Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp rèn kỹ năng ban đầu cho trẻ 25 36 tháng tuổi tại nhóm trẻ d4 trường mầm non điền lư huyện bá thước tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1.MỞ ĐẦU:</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Bảovệ và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước,xã hội và của mỗi giađình. Việc giáo duc ngay từ khi cịn nhỏ là vơ cùng quan trọng, đồng hành với giáodục gia đình, giáo dục mầm non là bậc học giúp trẻ phát triển về thể chất, nhậnthức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ. hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cáchvà tâm sinh lý nói chung: như chúng ta đã biết, trong thực tế ở lứa tuổi này đa sốcác thói quen của trẻ được hình thành ở gia đình , mỗi gia đình có sự quan tâmchăm sóc dạy dỗ khác nhau , hầu hết trẻ được nng chiều và làm theo ý thích củamình.

Như chúng ta đá biết trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sựkhác biệt, những khác biệt này bao gồm cả về thể chất, trí tuệ năng lực và cả nềnnếp, kỹ năng, trẻ 25- 36 tháng tuổi là trẻ đang ở độ tuổi nhà trẻ do vậy việc rènluyện kỹ năng ban đầu cho trẻ là nền tảng vững chắc cho việc hình thành và pháttriển nhân cách sau này.

[Giáo dục mầm non ln hướng tới mục tiêu giáo dục tồn diện cho trẻ,chuẩn bị những năng lực phẩm chất và các kỹ năng sống cần thiết..., cho trẻ vàohọc lớp 1. giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non đã vàđang là một nhiệm vụ không thể thiếu trong công tác giáo dục mầm non. thực hiệntốt nhiệm vụ này sẽ giúp trẻ tự tin. Sống có trách nhiệm và tham gia tốt hơn vàocác hoạt động xã hội. Đặc điểm tình cảm của trẻ em và phát triển theo từng giaiđoạn lứa tuổi. càng lớn tình cảm của trẻ càng ổn định và có cấu trúc tâm lí rõ rànghơn. yếu tố tình cảm chi phối khá lớn vào các hành vi của trẻ. do vậy nắm đượcđặc điểm phát triển tình cảm của trẻ mầm non là điều kiện cần thiết để giáo viêncũng như phụ huynh có thể hiểu và giúp đỡ tốt hơn cho trẻ trong quá trình cáccháu đang phát triển và hoàn thiện nhân cách. các kỹ năng xã hội là những cáchứng sử giải quyết các vấn đề sảy ra trong cuộc sống hàng ngày. kỹ năng xã hộichịu sự kiểm soát của các chuẩn mực xã hội nhưng chúng lại mang đặc điểm cácnhân. Những tác động giáo dục từ sớm sẽ mang lại hiệu quả cao và tránh bớtnhững sai phạm của quá trình tự mị mẫm, giúp cho cá nhân sớm định hình cáchsống và đáp ứng tốt hơn với các yêu cầu chuẩn mực xã hội {1} ]

Ở độ tuổi 25- 36 tháng tuổi trẻ mới được làm quen với môi trường lớp học vàlà lần đầu tiền phải rời xa vòng tay của bố mẹ vậy nên trẻ khóc, thậm chí cịnkhơng ăn, không ngủ, hoặc không tham gia mọi hoạt động

Bản thân là một giáo viên mầm non được phân cơng phụ trách nhóm trẻ 36 tháng tuổi, tơi thấy việc rèn luyện kỹ năng ban đầu để đưa trẻ vào nền nếp thamgia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng và hàng đầutrong xuất quá trình trẻ học trên lớp.

25-Là một giáo viên mầm non, một trong những thành viên của ngành học mầmnon tôi đang không ngừng nỗ lực để tự hồn thiện mình nhằm góp phần chung chosự phát triển của toàn xã hội. Một trong những việc làm đó là đặt ra mục tiêu vàhướng đi riêng cho mình, mà cụ thể đó là hình thành ở trẻ mầm non những cơ sởban đầu cho sự phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

[ Đối với trẻ nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thườngxuyên, thể hiện sự yêu thương và tào sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặcbiệt cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảmgiác an tồn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cựchoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự pháttriển các giác quan và các chức năng tâm lý, sinh lý; tạo mơi trường giáo dục gầngũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ. Nhằm đáp ứng cácyêu cầu, mục tiêu đặt ra với trẻ ở các lĩnh vực; như trẻ thích chơi với bạn, nhậnbiết được các cảm xúc vui buồn, sợ hãi, thực hiện yêu cầu đơn giản của người lớn,thích tự làm một số việc đơn giản , biết chào hỏi cảm ơn, biết được một số việcđược phép làm, không được phép làm, hay thích hát một số bài hát quen thuộc vàvận động đơn giản theo nhạc; thích nghe đọc thơ kể truyện..., thích xé, dán và vẽnguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn.{2} ]

Xuất phát từ những ý tưởng trên, tôi nghĩ rằng việc rèn kỹ năng ban đầu chotrẻ 25-36 tháng tuổi là việc hết sức cần thiết và bổ ích. Là một giáo viên mầm non,trực tiếp giảng dạy các con ở độ tuổi này tôi luôn nhận thức sâu sắc được tầmquan trọng của việc rèn luyện kỹ năng ban đầu cho trẻ đặc biệt là những kỹ năngtrong giao tiếp, kỹ năng cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, kỹ năng tự phụcvụ bản thân và kỹ năng trong ăn uống đó chính là động lực thơi thúc tơi tìm tịi ranhững giải pháp để giúp trẻ rèn luyện những kỹ năng ban đầu phù hợp với khảnăng của trẻ, giúp trẻ tận hưởng cảm giác hứng thú khi tham gia các hoạt động. Đó

<i><b>cũng chính là lý do tơi chọn đề tài“Một số giải pháp rèn kỹ năng ban đầu cho trẻ</b></i>

<i><b>25-36 tháng tuổi tại nhóm trẻ D4, trường mầm non Điền Lư, Huyện Bá Thước,Tỉnh Thanh hoá”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Khi nghiên cứu đề tài này mục đích mục đích của tơi là giúp trẻ nhanh chóngvào nền nếp, thói quen ở một mơi trường mới. Được gần gũi với cô giáo và các bạntrong các hoạt động học, hoạt động góc và các hoạt động lao động tự phục vụcùng với một số hoạt động trải nghiệm khác, bên cạnh đó bản thân tơi ln trăn trởlà phải làm sao để phụ huynh yên tâm vui vẻ khi trao gửi con cho các cô, làm saođể trẻ thích thú khi đến trường, đến lớp là điều tơi ln hướng tới. Trẻ sớm có nềnnép thói quen thì mới yên tâm để học để chơi và tham gia các hoạt động cùng côvà các bạn, điều quan trọng nhất đó là trẻ có thể phát triển cả về thể lực và tìnhcảm. Xuất phát từ tình yêu trẻ nhỏ tôi mong muốn làm thế nào để giúp trẻ nhanhchóng sớm thích nghi với mơi trường lớp học, thích đến trường, đến lớp ngay từnhững ngày đầu.

Là một giáo viên mầm non hàng ngày gần gũi, chăm sóc và giáo dục trẻ tơinhận thấy việc giúp trẻ nhanh chóng vào nền nếp là một hoạt động rất quan trọng,thiết thực và có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với trẻ nên bản thân tôi đã chọn đề tàinày để nghiên cứu.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu: </b>

Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng ban đầu cho trẻ 25- 36 tháng tuổi tạiNhóm trẻ D4, trường mầm non Điền Lư- Huyện Bá Thước- Thanh Hóa .

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các hương pháp sau - Phương pháp quan sát.

- Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp thực hành, trải nghiệm

- Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận</b>

Khoa học đã chứng minh những năm đầu của cuộc đời đặc biệt là giai đoạntừ 0-3 tuổi là giai đoạn bộ não phát triển và hoàn thiện, là thời kỳ vô cùng quantrọng đối với sự tăng trưởng và phát triển trước mắt và lau dài của một con người.

[Chăm sóc giáo dục của gia đình có sự anh hưởng lâu dài và toàn diện đến sựtồn tại và phát triển của trẻ, đặc biệt là trẻ từ 0- 36 tháng tuổi. Chất lượng chămsóc giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năngchăm sóc giáo dục trẻ của các thành viên trong gia đình, trước hết của cha mẹ trẻlà hết sức quan trọng.

Tư vấn, tuyên truyền hướng dẫn cho các bậc cha mẹ về kiến thức và kỹ năngchăm sóc giáo dục trẻ là một trong những nhiện vụ quan trọng của trường mầmnon nói chung và của giáo viên mầm non nói riêng.

Cha mẹ là người đóng vai trị chính trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, làngười thầy đầu tiên của trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện. Trên cơ sở năm được khẩnăng của trẻ cha mẹ có thể chăm sóc giáo dục trẻ phát triển hết tiềm năng vốn cócủa trẻ, đồng thời là người thầy đầu tiên phát hiện ra một số dấu hiệu có nguy cơđể có sự can thiệp phù hợp.

Từ 0-3 tuổi là giai đoạn phát triển quan trọng nhất, có thể nói là giai đoạnvàng của sự phát triển, trẻ phát triển với tốc độ cực nhanh về thể chất cũng nhưtâm sinh lí và cũng là thời chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tình trạng dinh dưỡng, sứckhỏe, mơi trường sống. Do đó ngay từ lúc sinh ra trẻ rất cần nhận được sự uthương chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục đúng đắn theo khoa học của cha mẹ trẻvà những người chăm sóc giáo dục trẻ.{3}]

Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ thì tư duy trực quan, trẻtiếp thu các kiến thức được một cách dễ dàng nhất là thông qua các hình ảnh, trịchơi, mọi vật xung quanh trẻ muốn việc tiếp thu các kiến thức mà cô cần cungcấpcho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ýcủa trẻ là vơ cùngquan trọng.

Chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được ban hành kèm theo thôngtư số 51 2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 đã khẳng định mục tiêugiáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất và tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, hình thành và phát triển ở trẻ emnhững chức năng tâm, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, nhữngkỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa nhữngkhr năng tiền ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc họctập xuất đời.

Như chúng ta đã biết trẻ mầm non là giai đoạn khởi điểm của việc hình thànhvà phát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hòa quyện vào nhau, ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét, Trẻ tựa như một trồi non mới nhú còn rấtnon nớt, nhạy cảm với các tác động của môi trường xung quanh việc uốn nắn trẻ làrất khó vì trẻ dễ bị tổn thương về mặt tâm lý. Do đó muốn rèn luyện nền nếp, thóiquen ban đầu cho trẻ, cơ giáo người mẹ thứ hai của trẻ phải tạo được cho trẻ sựgần gũi, thân thiết, sự ấm áp an toàn và là người bạn của trẻ để có thể hịa nhậpđược với môi trường lớp học.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng giải pháp</b>

<i><b>* Thuận lợi:</b></i>

Trường Mầm non Điền Lư là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Là ngôitrường khang trang, khuôn viên sạch đẹp, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngồi trời, cóđầy đủ sân vườn như: Vườn cổ tích, vườn rau của bé, khu vui chơi vận động, cáctrang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo những điều kiện thuận lợi để các cháu đượctham gia vào các hoạt động một cách tích cực .

Hàng năm nhà trường bổ sung đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ chocác hoạt động chăn sóc ni dưỡng giáo dục trẻ tương đối đầy đủ.

Bản thân là một giáo viên có trình độ trên chuẩn tâm huyết với nghề, có tinhthần trách nhiệm cao trong cơng việc, ln tìm tịi học hỏi để trau rồi kiến thức.Phịng học đủ diện tích, ánh sáng, trẻ cùng một độ tuổi.

Đa số trẻ đã biết nói các từ đơn.

Trẻ biết cất và lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định dưới sự hướng dẫn củacô.

Một số trẻ đã có kỹ năng trong ăn uống như trẻ tự xúc được cơm ăn, ăn đadạng các loại thức ăn...biết cất khay đúng nơi quy định.

Một số cha mẹ trẻ luôn quan tâm ủng hộ và chia sẻ với giáo viên trong việcni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, luôn phối hợp với giáo viên trong việc rènluyện kỹ năng, nền nếp thói quen ban đầu cho trẻ.

Khi ở nhà cha mẹ chưa đặt ra những luật lệ đơn giản và những điều đợi chờhợp lý đối với trẻ, thường chiều theo ý trẻ.

Đa số hụ huynh còn chiều con làm hộ con khi ở nhà, phụ huynh chưa quantâm về việc rèn luyện các kỹ năng chào hỏi lễ phép, kỹ năng tự phục vụ khi ở nhà,chưa phối hợp với giáo viên khi rèn các kỹ năng ban đầu cho trẻ.

Cha mẹ chưa giành thời gian để rèn các kỹ năng cho trẻ phần lớn các con cịnchơi điiện thoại nhiều.

Phần lớn trẻ có bố mẹ đi làm ăn xa ở nhà với ông bà nên việc chăm sóc nidưỡng và rèn các kỹ năng cho trẻ chưa được thường xuyên và còn gặp nhiều khókhăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Từ những thực trạng trên tơi đã tiến hành khảo sát kết quả thu được như sau: ( Bảng khảo sát đầu năm: Tháng 9 năm 2023)

<b>TTNội dung khảo sát</b>

lượng <sup>Tỉ lệ %</sup>

Tỉ lệ%1 Trẻ có kỹ năng chào hỏi lễ

4 Trẻ có kỹ năng trong ăn uống( Tự xúc cơm ăn, ăn thức ăn đa dạng, ăn hết xuất, biết cất khay về đúng nơi quy định sau khi ăn xong, biết tự nhặt cơm rơi, lau tay khi tay bẩn.

5 Phụ huynh phối hợp với giáoviên trong việc rèn luyện các kỹ năng ban đầu cho trẻ

Từ kết quả trên bản thân trăn trở tìm tịi các giải pháp để rèn luyện các kỹnăng ban đầu cho trẻ

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề .</b>

<b>2.3.1: Xây dựng kế hoạch giáo dục một số kỹ năng ban đầu cho trẻ.</b>

Bản thân lựa chọn một số nội dung rèn luyện ban đầu cho trẻ, phù hợp vớikhả năng của trẻ và chủ đề thực hiện trong tháng. Dựa trên kết quả khảo sát thựctrạng tôi xây dựng kế hoạch cụ thể theo từng chủ đề như sau.

Trường Mầmnon

- Giáo dục thói quenchào hỏi lễ phép- Cất đồ dùng cánhân đúng nơi quyđịnh

- Giáo viên niềm nở, cô khoanh taychào phụ huynh và trẻ, đón trẻ từ taycha mẹ

- Cơ cùng trẻ đi cất đồ dùng vào đúngnơi quy định, cơ vui vẻ trị tryện vớitrẻ về các kí hiệu riêng của trẻ, nóicho trẻ biết về cách cất đồ dùng cánhân một cách gọn gàng ngăn nắp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đồ dùng đồ chơicủa bé

- Kỹ năng cất đồdùng đồ chơi đúngnơi quy định

- Biết lấy đồ dùng cánhân của trẻ khi ravề.

- Cô cùng chơi với trẻ hướng dẫn trẻcùng cất đồ dùng đồ chơi đúng nơiquy đính sau khi chơi xong.

- Cơ cùng trẻ đi lấy đồ dùng cá nhântrước khi ra về dạy cho trẻ nhớ các kíhiệu của mình để lấy đúng đồ dùngkhông bị nhầm lẫn của bạn.

Bé và nhữngngười thân yêu

- Rèn kỹ năng laođộng tự hục vụ: Tựlấy đồ dùng đồ chơikhi cần sử dụngtrong các hoạt động.- Rèn cho trẻ thóiquen nhận biết kíhiệu gối của mìnhvà tự lấy gối trướckhi chuẩn bị ngủ- Rèn kỹ năng đigiày dép đi tất.

- Khi tổ chức các hoạt động giáo viênchuẩn bị phai nhạc để gây hứng thúyêu cầu trẻ xếp hàng để đi lấy đồdùng theo yêu cầu của cô.

- Cô chia trẻ thành từng nhóm nhỏ 2-3trẻ để hướng dẫn trẻ từng thao tác, hỗtrợ trẻ kịp thời khi cần thiết.

- Tập cho trẻ thói quen rửa tay trướcvà sau khi ăn, khơng nói chuyện khiăn, khơng nhai ngồm ngoằn, ho và hắthơi phải biết quay ra ngoài và lấy tayche miệng, biết nhặt cơm rơi, biết lautay vào khăn khi tay bị bẩn. ăn hếtxuất ăn của mình, trẻ biết cất khay vềnơi quy định sau khi ăn xong.

Xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết theo từng chủ đề giúp cho giáo viên rèn cáckỹ năng lô gich từ dễ đến khó phù hợp với sự phát triển của trẻ, trẻ lĩnh hội đượccác kỹ năng một cách nhẹ nhàng khơng bị gị bó, khơng bị áp lực. Tạo cho trẻ cótinh thần thoải mái khi tham gia vào các họat động cùng cô và các bạn, giúp trẻhứng thú và tự tin hơn trong các hoạt động.

<b>2.3.2. Rèn kỹ năng ban đầu cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi</b>

* Giờ đón trả trẻ: Rèn luyện kỹ năng chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhânđúng nơi quy định.

Giáo viên ân cần niền nở chào trẻ, chào phụ huynh, đón trẻ từ tay phụ huynh,nhắc trẻ chào ông, bà, bố, mẹ để vào lớp, để ông bà và bố mẹ ra về.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ví dụ như khi đón trẻ tơi khoanh tay để chào trẻ, chào người thân của trẻ từnhững hành động đó giúp hình thành ở trẻ kỹ năng chào cơ mỗi khi đến lớp, vàhoạt động của cô được lặp đi lặp lại hàng ngày trẻ ý thức được rằng mỗi khi đếnlớp phải chào cô để vào lớp và chào tạm biệt ông bà bố mẹ.

<i> (Ảnh Phụ huynh tập cho trẻ chào cô khi khi vào lớp và trước khi ra về)</i>

Ví dụ : Rèn luyện cho trẻ thói quen chào hỏi lễ phép thông qua các bài hátnhư “ bé ngoan”, “ Lời chào buổi sáng”, “ Mẹ yêu không nào”, Các bài thơ: “chào, cháu chào ông ạ, Cô và mẹ...” có thể cho trẻ xem tranh minh họa khi đọc thơcho trẻ nghe.

Hướng dẫn trẻ cùng cô đi cất đồ dùng cá nhân vào tủ, nhắc trẻ thay dép đitrong nhà và để dép vào đúng nơi quy định.

Nhắc trẻ cách mở tủ cất đồ dùng và nhớ các kí hiệu của mình, biết cất đồdùng cá nhân của mình trẻ biết đeo cặp và đi dép trước khi ra

(Trẻ cất đồ dùng cá nhân khi đến lớp, và đeo cặp trước khi ra về)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tập cho trẻ kỹ năng đi tất, đi giày dép tìm đúng đơi, đúng chiều phải trái. Tạocho trẻ có thói quen đi tất đi dày dép trước khi ra ngoài , hoặc khi trời lạnh

( Trẻ tự đi tất, đi giày dép)

* Hoạt động chơi ở các khu vực: Rèn luyện kỹ năng cất đồ dùng đồ chơi

Sau Khi trẻ nhận các vai chơi cô gợi ý trẻ tự lấy các đồ dùng đồ chơi phù hợpvới vai chơi của mình, trẻ chủ động đi lấy nếu như có nhu cầu cần bổ xung, hoặckhi trẻ chơi xong tôi hát một bài để rèn cho trẻ thói quen khi chơi xong biết cất dọnđồ chơi.

(Hình ảnh trẻ đang chơi ở các góc)

Rèn luyện kỹ năng lao động tự phục vụ thông qua hoạt động chung:

Khi tham gia các hoạt động: trước đây khi trẻ hoạt động tôi đã chuẩn bị sẵn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các đồ dùng để tại chỗ cho trẻ khi đó trẻ chỉ hoạt động một cách thụ động, sau khirèn các thói quen ban đầu cho trẻ thì tơi u cầu trẻ đi lấy đồ dùng để phục vụ chocác hoạt động và cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp sau khi hoạt động xong.

Thông qua các hoạt động trong q trình trẻ thực hiện nếu trẻ cịn lúng túngcơ tổ chức làm mẫu cho trẻ để tạo cho trẻ thói quen tự phục vụ, chăng hạn như khicho trẻ hoạt động với đồ vật “ xâu vịng tặng cơ” tôi để trẻ tự đi lên lấy rổ đồ dùngcủ mình, hay khi cho trẻ tơ màu thay vì trước khi cô xếp sẵn sáp màu và giáy rabàn cho trẻ thì tơi tự để trẻ lên lấy giấy và sáp mầu, tô xong trẻ tự cất lên bàn theoyêu cầu của cô.

Với trẻ nhà trẻ các con đang cịn nhỏ nên khi ở nhà được ơng, bà, bố, mẹ phụvụ trong khi ăn uống, với bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp hướng dẫn các concác kỹ năng khi trẻ ở lớp,tôi rèn cho trẻ thói quen tự hục vụ trong ăn uống như: tựlấy thìa để vào bàn ăn, khi trẻ ăn tơi gần gũi trẻ để động viên trẻ ăn hết xuất, ăn đadạng các loại thức ăn khác nhau, khi trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ cất khay vào đúngnơi quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong giờ ăn tôi luôn nhắc trẻ cách cầm thìa , cầm thìa bằng tay phải , luồn 4ngón tay ở cán dưới thìa ngón phải giữ ở trên cán thìa xúc cơm đưa lên miệng. Khiăn khơng nói chuyện , khơng xúc cơm sang khay của bạn , khi ho biết dùng tay chemiệng, ăn hết xuất nhai kỹ , biết nhặt cơm rơi vào đĩa, lau tay bằng khăn, ăn xongcất khay vào đúng nơi quy định .Hàng ngày trẻ được thực hiện dưới sự nhắc nhởvà giúp đỡ của cơ sẽ hình thành cho trẻ thói quen biết lao động tự phục vụ cho bảnthân khơng cịn hoạt động một cách thụ động.

( Trẻ cầm thìa vào bàn ăn, trẻ cất khay sau khi ăn xong) * Rèn kỹ năng thơng qua giờ ngủ:

Ngồi rèn nền nếp thói quen cho trẻ trong giờ ăn tơi cịn rèn nền nếp thóiquen và rèn các kỹ năng ban đầu cho trẻ thông qua giờ ngủ.

Đối với trẻ nhỏ giấc ngủ có ý nghĩa rất quan trọng . Làm giảm sự mệt mỏi,khôi phục tinh thần giúp trẻ thực hiện tốt các hoạt động sau đó, đặc biệt trẻ 24-36tháng tuổi lần đầu đi học chưa quen với việc ngủ ở lớp, cịn quấy khóc khơng chịungủ vì vậy chúng ta cần rèn cho trẻ thói quen đến giờ đi ngủ biết tự lấy gối vào chỗnằm và ngủ ngoan, khơng nói chuyện trêu chọc bạn khi ngủ.hàng ngày trước khicho trẻ ngủ tôi dạy trẻ lấy gối vào chỗ nằm, phải nằm ngoan, nhắm mắt lại. Để trẻghi nhớ lời cô dạy trước khi ngủ tôi cho trẻ đọc bài thơ “ giờ ngủ” qua đó giáo dụctrẻ ngủ ngoan, ngủ đúng giờ, khơng nghịch đồ chơi, không trêu chọc bạn.

Trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ rất cóng quên nên việc rèn nền nếp thói quen ban đầucho trẻ cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục và rèn trẻ ở mọi lúc mọi nơi

( Trẻ lấy gối đi ngủ, cất gối khi ngủ dậy)

</div>

×