Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp rèn luyện tính tự lập cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non nga tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.69 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b> MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪUGIÁO 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA TÂN</b>

<b>Người thực hiện: Phạm Thị HồngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường MN Nga TânSKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HỐ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội DungTrang</b>

7

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 38 <sup>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh </sup><sub>nghiệm</sub> 4

9

2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề 510 <sup>2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng môi trường để phát huy tính tự </sup><sub>lập cho trẻ</sub> 511 <sup>2.3.2. Giải pháp 2: Quan tâm đến từng cá nhân trẻ, khích lệ </sup><sub>động viên trẻ trong các hoạt động</sub> 712 <sup>2.3.3. Giải pháp 3: Rèn tính tự lập thơng qua các kỹ năng cần </sup><sub>thiết cho trẻ</sub> 813 <i><b>2.3.4. Giải pháp 4: Rèn tính tư lập thơng qua các hoat động</b></i> 10

14

2.3.5. Giải pháp 5: Rèn tính tự lập thông qua ngày lễ, ngày hội 16

15

<i><b><sup>2.3.6. Giải pháp 6: Rèn tính tự lập thơng qua phối kết hợp với </sup></b></i><sub>phụ huynh</sub> 17

16

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Nhà giáo dục người Ý Maria Montessori đã có những nghiên cứu về ý thức

<i>tự lập. Bà nói rằng “Trẻ con ngay từ khi cai sữa, đã bắt đầu tiến về phía sự độclập”</i><small>[1] </small>.Đúng vậy, trong cuộc sống của mỗi con người có nhiều yếu tố để tạo nênthành cơng, trong đó khơng thể kể đến sự tự lập.Ngay từ khi cịn nhỏ ơng, bà,cha, mẹ đã dạy rằng thiếu tự lập thì con người khơng thể hoàn thiện. Sự pháttriển của trẻ nhỏ đi theo con đường gia tăng về về tính độc lập và hiểu biết vềđiều này phải là kim chỉ nam cho chúng ta trong những hành vi hướng về trẻ.Chúng ta phải giúp trẻ hành động vì bản thân, có ý chí vì bản thân, nghĩ cho bảnthân. Đây là nghệ thuật tác động tới tâm hồn, một nghệ thuật chỉ có thể tập luyệnthành hoàn hảo qua tương tác với trẻ nhỏ. Vậy tự lập là gì? Tự lập có vai trị gìtrong đời sống của mỗi con người hiện nay? Thực tế cho thấy tự lập rất quantrọng với mỗi người. Tự lập là tự giác làm những việc mà không để ai phải nhắcnhở. Tự lập là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.Tự lập làmột đức tính tốt cần phải phát huy. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có được điềuấy, mà đó là cả một q trình dài và trên hành trình đó khơng thể thiếu tính tựlập, một đức tính rất quan trọng trong cuộc sống. Tự lập giúp cho con người dễthích nghi, chủ động và hịa hợp với những biến đổi của tự nhiên, xã hội. Tự lậpcòn giúp cho chúng ta rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác như:chịu khó, cần cù, kiên nhẫn; bên cạnh đó tự lập cịn tạo cho bản thân có thêmthử thách mới lạ, có tính tự lập thì con người chúng ta sẽ có được một cuộc sốngtốt đẹp hơn. Tự lập càng phát triển thì con người càng nhiều cơ hội thành cơngtrong cuộc sống, nhờ có tính tự lập mà chúng ta ln tự tin, chịu khó và dámvượt qua khó khăn, thử thách để đạt được thành công.

Những lúc ở trường hay cả những khi ở nhà mỗi lần gặp và giao tiếp với

<i>phụ huynh tôi thường nghe thấy các bậc phụ huynh trao đổi: “Cô giáo ơi, sao ởlớp các con ngoan và tự lập thế mà khi ở nhà con lại hay ỷ lại cho bố mẹ: đồchơi khi chơi xong con thường vứt lung tung, con muốn lấy cái gì đều khơng tựlấy mà tồn gọi bố mẹ lấy, đơi khi cịn khóc ăn vạ”…Những vấn đề này đều</i>

khiến các bậc phụ huynh lo lắng vì đây là biểu hiện của sự lười biếng, mất đi sựtự giác, sống dựa dẫm vào người khác.

Cách chăm sóc, giáo dục của một số gia đình cũng là nguyên nhân quantrọng dẫn đến việc trẻ thiếu đi tính tự lập. Hiện nay đa số các gia đình đều là giađình ít con nên bố mẹ thường bao bọc con, thường làm thay, làm hộ cho con,nuông chiều con q mức dẫn đến tình trạng trẻ có thói quen ỷ lại, lười biếng,dần mất đi sự tự lập trong cuộc sống. Cha mẹ nào cũng vậy, luôn yêu thương,luôn bao bọc và luôn muốn dành hết tất cả những gì tốt đẹp nhất cho con củamình. Nhưng sự bao bọc q mức đã khiến cho trẻ khó thích nghi được với môitrường xung quanh dẫn đến kỹ năng tự lập của trẻ kém. Chính vì thế mà phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

huynh nên tạo cơ hội cho trẻ được tiếp xúc và trải nghiệm nhiều hơn với thế giớibên ngồi.

Đối với giáo dục mầm non việc rèn tính tự lập cho trẻ là hết sức cần thiết,điều đó giúp cho trẻ có trách nhiệm, có ý thức hơn đối với bản thân. Đối với trẻ3- 4 tuổi hầu như trẻ đã bắt đầu xuất hiện nhu cầu tự lập, trẻ muốn tự khẳng địnhmình, trẻ mong muốn được tự mình làm những cơng việc vừa sức. Mà chúng tabiết rằng tự lập là một trong những chìa khóa quan trọng quyết định tương laicủa con người. Tự lập là một đức tính có thể có được đó là nhờ vào rèn luyện vàhọc hỏi.

Nhưng trong thực tế tính tự lập của trẻ 3 tuổi cịn ở mức thấp, trẻ chưa tựtin tham gia vào hoạt động, chưa thể hiện khả năng tự lập của mình, chưa quyếttâm thực hiện các nhiệm vụ được giao, khả năng hợp tác khi trẻ chơi theo nhómcịn yếu, trẻ chỉ chơi cạnh nhau nhưng chưa biết hợp tác cùng nhau. Khi các điềukiện thay đổi hoặc gặp tình huống xảy ra khả năng thích nghi của trẻ chưa cao,trẻ thường chán nản, bỏ lửng hoạt động của mình vì chưa tìm được cách giảiquyết.

Thực tế ở lớp tơi có rất nhiều trẻ thiếu đi các kỹ năng sống quan trọng, cótrẻ thiếu đi kỹ năng tự chăm sóc bản thân, có trẻ thiếu đi kỹ năng giao tiếp vớicác bạn, với mọi người xung quanh. Và một kỹ năng rất quan trọng trong cuộcsống mà hầu như đa số trẻ đều thiếu đó là tính tự lập. Một đứa trẻ tự lập là saunày trên đường đời đứa trẻ đó sẽ bước đi bằng chính đơi chân, nghị lực và trí tuệcủa mình. Đứa trẻ tự lập là đứa trẻ có nhiều cơ hội thành công hơn trong cuộc

<i><b>sống. Từ những lí do trên, tơi đã lựa chọn “Một số giải pháp rèn tính tự lập chotrẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non Nga Tân” làm đề tài nghiên cứu.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>

Giúp cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi tự lập hơn trong các hoạt động hàng ngày.Giúp giáo viên hiểu hơn về việc rèn tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi.Từ đó đưa ra một số giải pháp phù hợp với trẻ

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Một số giải pháp rèn tính tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi ở lớp mẫu giáo A2 trườngmầm non Nga Tân

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài tôi áp dụng một số phương phápsau:

+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu,sách, báo, giáo trình để nâng cao chất lượng trong việc rèn tính tự lập cho trẻ

+ Phương pháp dùng lời nói: Là phương pháp sử dụng các phương tiệnngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhận thông tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc,gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói.

+ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thu thập thông tin, xử lý số liệu đểbiết trẻ nắm bắt như thế nào (Lập bảng thống kê xử lý các số liệu như tính tỉ lệ% trên bảng khảo sát).

+ Phương pháp thực hành, trải nghiệm: Là phương pháp thực hành thao tácvới các đồ vật, đồ chơi. Trẻ sử dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sựhướng dẫn của cô. Rèn luyện thao tác tư duy và kỹ năng khéo léo cho trẻ.

+ Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ: Phương pháp dùng cửchỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạtđộng nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quátrình hoạt động.

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận </b>

<i>Có một câu danh ngơn về cuộc sống rất hay đó là: “ Cuộc đời là một dịngsơng, kẻ nào không chịu học bơi sẽ bị nước nhấn chìm”<small>[2]</small>. Đúng vậy, cuộc sống</i>

là như thế vơ cùng khắc nghiệt và đầy rẫy những thử thách chông gai. Câu danhngôn ấy luôn nhắn nhủ cho chúng ta rằng bản thân mỗi con người cần phải tựlập để tồn tại và vượt qua mọi thử thách của cuộc sống. Bởi vì mỗi một sinh vậthay một cá thể nào trong trái đất này đều phải có tính tự lập để sinh sống và tồntại. Những chú chim non khi mới bắt đầu rời khỏi chiếc tổ của mình cũng cầnphải học cách vỗ cánh để bay đi tìm kiếm thức ăn thì mới có thể duy trì sự sống.Con người chúng ta cũng vậy, ai cũng sẽ phải trải qua những khó khăn, nhữngva vấp. Và điều quan trọng là chúng ta cần phải làm gì mới có thể rút kinhnghiệm từ những va vấp đó để trưởng thành hơn. Đối với trẻ khi mới sinh ra cònrất hồn nhiên và ngây thơ, tâm hồn trẻ như những trang giấy trắng. Khi chũng tavẽ lên trang giấy đó những hình ảnh gì thì sau này lớn lên sẽ hình thành ở trẻnhững tính cách đó. Nếu chúng ta vẽ hình ảnh đẹp sẽ hình thành ở trẻ một conngười phát triển toàn diện và ngược lại.

Đối với trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi, đây cũng là giai đoạn đánh dấu kết thúc

<i>“khủng hoảng tuổi lên 3” và mở ra giai đoạn “ngọt ngào” của tuổi lên 4. Giai</i>

đoạn này trẻ phát triển vượt bậc về khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và sự hiểubiết. Trẻ giai đoạn này rất nhạy bén bởi vì trẻ có thể bị dằn vặt giữa việc muốntự lập và cần sự an toàn, thoải mái trong vịng tay của bố mẹ. Vì thế việc rèn tínhtự lập ở giai đoạn này là vơ cùng cần thiết.

Trên thực tế, một số phụ huynh do q nơn nóng khi thấy trẻ biểu hiệnchậm chạp nên phụ huynh đã vội vã can thiệp, làm thay, làm hộ cho trẻ, khôngđể trẻ tự làm theo khả năng của mình. Cũng vì thế mà trẻ khơng có cơ hội đểphát triển kỹ năng tự lập và ý thức trách nhiệm trong nhân cách của trẻ chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

được hình thành. Rèn tính tự lập cho trẻ khi cịn nhỏ khơng những giúp trẻ cókhả năng tự lập trong sinh hoạt hàng ngày mà còn giúp trẻ hình thành và pháttriển các kỹ năng về sau .

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thuận lợi</b>

- Trường mầm non Nga Tân là trường chuẩn quốc gia mức độ 2 nên phònghọc thoáng mát, đầy đủ về đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động học tập và vuichơi của trẻ. Trường có đầy đủ các phịng học và các phịng chức năng, khnviên, sân chơi, vườn rau, vườn cổ tích, nhà trường luôn đầu tư mua sắm đầy đủtrang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dụctrẻ.

- Nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vậtchất, đồ dùng dạy học, đồ dùng bán trú, vệ sinh cá nhân tương đối đầy đủ tạođiều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển tính tự lập.

- Lớp học được lắp đặt hệ thống mạng Internet nên thuận lợi cho việc khaithác một số thông tin, tài liệu, các bộ phim, video....giáo dục tính tự lập.

- Về bản thân giáo viên đã nhận thức rõ về khái niệm và biểu hiện tính tự lậpcủa trẻ, hiểu được vai trị của người giáo viên trong việc tạo môi trường củng nhưtổ chức các hoạt động phát triển tính tự lập cho trẻ.

- Hàng năm Phòng giáo dục và Đào tạo ln có kế hoạch hướng dẫn, chỉđạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học cũng như bồi dưỡng thường xuyên chogiáo viên qua các lớp học chuyên đề do Phòng tổ chức.

- Hiện nay phụ huynh dành rất nhiều sự quan tâm cho bậc học mầm non,phụ huynh cho trẻ đi học đều đặn, dành thời gian để trao đổi với cô cũng nhưchia sẻ với cô về sở thích của trẻ, những hạn chế mà trẻ chưa làm được để giúpcho cô giáo nắm bắt rõ hơn về đặc điểm của từng cá nhân trẻ ở lớp. Qua đó cóthể đưa ra các phương pháp để rèn tính tự lập cho trẻ khi ở nhà.

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Về phía trẻ: Một số trẻ chưa đi học qua độ tuổi nhà trẻ nên các kỹ năng tựlập còn hạn chế. Do từ nhỏ trẻ đã được nuông chiều nên trẻ trở nên ỷ lại, dựadẫm vào người khác. Mặt khác một số trẻ nói đang cịn ngọng nên khó thể hiệnđược mong muốn hoặc ý định của mình để cho người khác hiểu. Thời gian đầuđến lớp một số trẻ rất ít nói và rụt rè, tính tự lập của trẻ còn hạn chế như: Xúccơm ăn, lấy nước uống, đi vệ sinh,…

Về phía giáo viên: Phương pháp tổ chức cho trẻ cịn gị bó, chưa có sự sángtạo nhiều, chưa vận dụng linh hoạt trong việc rèn tính tự lập cho trẻ. Đơi lúcgiáo viên ít quan tâm đến những hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ mà chỉquan tâm đến môi trường học và chơi cho trẻ. Đồ dùng đồ chơi chuẩn bị cho cáchoạt động của trẻ thường là một khung có sẵn cho cả một năm học, đơi khi có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thay đổi nhưng số lượng chưa được nhiều, chưa thật đầy đủ, đồ chơi chưa mangtính chất mở.

Về phía phụ huynh: Do nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa vì điều kiệnkinh tế khó khăn, trẻ thường xuyên ở với ông bà nên trẻ rất ít được giao lưu, tiếpxúc nhiều với mọi người xung quanh cũng như thế giới bên ngồi. Trong khi đónhiều gia đình có rất ít con nên thường bao bọc, che chở cho trẻ rất nhiều, chínhvì điều này đã khiến cho trẻ ỷ lại, dựa dẫm vào người khác dẫn đến tình trạng trẻsẽ thiếu đi kinh nghiệm sống. Hơn nữa các bậc phụ huynh chỉ thường quan tâmđến việc học kiến thức mà quên đi việc phải rèn kỹ năng cho trẻ trở nên tự lập.

<b>2.2.3. Kết quả thực trạng:</b>

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, ngay từ đầu năm học tơi đã đi sâuvào nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi, để nắm bắt đặcđiểm của từng cá nhân cùng với điều kiện thực tế của lớp kết quả thu được nhưsau:

<b>Bảng 1: Kết quả khảo sát trẻ đầu năm (tháng 9 năm 2023)</b>

<b><small>số trẻ</small></b>

<b><small>Kết quả khảo sátTrẻ</small></b>

<b><small>Tỷlệ %</small></b>

<b><small>Tỷ lệ%</small></b>

<b>1</b> Trẻ biết tự rửa tay, lau mặt, xúc miệng. <sub>25</sub> <sub>12</sub> <sub>48</sub> <sub>13</sub> <sub>52</sub>

<b>2</b> Trẻ biết tự cầm thìa xúc cơm 25 14 56 11 44

<b>3</b> Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định <sub>25</sub> <sub>13</sub> <sub>52</sub> <sub>12</sub> <sub>48</sub>

<b>4</b> Trẻ biết tự cất đồ dùng đồ chơi <sub>25</sub> <sub>12</sub> <sub>48</sub> <sub>13</sub> <sub>52</sub>Qua kết quả khảo sát trẻ đầu năm tôi đánh giá được trình độ nhận thức vàkỹ năng hoạt động theo nhóm của trẻ lớp mình tơi thấy mức độ đạt ở các tiêu chíđều thấp, chính vì lẽ đó tơi đã mạnh dạn tìm tịi, sáng tạo và đưa ra những giảipháp, tổ chức thực hiện đã đem lại kết quả khá khả thi như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục để phát huy tính tựlập cho trẻ </b>

Xây dựng môi trường cho trẻ ở trường mầm non nhằm thực hiện mục tiêuphát triển toàn diện nhân cách trẻ về thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- xãhội, thẩm mĩ. Khi xây dựng môi trường ở trong mỗi lĩnh vực giáo viên luôn chúý đến phát triển tri thức, hình thành kỹ năng và thái độ tích cực cho trẻ. Vậy đểđáp ứng được mục đích giáo dục đề ra tôi luôn quan tâm đến các vấn đề sau:Bảo vệ và tăng cường sức khỏe của trẻ về thể chất, thỏa mãn các nhu cầu tâm,sinh lí của trẻ; thúc đẩy sự phát triển các kỹ năng cần thiết, kích thích sự pháttriển trí tuệ và tích lũy kinh nghiệm cho trẻ, tạo cơ hội để phát triển khả năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giao tiếp với xã hội, hình thành ý thức tự lực của trẻ. Khi xây dựng môi trườnggiáo dục cho trẻ tôi không chỉ chú ý đến tác dụng của môi trường đối với trẻ màphải chú ý đến sự tương tác năng động của trẻ đối với mơi trường.

Đối với mỗi hoạt động cần có một không gian khác nhau. Ngay từ khichuẩn bị bước vào năm học mới, tôi đã thiết kế khu vực các góc chơi ở lớp họcngăn nắp, gọn gàng, tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để chotrẻ khám phá, đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và nguyên vật liệu tái sửdụng như: chai, lọ, bìa….Tạo mơi trường khơng gian trong lớp học phù hợp vớichủ đề chủ điểm, sắp xếp môi trường gần gũi, quen thuộc với trẻ phù hợp vớicác chủ đề cũng như thuận tiện để phục vụ cho hoạt động hàng ngày của trẻ.Thường xuyên thay đổi linh hoạt về cách sắp xếp môi trường giáo dục để tạonên sự mới lạ, tạo cảm giác hứng thú, đảm bảo an toàn cho trẻ, tạo cơ hội cho trẻđược hoạt động, cùng nhau chia sẻ, cùng nhau trao đổi kinh nghiệm của bảnthân. Sắp xếp môi trường cẩn thận, thường xuyên lau chùi, qt dọn, giữ gìn,trang trí phù hợp tạo sự mới mẻ, hấp dẫn, khơi gợi ý tưởng sáng tạo ở trẻ.Khuyến khích trẻ tham gia việc bảo quản, làm mới, làm đẹp mơi trường để tạođộng lực kích thích trẻ hứng thú hoạt động trong mơi trường.

Tham mưu cùng với nhà trường mua sắm kệ giá góc phù hợp với độ tuổi,ngồi ra cịn có các giá, kệ để trẻ sinh hoạt hàng ngày, để vừa tầm với trẻ, cóbồn rửa tay, có tủ đựng chăn, gối; tủ đựng đồ cá nhân có dán kí hiệu riêng chotừng trẻ vừa thuận tiện cho việc sắp xếp mà còn dễ cất, gọn gàng, ngăn nắp.

<i>Ảnh các góc chơi</i>

<b>Kết quả: Với giải pháp này khi có mơi trường thuận lợi để rèn luyện, trẻ sẽ</b>

phát triển có thể hình thành tính tự lập dễ dàng hơn. Trẻ có thể tự chọn hoạtđộng để làm, trẻ tự chọn trò chơi để chơi, trẻ có thể nói được lên suy nghĩ, cảmxúc của mình trong các hoạt động. Khi chơi theo hội nhóm trẻ cịn phát triển khảnăng giao tiếp, hình thành ý thức tự lực. Mặt khác, trẻ cịn có ý thức tích cựctham gia việc bảo quản đồ chơi, làm mới, làm đẹp mơi trường để tạo động lựckích thích trẻ hứng thú hoạt động trong môi trường.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Quan tâm đến từng cá nhân trẻ, khích lệ động viêntrẻ trong các hoạt động:</b>

Với đặc điểm của trẻ mầm non là trẻ đang còn nhỏ, trẻ chưa có kinhnghiệm trong các hoạt động, trẻ chưa tự đánh giá đúng về bản thân cũng như vềnăng lực hoạt động. Trẻ ln cố gắng mọi thứ vì trẻ muốn được thể hiện bảnthân, muốn được cô giáo khen, được cô giáo để ý và điều quan trọng là trẻ mongmuốn được khẳng định bản thân mình với mọi người.

Đối với trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi đây là độ tuổi mà trẻ rất nhạy cảm, trẻ rất dễbị tổn thương vì thế nên hạn chế sự áp đặt và yêu cầu của bản thân đối với côngviệc trẻ làm. Thay vào đó, với những lời khích lệ động viên ln có ý nghĩa rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lớn đối với trẻ. Bởi vì mỗi một đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, khơng trẻ nàogiống trẻ nào, có những trẻ có tính tự lập rất tốt nhưng có những trẻ lại có tính ỷlại, trẻ khơng thể hiện được nhu cầu mong muốn của mình, trẻ khơng biết tựphục vụ cho bản thân.

Ví dụ 1: Trong giờ đón trẻ, tơi quan sát thấy có cháu Hà Thư đến lớp khôngchào hỏi cô giáo, không tự cất đồ dùng cá nhân, thường xun khóc nhè, đơi lúccịn ơm balo, dép vào trong lớp. Khi cho trẻ vào lớp tơi động viên, quan tâm, hỏihan để cho cháu bình tĩnh hơn, sau đó tơi hướng dẫn, khuyến khích, động viêncháu tự cất balo vào tủ có kí hiệu của mình, tự lồng và cất dép và giải thích chocháu hiểu khi đến lớp là phải lễ phép chào cô, chào bố mẹ, ông bà.

<i>Ảnh 1: cô hướng dẫn trẻ cất balo vào tủ Ảnh 2: cô động viên, khích lệ trẻ ăn</i>

Ví dụ 2: Trong giờ ăn trưa, có một số cháu như: Thành, Tâm, Yến Nhichưa tự xúc ăn, vẫn cịn chờ cơ giáo xúc cho mới ăn, vì vậy tơi sắp xếp cho cáccháu ngồi cạnh những cháu tự lập, tự xúc ăn được. Trong quá trình cho trẻ ăn tơisẽ nêu gương những cháu ăn tốt và động viên những cháu chưa tự xúc nhìn thấybạn ăn để tự lập theo. Tôi thực hiện nhiều lần, ngày nào cũng làm như vậy trẻ sẽdần tự lập hơn.

<b>Kết quả: Thông qua các hoạt động trong ngày tơi thấy trẻ lớp tơi có những </b>

thay đổi rõ rệt như là trẻ có ý thức hơn trong việc tự phục vụ bản thân sau khi được cô hướng dẫn và động viên kích lệ nhiều lần trẻ đã tự giác xúc cơm ăn không cần cô phải đút, khi đến lớp vui vẻ, chào cô giáo , chào ông bà bố mẹ rồi tự cất balo vào tủ cá nhân của mình.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Rèn tính tự lập thông qua các kỹ năng cần thiết cho trẻ.Đối với trẻ mầm non khi hình thành tính tự lập phải trải qua q trình ni</b>

dưỡng và rèn luyện. Đúng vậy, trẻ em không tự biết cách đưa ra những lựa chọnhợp lý nhưng kỹ năng sống sẽ giúp trẻ xử lý tốt tình huống trong cuộc sống cũngnhư trẻ biết chọn lọc để đưa đến một quyết định đúng đắn. Rất nhiều người cósuy nghĩ rằng, chỉ khi nào ta trưởng thành và chịu trách nhiệm với cuộc sốngcủa mình mới cần tự lập. Đó là một ý nghĩ sai lầm. Tự lập nó là cả một quá trìnhcần có sự rèn rũa ngay từ khi cịn bé đến khi trưởng thành, từ những công việcnhỏ nhặt nhất đến những công việc lớn ở trong cuộc sống hàng ngày.

Đối với lứa tuổi mẫu giáo 3- 4 tuổi hầu như thế giới của trẻ rất sinh động,trẻ được hiểu biết, mở rộng hơn rất nhiều. Trẻ thấy rằng thế giới xung quanh trẻcòn nhiều điều mới lạ nên trẻ thường xuyên xuất hiện những câu hỏi mà cần cósự giải đáp của người lớn để thỏa mãn sự tò mị của mình. Từ đời xưa ơng cha ta

<i>có câu “Dạy con từ thuở còn thơ” cho thấy tầm quan trọng của việc giáo dục</i>

sớm cho trẻ <small>[3] </small><i>. Hơn nữa đây là giai đoạn “vàng”, cũng như là khoảng thời gian</i>

để trẻ hình thành nhân cách cho mình. Ví dụ: Đối với những đứa trẻ không đượcgiáo dục, rèn các kỹ năng sống tốt thì chúng sẽ có những suy nghĩ, những hànhđộng lệch lạc và tiêu cực, điều đó ảnh hưởng rất xấu đến q trình nhận thức củatrẻ. Vì thế trẻ cần được uốn nắn trong giai đoạn này. Vậy! Những kỹ năng nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cần thiết phải được hình thành cho trẻ? Để rèn được cho trẻ tính tự lập thì ngaytừ đầu năm học tôi chú trọng vào những kĩ năng cần thiết như:

Kỹ năng chăm sóc và bảo vệ bản thân: Ở độ tuổi mầm non trẻ bắt đầu tưduy, nhận biết về các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Việc rèn kỹ năng chămsóc bản thân cho trẻ là việc làm cần thiết, giúp trang bị cho trẻ đầy đủ nhữngkiến thức và kỹ năng. Kỹ năng chăm sóc bản thân bao gồm: Trẻ biết tự cởi, mặcquần áo khi thấy bẩn, trẻ biết tự nhặt đồ dùng đồ chơi khi chơi xong, trẻ biết tựrửa tay, rửa mặt khi thấy bẩn; trẻ biết tự xúc cơm ăn không rơi vãi, trẻ biết tự lấygối khi chuẩn bị ngủ và cất gối sau khi ngủ dậy, trẻ biết tự lấy đồ dùng cá nhâncủa mình ở tủ trước khi đến lớp và sau khi ra về, trẻ biết tránh xa người lạ theoquy tắc 5 ngón tay…

<i>Ảnh quy tắc 5 ngón tay</i>

Kĩ năng giữ gìn vệ sinh: Đối với con người thì sức khỏe rất quan trọng.

<i>Sứa khỏe vốn là tài sản quý giá nhất mà mỗi chúng ta nên giữ gìn “Có sức khỏethì có tất cả”. Nếu một đứa trẻ có một sức khỏe tốt thì đứa trẻ đó sẽ phát triển</i>

tốt. Thấy được tầm quan trọng đó nên tôi chú trọng đến việc rèn kỹ năng giữ gìnvệ sinh cho trẻ. Cụ thể: Tơi rèn cho trẻ có ý thức, trách nhiệm với việc bảo vệsức khỏe bằng cách giữ gìn vệ sinh cá nhân; tạo thói quen vệ sinh cho trẻ để trẻbiết bảo vệ bản thân và phịng bệnh tật về sau. Kỹ năng đó bao gồm: Trẻ biết tựrửa tay bằng xà phòng đúng cách theo 6 bước rửa tay, trẻ biết tự đi vệ sinh cánhân đúng nơi quy định, khi đi vệ sinh xong trẻ có thói quen tự xả nước, khithấy quần áo bẩn trẻ sẽ tự thay, tự uống nước, xúc miệng sau khi ăn xong, trẻbiết tự nhặt, vứt rác bỏ vào thùng rác.

<i>Ảnh trẻ xếp hàng rửa tay</i>

Kỹ năng giúp đỡ người khác: Việc giúp đỡ người khác đó là một hànhđộng đẹp, là một nếp sống đẹp. Việc rèn cho trẻ kỹ năng giúp đỡ người khác làmột việc làm rất ý nghĩa và cần thiết trong cuộc sống để hình thành nhân cáchtốt cho trẻ. Kỹ năng giúp đỡ người khác bao gồm: Lấy, cất đồ dùng học tập;chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cùng cô; tưới cây…Khi trẻ giúp đỡ được ngườikhác như vậy trẻ sẽ cảm thấy tự tin về bản thân mình nhiều hơn.

Khi xác định được các kỹ năng trên đã giúp cho tôi định hướng đúng vềnhiệm vụ của bản thân trong q trình ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.Chính vì thế mà tơi đã rèn trẻ thơng qua các hoạt động trong ngày.

<b>Kết quả: Sau khi rèn tính tự lập cho trẻ thơng qua các kỹ năng cần thiết</b>

như: Kỹ năng chăm sóc và bảo vệ bản thân, kỹ năng giữ gìn vệ sinh và kỹ nănggiúp đỡ người khác tôi giáo dục cho trẻ hiểu được ý nghĩa của cơng việc đó nhưthế nào, việc nào có ích cho xã hội, việc nào nên làm, việc nào khơng nên làm,từ đó dần hình thành cho trẻ ý thức cần thiết có trong cuộc sống hàng ngày.

<b>2.3.4. Giải pháp 4: Rèn tính tự lập thơng qua các hoạt động </b>

</div>

×