụ huynh thực tế tại trường mầm non Nga Hải, người trực tiếp chămsóc, đưa, đón trẻ đến trường phần lớn là ông, bà, bố mẹ đa số là công nhân đi làmrất sớm. Để xây dựng được kế hoạch hồn chỉnh tơi đã đi sâu tìm hiểu hồn cảnhchung của học sinh tồn trường, giành mợt quỹ thời gian nhất định, tranh thủ thờiđiểm thích hợp để quan sát, gặp gỡ, trị chuyện tìm hiểu tâm tư nguyện vọng củacha mẹ và người trực tiếp chăm sóc, đưa - Đón trẻ (có thể là trong lúc đón trẻ - Trảtrẻ, hoặc trao đổi với những phụ huynh có con em đang học ở trường ngay trongxóm của mình…), hỏi về cách chăm sóc, dạy dỗ trẻ tại nhà như thế nào, hỏi xemphụ huynh có mong muốn gì đối với nhà trường trong cơng tác phối kết hợp. Tôicũng trao đổi với phụ huynh về dự định một số nội dung phối hợp để thống nhấtcách chăm sóc, dạy dỗ các con giữa nhà trường và gia đình. Tơi bắt đầu từ nhữngviệc đơn giản, nhỏ nhất như khuyến khích phụ huynh hàng ngày đưa - Đón con đếnlớp giành chút ít thời gian đọc bảng công khai ăn của nhà trường xem hôm nay conăn gì, đọc xem bảng tuyên truyền tại cửa lớp, các cơ cho con hoạt đợng mợt ngày ởtrường có những nợi dung gì; Hoặc hỏi cơ giáo xem con hơm nay có tiến bợ gì, concó vấn đề gì cần uốn nắn….

Tôi cũng trao đổi với phụ huynh một cách ngắn gọn, cụ thể về các kế hoạchthực hiện phối hợp trong năm học giữa nhà trường và gia đình, để chăm sóc, dạy dỗcon mợt cách tốt nhất. Rồi bằng hình thức “Truyền tin”: Khi tơi đã trao đổi đượcvới mợt lớp (mợt nhóm) vài phụ huynh thì tơi gợi ý cho họ thông tin đến với cha mẹkhác cùng xóm, anh em hoặc cha mẹ trẻ cùng lớp, xem các phụ huynh khác cóđồng tình cách làm như vậy hay khơng. Làm như vậy thì c̣c khảo sát và truyềnđạt ý tưởng ban đầu của tôi diễn ra mợt cách nhẹ nhàng mà có hiệu quả, được phụhuynh quan tâm và chân thành bày tỏ ý kiến.

Ví dụ: Tôi hỏi ý kiến cha mẹ trẻ về việc mời phụ huynh đến tham dự mộttrong các hoạt động của các con trong ngày tại trường như: Dự hoạt động ăn trưa.Số phụ huynh được hỏi ý kiến bày tỏ là họ rất mong muốn được xem con ăn ởtrường như thế nào.

Từ những việc làm này, tôi thu nhận được kết quả rất khả quan. Một mặthướng dẫn được cho giáo viên chủ động trong việc tổ chức thực hiện tại nhóm, lớp;mặt khác tơi nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của phụ huynh để hoàn thiện kếhoạch của mình.

Sau khi hồn thiện kế hoạch, tôi xin ý kiến và phê duyệt của Hiệu trưởng.Triển khai đến giáo viên các nhóm, lớp. Thống nhất với Ban đại diện cha mẹ họcsinh và phổ biến tới tồn thể phụ huynh trong Hợi nghị phụ huynh đầu năm học.Thông qua kế hoạch tôi chỉ cho phụ huynh thấy rõ được lợi ích của sự phối kết hợpchặt chẽ để chăm sóc, dạy dỗ trẻ, sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển tồndiện của các con. Người được hưởng lợi từ việc phối kết hợp này chính là sự pháttriển tồn diện của các bé. Khi kế hoạch được triển khai tại Hội nghị, phụ huynhđều đồng tình, nhất trí cao và thống nhất thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Hình ảnh 2: Hợi nghi BCH phụ huyh các khới lớp đầu năm</b></i>

<i><b>Kết quả: Có thể nói qua giải pháp này kết quả mang lại bước đầu là hết sức</b></i>

quan trọng: Bản thân nắm rõ được tình hình thực tế; lập được kế hoạch cụ thể đểthực hiện. Giáo viên các nhóm, lớp đã có sự chuyển biến sâu sắc và nâng cao nhậnthức trong công tác phối hợp; chủ động lập kế hoạch phối hợp với gia đình trẻ phùhợp đặc điểm tình hình của nhóm, lớp mình phụ trách. Phụ huynhh cũng nhận thấyrõ được mục đích, ý nghĩa của việc phối hợp; Có sự nhìn nhận đúng đắn và tích cựchơn về cơng tác phối hợp trong chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ giữa nhà trườngvà gia đình. Trẻ được quan tâm chăm sóc, ni dạy đúng hơn để phát triển tốt.

<b>Giải pháp 2: Phối hợp với phụ huynh cùng với nhà trường tích cực</b>

<i><b>tham mưu với cấp trên tăng cường bổ sung, tu bổ cơ sở vật chất đảm bảo</b></i>

<b>môi trường xanh, sạch, đẹp đáp ứng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dụctrẻ của nhà trường.</b>

Việc xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo xanh, sạch, đẹp, là việc làm cần thiếtđối với trường mầm non, để phụ huynh tin tưởng gửi gắm con em mình tớitrường đi học, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác phối hợp với phụ huynhnhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ của nhà trườngđược tốt hơn.

Căn cứ trên thực tế tình hình cơ sở vật chất hiện tại, căn cứ vào kế hoạchtriển khai đầu năm, tôi cùng với ban giám hiệu phối hợp với ban đại diện cha mẹhọc sinh của nhà trường để cùng với nhà trường, lập mợt dự tốn kinh phí chotất cả các cơng việc phải làm để đảm bảo có môi trường tự nhiên xanh, sạch,đẹp, phối hợp với hội cha mẹ học sinh để bổ sung đồ dùng, nguyên vật liệu phụcvụ cho các hoạt động hàng ngày của trẻ. Được sự ủng hộ của lãnh đạo địaphương của tập thể CBGV, NV và đặc biệt là của hội cha mẹ học sinh, nhàtrường đã tu sửa lại khu vườn cổ tích, vườn cây, hoa của bé, khu vui chơi, sân

<b>phát triển vận đợng, đóng trần nhà bếp, thay tồn bợ cửa kính các phịng học, lắp</b>

12 điều hịa cho các phịng chức năng và nhóm lớp, mua 3 tivi thơng minh cho 3

<b>lớp 5 tuổi… Trong q trình thực hiện nếu có gì phát sinh hay bổ sung tôi sẽ</b>

tiếp nhận phản ánh từ giáo vên, xem xét và tiếp tục đề xuất. Với mục đích đảmbảo mọi điều kiện cho giáo viên tổ chức các hoạt động trên ngày của trẻ đượcđảm bảo theo chương trình giáo dục mầm non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>* Kết quả: Năm 2023 - 2024 cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà</b></i>

<b>trường đã tham mưu với các cấp các ngành và phụ huynh tu sửa lại: khu vườn cổ</b>

tích, vườn cây, hoa của bé, khu vui chơi, sân phát triển vận động, làm mái tônhiên sau của lớp 5 - 6 tuổi và 4 - 5 tuổi, thay toàn bợ cửa kính các phịng học, lắp12 điều hịa cho các phịng chức năng và nhóm lớp, mua 3 tivi thơng minh cho 3lớp 5 tuổi,…

<i><b>Hình ảnh 3: Mợt sớ hình ảnh cơ sở vật chất của nhà trường</b></i>

<b>Giải pháp 3: Huy động phụ huynh tham gia đóng góp cơng sức và vậtchất cùng nhà trường xây dựng môi trường hoạt động trong và ngoài lớp.</b>

(bổ sung đồ dùng đồ chơi, trang trí các góc trong lớp, lao đợng góp cây xanh..).Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học; Cải tạo chăm sóc khn viêncũng là mợt hoạt đợng rất cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng trong cơngtác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ. Đây là mợt u cầu cần phải có trong

<i>việc “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, cho các con được</i>

vui chơi, học tập trong một môi trường tốt nhất để phát triển tồn diện.

Để ln giữ vững và nâng cao hơn nữa chất lượng mọi mặt hoạt động, hàngnăm nhà trường luôn chú trọng đến việc xây dựng mơi trường hoạt đợng; Chămsóc, cải tạo khn viên.

Với việc xây dựng mơi trường hoạt đợng trong thì giáo viên các nhóm, lớpchủ đợng phối hợp với cha mẹ trẻ để huy đợng phụ huynh đóng góp phế liệu,các nguyên vật liệu như: Tre, các vỏ chai nhựa, họa báo cũ,…để làm đồ dùng đồchơi theo các chủ đề và trang trí các khu hoạt đợng trong lớp; Cùng giáo viênlàm đồ dùng đồ chơi tự tạo và làm đồ chơi phát triển vận động.

<i><b> Hình ảnh 4: Hình ảnh phụ huynh quyên góp nguyên vật liệu phế thải.</b></i>

</div>

×