Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi hoạt động khám phá khoa học thông qua các thí nghiệm ở trường mầm non nga tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.47 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ </b>

<b>MẪU GIÁO 4-5 TUỔI HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌCTHƠNG QUA CÁC THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON</b>

<b>NGA TÂN HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HOÁ</b>

<b>Người thực hiện: Phạm Thị HưởngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TTNội dungTrang</b>

3 1.2. Mục đích nghiên cứu 24 1.3. Đối tượng nghiên cứu 25 1.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 27 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 28 <sub>nghiệm</sub><sup>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh</sup> 39 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 410 <sup>2.3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động các thí nghiệm</sup><sub>theo các chủ đề của năm học</sub> 411 <sup>2.3.2. Xây dựng môi trường giáo dục tạo hứng thú cho trẻ</sup><sub>hoạt động khám phá khoa học thơng qua các thí nghiệm</sub> 512 <sup>2.3.3.Hướng dẫn trẻ khám phá thong qua thí nghiệm</sup> 613 <sup>2.3.4. Tổ chức các thí nghiệm lồng ghép trong các hoạt động</sup><sub>học và các thời điểm trong ngày </sub> 1514 <sup>2.3.5.Phối hợp với phụ huynh trong việc nâng cao chất lượng</sup><sub>tổ chức hoạt động thí nghiệm khoa học </sub> 1815 2.4. Hiệu quả của sáng kiến 1816 3. Kết luận, kiến nghị 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Việc học của trẻ mầm non không đơn thuần là lĩnh hội nội dung trong mộtlĩnh vực giáo dục mà là cả quá trình rèn luyện kỹ năng thực hành hay năng lựchọc tập. Có thể thông qua thực hành trải nghiệm từ những các hoạt động hằngngày như hoạt động học, hoạt động chơi, vệ sinh, lao động,....giúp trẻ ‘‘học”một cách có kế hoạch và khoa học. Tuy nhiên việc tổ chức các hoạt động nângcao khám phá khoa học cho trẻ những năm trước tơi cịn gặp nhiều khó khănnhư khi tổ chức các trải nghiệm và trò chơi rèn hoạt động khám phá khoa họccòn rời rạc, trẻ chưa say mê còn một số trẻ chưa tích cực, chưa hứng thú khi tịmị khám phá sự vật hiện tượng xung quanh, thu thập thông tin, phân loại cácđối tượng, nhận xét mối quan hệ đơn giản, giải quyết vấn đề

Trẻ mầm non có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức thế giớixung quanh, vì vậy ở trường mầm non luôn tạo cho trẻ môi trường hoạt động tốt,giúp trẻ tiếp cận tối đa với những kiến thức phù hợp với lứa tuổi để thúc đẩy quátrình phát triển của trẻ một cách hiệu quả nhất. Khám phá khoa học là một trongnhững hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ học về những điều xung quanh bé. Trẻ emluôn phấn khích với khoa học, khi trẻ thực hiện những dự án khoa học, trẻ lnbận rộn với việc tìm hiểu những điều thú vị. Trẻ sẽ nói cho cơ về những dựđoán, cái mà chúng quan sát được và liên tục đưa ra những câu hỏi. Đó là lúc tưduy của trẻ được mở rộng, kích thích được não bộ tự suy nghĩ.

Hiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động khám phá khoahọc đối với sự phát triển của trẻ, Ở trường mầm non đã luôn tạo điều kiện chotrẻ tiếp cận với các hiện tượng, thí nghiệm thực tế, cho trẻ tìm tịi, khám phá vàphát hiện. Khi trẻ được tự do thực hiện những hoạt động khoa học, nó sẽ giúp trẻthoả mãn nhu cầu nhận thức và mở rộng về: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởngtượng... Các năng lực hoạt động trí tuệ như: quan sát, phân tích, tổng hợp, sosánh, khái quát hoá, suy luận… ở trẻ.

Đối với trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi, các hoạt động khám phá khoa học tại trườngmầm non được tổ chức trong nhiều hoạt động khác nhau như: hoạt động học, hoạtđộng góc, hoạt động tại phòng chuyên biệt, hoạt động chiều... Các giờ học khámphá khoa học tại trường đều đem lại cho trẻ khơng chỉ là những kiến thức thơngthường mà cịn giúp trẻ khám phá cuộc sống xung quanh hằng ngày; trẻ đượcxem, được học, được chơi và quan trọng là trẻ được tự mình trải nghiệm. Chínhnhững điều này, đã mang đến sự hấp dẫn riêng từ khoa học. Mọi kiến thức sẽ trởlên dễ dàng và thú vị với trẻ bởi những màu sắc sinh động từ những bức tranh,những video dẫn dắt trẻ về các sự vật rằng tại sao lại như vậy? Tại sao lại thế?Thông qua các giờ học khám phá khoa học này, trẻ sẽ được tự tìm hiểu, tự trảinghiệm khám phá, tự tìm ra những mối liên hệ đơn giản giữa các sự vật hiệntượng, tự đưa ra kết luận cũng như cách giải quyết vấn đề cho chính mình.

Bên cạnh các giờ học, thí nghiệm khoa học vui là cách tốt nhất cho trẻ tiếpxúc với thực tế thật nhiều để trẻ hiểu hơn về thế giới xung quanh.

Những trải nghiệm khoa học thực tế tại trường mầm non đã giúp trẻ hìnhthành nên tình yêu về thế giới xung quanh, hình thành nên những hành vi và thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

độ tốt trong cuộc sống, đồng thời góp phần ni dưỡng đam mê, sở thích khámphá khoa học của trẻ trong tương lai

Qua trải nghiệm, kinh nghiệm của trẻ được tích lũy, kiểm chứng, điềuchỉnh và phản hồi thông qua những kiến thức và hiểu biết mới tiếp thu từ nhữngtrải nghiệm thực tiễn. Đó là q trình trẻ được hành động, suy ngẫm, nhận xét,từ đó rút ra những kết luận và vận dụng vào những tình huống khác nhau. Trẻđược tham dự và sử dụng các giác quan để tiếp xúc với sự vật, hiện tượng trongthực tế để tích lũy các kinh nghiệm, từ đó khái qt thành hiểu biết theo cáchriêng của mình. Trẻ sẽ được nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm trực tiếp, giao tiếp, tươngtác cùng bạn bè và giáo viên, do vậy, có thể huy động tính tích cực của trẻ ở cáckhâu của quá trình giáo dục. [1]

Hoạt động thí nghiệm khoa học là hoạt động để trẻ thực tế trải nghiệm, ởđây trẻ thoải mái tìm tịi, khám phá những điều mới lạ mà trẻ chưa bao giờ đượcbiết. Muôn vàn những câu hỏi tại sao? Của trẻ sẽ được giải đáp một cách dễ hiểuvà đặc biệt trẻ nhận thấy khả năng của bản thân, biết giao lưu hợp tác trongnhóm bạn. Những điều trẻ được trải qua trong các thí nghiệm trẻ sẽ ghi nhớ thậtlâu và tích lũy thành vốn kinh nghiệm cho sự phát triển nhận thức của trẻ saunày. Nhưng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm thí nghiệm khoa cịn gặpnhiều khó khăn như hoạt động thí nghiệm khoa học cịn hạn chế, đơn điệu, chưathu hút trẻ, trẻ chưa tự tin trong cách làm thí nghiệm,. Vì vậy tơi ln mongmuốn tìm ra các giải pháp để làm sao tổ chức hoạt động trải nghiệm thí nghiệmkhoa học một cách có hiệu quả. Chính vì những lí do trên nên tơi mạnh dạn chọn

<b>đề tài “Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hoạt đôngkhám phá khoa học thông qua các thí nghiệm ở trường mầm non Nga TânNga Sơn Thanh Hố” để nghiên cứu.</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu hoạt động thí nghiệm khoa học của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tạitrường mầm non Nga Tân, từ đó tìm ra các biện pháp nâng cao kĩ năng làm thínghiệm và rút ra bài học cho trẻ 4-5 tuổi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Trẻ 4- 5 tuổi Chồi A 2 trường Mầm non Nga Tân Nga Sơn Thanh Hoá

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp thống kê toán học: Saukhi phát phiếu điều tra, tiến hành trắc nghiệm, xử lý số liệu khách quan từ đóthống kê kết quả nghiên cứu thực trạng của vấn đề tìm hiểu nguyên nhân và rútra kết luận.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

<b>Tâm lí học và giáo dục học đã chứng minh rằng quá trình nhận thức của trẻ</b>

là hình ảnh “thu nhỏ”của q trình nhận thức lồi người. Cho trẻ làm quen vớikhám phá khoa học có tầm quan trọng trong giáo dục mầm non. Vì thơng quaviệc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh là rèn luyện khả năng quan sát, sosánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy, tưởng tượng. Mở rộng vốn hiểu biết về

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thế giới xung quanh qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận biết, phân biệt,phát âm đúng chuẩn, đồng thời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.

“Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ các loại tư duy đã hình thành tương đối đầy đủ,nhưng tư duy trực quan- hình tượng vẫn chiếm ưu thế các phẩm chất tư duy từngbước phát triển như tính sáng tạo, tính độc lập, tính linh hoạt và độ mềm dẻonhờ đó mà trẻ có thể học các hoạt động học một cách tích cực’’[2]

Trẻ ham học hỏi và thích tìm tịi, khám phá trải nghiệm. Các thí nghiệmkhoa học trở thành một nguồn hứng thú vô cùng quý giá với trẻ. Đó là điều kiệnđể trẻ tiếp thu nguồn tri thức nhân loại. Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ nội dung tổ chức thí nghiệm khoa học ở trường mầm non cũng có những thayđổi. Sự thay đổi này nhằm nhấn mạnh vai trò của các hoạt động thí nghiệm khoahọc trong q trình học tập của trẻ trong trường mầm non. [2]

Trẻ 4- 5 tuổi xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng: Trẻtị mị tìm tịi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như: Đặt câu hỏi vềsự vật, hiện tượng: “Tại sao có mưa?”... Làm thử nghiệm và sử dụng các côngcụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận như: Thửnghiệm gieo hạt, trồng cây được tưới nước và không tưới nước, theo dõi và sosánh sự phát triển. Phân loại các đối tượng theo các dấu hiệu khác nhau. Nhậnxét được mối quan hệ đơn giản của sự vật và hiện tượng như: Nắp cốc có nhữnggiọt nước do nước bốc hơi…[3]

Tuy vậy, hoạt động thí nghiệm khoa học vẫn còn nhiều hạn chế, đơn điệu,chưa thu hút trẻ. Đồng nghiệp chưa thực sự chú ý đến thí nghiệm khoa học. Phụhuynh chưa tin tưởng vào khả năng của con em mình. Trải qua rất nhiều thờigian tìm hiểu, băn khoăn, trăn trở tơi quyết định tìm ra nhiều giải pháp giúp trẻtự tin và tích cực trong các thí nghiệm khoa học.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:* Thuận lợi:</b>

- Nhà trường: Trường mầm non Nga Tân là trường chuẩn quốc gia mức độII. Trong những năm gần đây đã đạt được nhiều thành tích cao trong các phongtrào thi đua dạy tốt, học tốt, chăm sóc giáo dục trẻ tốt của Huyện, chất lượnggiáo dục không ngừng nâng cao.

- Bản thân: Tôi được ban giám hiệu phân công lớp 4-5 tuổi, là một giáoviên có bề dầy kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, tâm huyết vớinghề, ham học hỏi, tìm tịi khám phá những điều mới lạ, bổ ích.

<b>* Khó khăn:</b>

- Về học sinh: Trẻ chưa có kĩ năng thực tế, một số trẻ do nhút nhát nên việcgiao lưu giữa các bạn còn hạn chế. Khả năng tiếp nhận và rút ra bài học cònchưa đồng đều ở mỗi trẻ.

- Về đồng nghiệp: Chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt độngthí nghiệm khoa học của các độ tuổi.

-Về phụ huynh: Công tác phối hợp với phụ huynh trong việc rèn luyện kĩnăng và trong việc thu thập nguyên vật liệu làm đồ chơi cho trẻ còn hạn chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học qua các thí nghiệm khoa học màchỉ quan tâm đến việc học chữ cái, con số.

*Kết quả khảo sát đầu năm: (Phần phụ lục 1- Bảng 1)

Qua khảo sát tôi thấy tỉ lệ trẻ hứng thú với việc tham gia các thí nghiệmkhoa học là rất thấp là 63%. Trẻ biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm là 56%. Trẻcó kỹ năng quan sát, so sánh, phán đoán và kết luận là 65% và trẻ biết giao lưu,hợp tác trong nhóm bạn bè là 59%. Đây là tỉ lệ rất thấp thể hiện sự hạn chế trongkĩ năng làm thí nghiệm khoa học của trẻ 4- 5 tuổi. Chính vì vậy tơi đã nghiên cứutìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả các thí nghiệm khoa học như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động các thí nghiệm theo cácchủ đề của năm học:</b>

Các chủ đề giáo dục theo hướng trải nghiệm rất đa dạng và mang tính tíchhợp cao. Với việc lựa chọn các chủ đề hấp dẫn, gắn với môi trường tự nhiên,cuộc sống xã hội gần gũi với trẻ tạo môi trường để trẻ được tự do trải nghiệm,qua đó phát triển hài hịa các mặt nhận thức, thể chất, tình cảm xã hội, ngơn ngữ,đảm bảo sự phát triển tồn diện của trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1 năm họctrải qua 9 chủ đề. Các hoạt động thí nghiệm khoa học rất đa dạng nhưng để trẻtiếp thu phù hợp với với chủ để dễ nhớ nhất tôi tiến hành xây dựng kế hoạch tổchức hoạt động thí nghiệm khoa học như sau:

<b>STT Chủ đềCác thí nghiệm</b>

1 Trường mầm non <sup>- Những chiếc cốc hát vang.</sup>

<b><small>- </small></b>Bút chì xiên túi nước khơng làm nước tràn ra ngồi.2 Bản thân <sup>- Cái nào hòa tan trong nước.</sup><sub>- Cuộc chạy đua của 3 cây nến.</sub>

8 <sup>Nước và các hiện</sup><sub>tượng tự nhiên</sub>

- Trong chai có gì khơng?- Tự làm cơn mưa.

- Sự chuyển màu, chuyển mùi của nước.

9 <sup>Quê hương - Đất</sup><sub>nước - Bác Hồ</sub> <sup>- Ao nào cạn trước, ao rộng và nông hay ao nhỏ và</sup><sub>sâu.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Kết quả: Sau khi lên kế hoạch thí nghiệm khoa học theo chủ đề bản thân tơitích cực lồng ghép vào các hoạt động trong mỗi chủ đề mà trẻ đang học khiếntrẻ vơ cùng thích thú và hưởng ứng tích cực

<b>2.3.2. Xây dựng mơi trường giáo dục tạo hứng thú cho trẻ hoạt độngkhám phá khoa học thơng qua các thí nghiệm.</b>

Khám phá khoa học khơng chỉ cứ nói, cứ phân tích là đưa ra được kết quả.

<b>Đặc biệt đối với trẻ mầm non “Học bằng chơi, chơi mà học” chính vì vậy mơi</b>

trường giáo dục và đồ dùng trực quan hết sức quan trọng trong việc cho trẻ thínghiệm khoa học. Để làm được bất kỳ một thí nghiệm nào, đều cần phải có đầyđủ đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm đó. Hiểu rõ được tầm quan trọng của cơ sở vậtchất trong việc tạo ra các thí nghiệm trực tiếp cho trẻ quan sát, ngay từ đầu nămhọc tôi đã thực hiện một số việc sau:

<b>+ Môi trường trong lớp:</b>

-Tạo môi trường trong lớp ngăn nắp, gon gàng, xắp sếp khoa học theohướng chủ đề, sử dụng tối đa sản phẩm của trẻ để trang trí.

Tơi xây dựng góc “Bé làm nhà khoa học” ở đó tơi treo tranh ảnh về nhữngthí nghiệm khoa học vui, những câu chuyện về môi trường và bảo vệ môi trườngphù hợp với chủ đề hàng ngày trẻ được xem và kích thích trẻ tìm hiểu khám phá.Tranh trẻ đang làm thí nghiệm khoa học, các biểu tượng biểu thị kết quả thínghiệm, tranh các bước làm thí nghiệm tùy vào chủ đề mà tơi treo tranh cho phùhợp

Ví dụ: Chủ đề trường mầm non tôi treo tranh trẻ làm thí nghiệm nến cháyđược nhờ khí gì, tranh thí nghiệm những chiếc cốc hát vang...

<i><b> Hình ảnh 1: Xây dựng môi trường trong lớp</b></i>

<i><b>học cho trẻ làm thí nghiệm khoa học</b></i>

<b>- Mơi trường ngồi lớp: Ở góc thiên nhiên, tơi trang trí và trồng nhiều cây</b>

cảnh để tạo cho trẻ một không gian xanh, những dụng cụ thí nghiệm như: Bình,chậu, cát, sỏi, hột hạt, lá khơ, quả khơ, que….để mỗi ngày trẻ có thể tự mìnhchăm sóc cây và tự làm những thí nghiệm nhỏ khám phá trải nghiệm khoa học.Khuyến khích trẻ tự sưu tầm những nguyên vật liệu dễ tìm, dễ kiếm mang đếnlớp để làm dụng cụ thí nghiệm.

Tận dụng các mảng tường trống ở bên ngồi lớp học, tơi treo những bứctranh hấp dẫn mang nội dung làm quen với KPKH và luôn thay đổi theo chủ đề.Trẻ được tiếp xúc, quan sát và khám phá về những hình ảnh trong bức tranh sẽphát triển tư duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ một lượng kiến thức rộng mởhơn về môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, góp phần cho trẻ hoạt động tíchcực hơn trong việc tìm hiểu về thế giới xung quanh. Làm thỏa mãn nhu cầuthích tìm hiểu, khám phá những gì mới lạ xung quanh trẻ. Nhìn thấy mưa, trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đưa tay ra hứng cho mưa rời vào lòng bàn tay. Người lớn cho rằng trẻ nghịchnước và thường la mắng trẻ, hoặc trẻ thích được tận tay mình sờ vào bơng hoamới nở, thì người lớn cho rằng trẻ đang ngắt hoa...vv. Nhưng thực chất trẻ đangtìm hiểu xem mưa rơi như thế nào, và sờ xem cánh hoa như thế nào mịn hay xùxì. Tơi ln suy nghĩ: Hằng ngày trẻ đến trường được học tập, vui chơi cùng bạnbè, cô giáo từ sáng đến chiều. Đặc biệt, nhằm giúp trẻ tích cực hoạt động khámphá trải nghiệm. Tơi ln tạo mơi trường bên ngồi lớp học phong phú, đẹp mắt,để mơi trường thiên nhiên ln có xung quanh trẻ, tơi tận dụng lan can, hànhlang ngoài sảnh trước cửa và hiên sau của lớp học treo các giỏ, chậu cây, hoa…“Làm xanh hóa mơi trường lớp học”[4], để trẻ được tìm hiểu khám phá, trảinghiệm hàng ngày như được tưới nước, lau lá cây, quan sát qua trình phát triểncủa cây, tìm hiểu cây cần gì để lớn lên,…

Kết quả, trẻ lớp tơi rất thích thú say mê tham gia các hoạt động thí nghiệmkhoa học và hăng hái thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.

<i><b> Hình ảnh 2: Xây dựng mơi trường ngồi lớphọc cho trẻ làm thí nghiệm khoa học</b></i>

<b>2.3.3. Hướng dẫn trẻ khám phá thơng qua thí nghiệm.</b>

Nói đến thí nghiệm là nhắc đến câu hát “ Xung quanh ta có bao điều kỳdiệu mà sao ta biết chẳng bao nhiêu” Thí nghiệm đó rất quan trọng với chúng tamà đặc biệt hơn là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Vì thí nghiệm là việc tổ chức cho trẻhành động, tác động vào đối tượng nhằm iểm nghiệm một tính chất nào đó củasự vật hoặc tạo dựng một hiện tựng nào đó tring tự nhiện. Thơng qua việc chotrẻ làm thí nghiệm địi hỏi trẻ phải sự dụng tích cực các giác quan . Chnhs vì vậyphát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, đối chiếu, suyluận, phán đoán, tổng hợp. Nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nh vanhnhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả thu được sẽ trở lên cụ thể, sinhđộng, hấp dẫn hơn.

Vì vậy chúng ta là giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích, tạo điềukiện giúp trẻ khám phá thong qua thí nghiệm. Ngay từ đầu năm học tôi cũng xâydựng một số thí nghiệm trong các chủ đề để giúp trẻ khám phá khoa học qua cácthí nghiệm như sau:;

<b>* Chủ đề trường mầm non: Làm thí nghiệm chìm nổi.</b>

- Mụ đích: Trẻ biết xung quanh trẻ có rất nhiều đồ vật được làm từ các vậtliệu khác nhau. Có những vật khi thả xuống sẽ chìm, có những vật thả xuống sẽnổi. Phát triển tư duy cho trre thong qua phán đoán, so sánh.

- Chuẩn bị: Một chậu nước to, 4 chậu nước nhỏ hơn, chai nhựa, gạch nhựa,quả bằng xốp,……Bi , sỏi, cao su,….

- Cách tiến hành:

Cô hỏi trẻ về các đồ dùng đồ chơi mà cô chuẩn bị cho trẻ đoán xem khi thảxuốn htif đồ chơi nào sẽ chìm, đồ chơi nào sẽ nổi, vì sao?

+ Cơ thả lần lượt các đồ chơi xuống nước và cho trẻ nhận xét kết quả.

=> Cơ giải thích: Những vật làm bằng nhựa xốp thì sẽ nhẹ hơn nên nổi trênmặt nước như: xốp, chai nhựa, gach xốp, quả nhựa. Còn những vật làm từ sắt,thủy tinh, sỏi, bi khi thả xuống nước sẽ chìm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Cơ cho trẻ về các nhóm tự thả đồ vật và kiểm chứng

<i>Ví dụ: “Thí nghiệm trứng chìm trứng nổi”trẻ được tham gia thí nghiệm và</i>

biết ví sao trứng lại nổi ? Vì sao gtrứng lại chìm. Qua hoạt động này trẻ rât háohức để biết thành quả của mình như thê nào. Tạo niềm vui khi trẻ đến lớp đượchọc và tham gia các hoạt động trải nghiệm

<i><b> Hình ảnh 3: Thí nghiệm trứng chìm trứng nổi</b></i>

* Về chủ đề Bản thân: Thí nghiệm lá thư bí mật.

- Mục đích: Trẻ biết được nước chanh là mơt dung dịch hữu cơ bị ơxy hóanó sẽ chuyển sang màu nâu khi bị hơ nóng. Trẻ được trải nghiệm thú vị với mộtđiều kỳ lạ mà trẻ chưa biết.

- Chuẩn bị: Quả chanh, nước. bông tăm, giấy trắng, nến cốc.

- Cách tiến hành: Cô vắt chanh lấy nước rồi cho vào nến cốc vài giọt rồikhoáy đều dùng tăm bong nhúng vào nước chanh rồi viết lên giấy trắng. Khi đểkhơ sẽ khơng nhìn thấy gì, khi hơ trên ngọn nến cốc nhờ hơi nóng sẽ làm nhữngnét vẽ vừa rồi hiện ra.

=> Cơ giải thích: chanh là mơt dung dịch hữu cơ bị ôxy hóa nó sẽ chuyểnsang màu nâu khi bị hơ nóng.

* Chủ đề Gia Đình: Thí nghiệm nến cháy được nhờ gì.

- Mục đích: Trẻ nhận biết khơng khí ở xung quanh trẻ. Trẻ biết nến cháyđược là nhờ có khí ơ xy khi khí ơ xy hết thì nến sẽ tắt.

- Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát goi tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị.+ Cô thắp 2 cây nến cô dặt úp côc thủy tinh lên 1 cây nến cho trẻ đốnđiêug gì sẽ xảy ra với cây nến bị úp cốc.

+ Một lát sau cây nến bị úp cốc thủy tinh sẽ bị tắt hỏi trẻ tại sao?

=> Cơ giải thích: Nến cháy được là nhờ có khí oxy , cây nến bị úp cốc thủytinh sẽ khơng cung cấp them khơng khí nên khí oxy trong cốc hết thì nến sẽ tắt.Cịn cây nến thắp ở ngồi vẵn cịn có khơng khí ở xung quanh nên nến vẫn cịncháy.

<b>Thí nghiệm: “Những chiếc cốc hát vang”</b>

Kết quả mong đợi: Giúp trẻ hiểu được: Khơng khí rung động tạo thành âmthanh. Khi tác động một lực sẽ làm cho khơng khí bên trong rung động. Sốlượng khơng khí trong các cốc khơng giống nhau và sẽ phát ra các âm thanhkhác nhau.

Chuẩn bị: 6 cái cốc có chứa lượng nước khác nhau từ ít đến nhiều, 1 cáimuỗng.

Tiến hành: Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị.Hỏi trẻ đốn xem cơ dùng các đồ dùng đó để làm gì?

Bước 2: Cơ cho trẻ xếp các cốc thành hàng ngang.

Bước 3: Cho trẻ dùng chiếc muỗng gõ vào các cốc hoặc thổi qua miệngcốc. Lắng nghe các âm thanh khác nhau. Cơ có thể tạo một đoạn nhạc (âm thanhcó tính tiết tấu) cho trẻ thấy được sự thú vị của sự rung động trong khơng khí.Cho trẻ thử chơi tạo nhạc.

<i><b>Hình ảnh 4: Những chiếc cốc hát vang</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small></small> <b>Thí nghiệm 2: “</b>Bút chì xiên túi nước khơng làm nước tràn ra ngồi”Mục đích: Trẻ quan sát và biết rằng nước khơng bị tràn ra ngồi khi dùngbút chì xiên vào túi.

<b>Chuẩn bị:</b>

<small></small> Một túi ni-lông được làm từ polyethylene,

<small></small> Một cây bút chì thơng thường,

<small></small> Nước.

<b>Thí nghiệm:</b>

Bước 1: Đổ nước đầy vào túi và buộc túi lại.Bước 2: Sử dụng các bút chì xiên vào túi nước.

<b>Hiện tượng: Nước khơng bị tràn ra khỏi túi.</b>

Khi đổ nước trước rồi sau đó dùng bút chì xiên vào túi thì túi khơng bị rịnước ra ngồi,vì đây là do ngun lý. Khi polyethylene bị phá vỡ, tức là bị bútchì đâm vào thì các phân tử sẽ di chuyển lại gần nhau hơn và các polyethyleneđã thắt chặt vào cây bút chì nên sẽ khơng thấy nước rị ra ngồi.

<i> <b><small> </small>Hình ảnh 5: Bút chì xiên túi nước khơng làm nước tràn ra ngồi</b></i>

<b>* Chủ đề: Bản thân.</b>

<b>Thí nghiệm: “Cái nào hịa tan trong nước”</b>

Mục đích: Trẻ biết được như thế nào là hòa tan, như thế nào là khơng hịa tan.- Chuẩn bị:

3 cái cốc thủy tinhĐường, muối, cát, nước- Tiến hành:

Đổ nước vào cốc, ký hiệu cho các cốc bỏ đường, muối, cát.Cho các loại vật liệu vào từng cốc rồi khuấy đều.

Cho trẻ quan sát xem cốc nào tan, cốc nào không tan.

Hiện tượng: Cốc đựng đường, muối được hịa tan hồn tồn, cốc đựng cátkhơng được hịa tan.

Giải thích; Khi sản phẩm được hịa tan thì sản phẩm đó sẽ biến mất, nếukhơng tan thì nó vẫn tồn tại trong cốc và chúng ta vẫn nhìn thấy nó trong cốc.

<b>Thí nghiệm: “Cuộc chạy đua của 3 cây nến”</b>

Cũng như nguồn nước, khơng khí đóng vai trị hết sức quan trọng trong sựsinh tồn của mn lồi sinh vật trên trái đất. Vì vậy, hiện nay sự nóng lên củatrái đất là mối đe dọa đến đời sống của toàn sinh thể trên trái đất, trong đó cócon người. Với ý nghĩa đó, tơi làm thí nghiệm “Cuộc chạy đua của 3 cây nến”nhằm cho trẻ biết về kiến thức bảo vệ nguồn không khí.

<b>Thí nghiệm: “Cuộc chạy đua của 3 cây nến”:</b>

*Kết quả mong đợi: Cho trẻ nhận biết khơng khí xung quanh. Trẻ nhận biếtnến cháy nhờ có ơ xi. Khi ơ xi hết thì nến sẽ bị tắt. Trẻ rút ra nhận xét: Cây nếnnào cháy lâu nhất? tại sao?

Chuẩn bị: 3 cây nến, bật lửa, 2 bình thủy tinh lớn và nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tiến hành: Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị.Hỏi trẻ gắn cây nến lên đĩa bằng cách nào? Sau khi gắn xong đặt 1 đĩa nến ở bênngồi, một đĩa nến cịn lại được đậy lại bởi một cái bình nhỏ. Cơ hỏi trẻ: hiệntượng gì xảy ra? Cây nến nào cháy lâu hơn?

Bước 2: Cô tiếp tục đốt một cây nến nữa và úp lên bởi một cái bình lớn .Cơ hỏi trẻ đốn xem hiện tượng gì xảy ra? Cho trẻ dự đốn cây nến nào cháy lâunhất trong 3 cây nến?

Bước 3: Cho trẻ quan sát cho đến khi 2 cây nến ở trong bình tắt dần. Sau đócho trẻ rút ra kết luận.

Giải thích: Cây nến có nhiều khơng khí xung quanh có thể tiếp tục cháy saukhi hai cây nến ở trong bình đã tắt. Cây nến trong bình lớn có nhiều khơng khíhơn nên sẽ cháy lâu hơn cây nến trong bình nhỏ.

Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường trồng nhiều cây xanh để có nhiềukhí ơ xi cung cấp cho sự sống của chúng ta.

<b>Thí nghiệm: “Chiếc đũa gãy”</b>

Khi cho trẻ tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình, tơi sử dụng thí nghiệm:“Chiếc đũa gãy”:

Mục đích: Giúp trẻ nhận biết được một vật khi quan sát ở những mơi trườngkhác nhau sẽ có hình dạng khác nhau mà bản thân vật đó vẫn khơng thay đổi.

Chuẩn bị: 1 cốc thủy tinh cao, một chiếc đũa, nước.Tiến hành:

Bước 1: Đổ gần đầy nước vào cố thủy tinh.

Bước 2: Nhúng một nữa chiếc đũa vào cốc nước. Cho trẻ quan sát, nhận xétxem xảy ra hiện tượng gì (Chiếc đũa bị gãy ở mặt nước, nhưng khi nhấc chiếcđữ ra khỏi nước thì chiếc đũa khơng hề bị gãy).

Bước 3: Cho trẻ suy đốn và lí giải hiện tượng xảy ra theo cách hiểu của trẻ

<i><b>Hình ảnh 6: Thí nghiệm Chiếc đũa gãy </b></i>

<b>Thí nghiệm: “Vì sao bột giặt, nước rửa chén tẩy được vết dầu ăn?”</b>

Mục đích: trẻ hiểu được bột giặt, nước rửa chén tẩy được vết dầu ăn.

Chuẩn bị: Một cốc thủy tinh trong, nước sạch, dầu ăn, nước rửa chén hoặcxà phòng.

<b>Dầu ănNước</b>

Cho dầu ăn <sub>Lắc</sub> <b><sup>Dầu ăn</sup></b>

Xà phòngphòng<b><sup>Dầu ăn</sup></b>phòng

Cho xà phòng

<b>Tan đều</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tiến hành:

+ Bước 1: Cho nước sạch vào cốc

+ Bước 2: Đổ một chút dầu ăn vào, dầu nổi lên trên mặt nước

+ Bước 3: Lắc cốc thủy tinh để yên một lúc, dầu và nước lại chia thành hailớp, dầu nổi trên mặt nước.

+ Bước 4: Thêm vào cốc một ít nước rửa chén hay bột giặt, lắc thật kĩ, dầuvà nước đã hòa tan không phân thành hai lớp nữa.

+ Bước 5: Rút ra kết luận: Bột giặt có thể tẩy được vết dầu.

<b>Ví dụ: Thực hành thí nghiệm “Nam châm hút gì”</b>

Với thí nghiệm này tơi thực hiện ở chủ đề “Gia đình”.

Sau giờ vệ sinh ăn quà chiều, tôi cho trẻ làm thí nghiệm “Nam châm hútgì” để ơn lại các kiến thức trong giờ hoạt động học có chủ định buổi sáng khámphá đồ dùng gia đình. Qua đó trẻ được củng cố lại các kiến thức về tên gọi, chấtliệu, cơng dụng của một số đồ dùng trong gia đình hay sử dụng hàng ngày.

<b>- Mục đích của thí nghiệm:</b>

+ Trẻ được trải nghiệm và khám phá, đặc tính của nam châm đó là hút cácvật bằng sắt, và khơng hút được các vật như nhựa, gỗ, xốp. Biết được ứng dụngcủa nam châm trong đời sống con người.

+ Kích thích khả năng tìm tịi khám phá của trẻ.

<b>- Chuẩn bị cho thí nghiệm:</b>

+ Nam châm cho cơ: 2 thanh.

+ Mỗi trẻ 1 viên nam châm nhỏ, 4 chiếc hộp để các đồ vật: Thìa nhựa, thìasắt, cốc nhựa, cốc sắt, bát nhựa, bát sắt, chìa khóa, khóa cửa, mi lấy cơm bằnggỗ, miếng xốp rửa bát…...(lưu ý chọn các vật khơng gây nguy hiểm cho trẻ).

<b>- Tiến hành thí nghiệm: </b>

<b>+ Tôi mời 1 trẻ lên lấy đồ dùng gia đình là một chiếc bát sắt sau đó hướng</b>

dẫn trẻ cho bát đó tiến lại gần nam châm. Cho trẻ cả lớp phán đốn xem namchâm có thể hút được bát sắt không?

+ Tiếp theo tôi mời trẻ về 4 nhóm khám phá cùng nam châm: Gợi ý để trẻthực hiện cho nam châm hút vào tất cả các đồ dùng gia đình cốc nhựa, cốc sắt,thìa nhựa, thìa sắt, chìa khóa, khóa cửa, mi lấy cơm bằng gỗ, miếng xốp rửabát... Trẻ sẽ được cùng nhau thử nghiệm, thảo luận và biết được những đồ dùnggì, làm bằng chất liệu nào thì bắt được với nam châm; cịn những đồ dùng làmbằng chất liệu gì thì khơng bắt được với nam châm.

Tơi đến từng nhóm đặt câu hỏi: Nam châm hút được những đồ dùng bằngchất liệu gì? Vì sao? Nam châm khơng hút được những đồ dùng bằng chất liệugì? Vì sao?

+ Sau đó tơi cho hai trẻ ngồi cạnh quay mặt vào nhau, dùng nam châm củamình hút với nam châm của bạn.

+ Giải thích: Vì nam châm có hai cực: Cực dương, cực âm nếu để hai cựcnày ở gần nhau chúng sẽ hút nhau, nếu để cực dương với cực dương hoặc cựcâm với cực âm thì chúng sẽ đẩy nhau, vì vậy trong cuộc sống hàng ngày nam

</div>

×