Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4 5 tuổi lớp b3 tại trường mầm non điền quang huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.46 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Nội dungTRANGMục lục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Như chúng ta đã biết trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nướcvà để có một thế hệ trẻ có điều kiện phát triển tồn diện thì mơi trường lớphọc là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Trong lớp học không thể thiếu được sự thoảimái, hạnh phúc của cô và trò, sự yên tâm tin tưởng của phụ huynh. Do đó đểlớp học có sự chú ý, thu hút trẻ. Tôi cần tạo nên một môi trường lớp học hạnhphúc.

Hạnh phúc đối với lứa tuổi trẻ mầm non đó là khi đến lớp trẻ được làmnhững điều mà mình u thích và say mê. Cảm xúc trẻ được hân hoan, vuimừng, thoải mái khi được khen ngợi. Lớp học hạnh phúc là cơ và trẻ có một mơitrường an toàn, an toàn về thể chất và cả tinh thần. Ở lứa tuổi này trẻ có tínhcách tị mị, tìm tịi và khám phá đó là điểm khác biệt ở trẻ mầm non. Vì vậy màtơi vẫn ln tơn trọng những sự khác biệt đó của trẻ. Khi trẻ được u thương,trìu mến, tơn trọng thì hầu hết các con đều rất vui mừng và cảm thấy hạnh phúc.Trẻ cũng rất lo sợ khi bị thờ ơ, lạnh nhạt. Lớp học hạnh phúc là mơi trường giáodục hồn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻ đến lớp và được “Họcbằng chơi, chơi bằng học”, khơi gợi niềm u thích được thơng qua các trị chơivà những trải nghiệm qua các hoạt động trong ngày.[1]

Phát động phong trào “Trường học Hạnh phúc” trong toàn ngành Giáodục. Có thể nói với tinh thần thẳng thắn, nhìn vào sự thật, đối diện với chínhmình các cuộc vận động và phong trào thi đua nói trên đã và đang thổi luồng giómới, tạo thêm sinh khí cho tồn xã hội, cho ngành giáo dục có thêm sức mạnhđể hồn thiện thiên chức trồng người của mình.

Phong trào thi đua “Xây dựng trường học,lớp học hạnh phúc” là mộtphong trào lớn có qui mơ rộng và có thời gian thực hiện. Là giáo viên mầm non,tôi luôn mong muốn trường tôi là trường mầm non hạnh phúc, lớp tôi là lớpmầm non hạnh phúc mang đến tình yêu thương, ấm áp để trẻ có thể phát triểntồn diện. Chính vì vậy chúng tơi ln có ý thức trong việc góp phần nhỏcủa mình vào việc xây dựng một trường mầm non hạnh phúc nói chung và lớpchúng tơi thành một lớp mầm non hạnh phúc nói riêng.[2]

Tơi ln suy nghĩ làm thế nào để “mỗi ngày đến trường đều trở thành một ngàythật hạnh phúc với trẻ”, tìm ra những giải pháp phù hợp để khắc phục tồn tại, thựchiện có hiệu quả phong trào thi đua và góp phần nâng cao chất lượng chăm sócni dạy các cháu của nhà trường, của lớp tôi ngày một tốt hơn. Với những kinhnghiệm đã có, tơi mạnh dạn đưa ra: “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh

<b>phúc cho trẻ 4-5 tuổi lớp B3 tại trường mầm non Điền Quang, Huyện BáThước, Tỉnh Thanh Hóa”. </b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng của lớp học phụ trách, tìm hiểu vàphân tích những nguyên nhân dẫn đến việc trẻ ngại nói lời u thương, thểhiện tình cảm kém, rụt rè.Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp xây dựng lớphọc hạnh phúc.Giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

áp lực, sự căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó trởnên u nghề và thành cơng trong sự nghiệ trồng người của mình.Giúp chotrẻ được hạnh phúc mỗi khi đến trường, lớp, trẻ có cảm giác “Lớp học là ngôinhà thân yêu”. Giáo dục đạo đức, tình cảm cho trẻ.Trẻ hứng thú, tích cực họctập.Giúp cho mục tiêu xây dựng lớp hạnh phúc thành cơng. Nâng cao chấtlượng giáo dục tồn diện cho học sinh đặc biện là nâng cao tỷ lệ trẻ đếntrường.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

“Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ 4-5 tuổi lớp B3 tại trường mầm non Điền Quang - Huyện bá thước – Tỉnh Thanh Hóa”

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp quan sát, dùng lời nói, làm mẫu.- Phương pháp thực hành.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.

- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp. - Phương pháp động viên, khuyến khích.

<b>2. Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận </b>

Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của Đất nước.Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là nhữngđứa trẻ khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngỗn, biết lễ phép, kính trọng,vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo.

Giáo dục với vai trị quan trọng của mình cũng cần phải được nhìnnhận, được tiếp cận ở việc mang lại hạnh phúc cho người học và nhà trườngphải trở thành trường học hạnh phúc,lớp học hạnh phúc ở đó mọi người đềucó được cảm giác vui vẻ vì đạt được ý nguyện.

Lớp học hạnh phúc tạo nên sự hứng thú cho trẻ lẫn giáo viên, giúp trẻtích lũy kiến thức qua hoạt động trải nghiệm, duy trì cảm xúc tích cực...[2]

Lớp học hạnh phúc là lớp học có sự tương tác chủ động, tích cực vớixúc cảm. Là nơi có thể cảm nhận được sự an tồn, sự nâng đỡ, khi có nhiềuđiều nằm trong nhu cầu được thỏa mãn.

Lớp học hạnh phúc khiến cơ và trị đều cảm thấy phấn khởi khi đếntrường. Là nơi giúp cơ và trẻ hình thành và duy trì các trạng thái cảm xúc tíchcực. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môi trường học đường mà ai thamgia cũng cảm thấy hạnh phúc. Được tham gia vào các lớp học hạnh phúc sẽgiúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành mạnh, góp phần pháttriển nhân cách tốt đẹp. [3]

Câu hỏi lớn đặt ra lúc này là: Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đếntrường là một ngày vui, giáo viên đến trường mỗi ngày là một niềm hạnhphúc, quan hệ cơ trị là động lực để học sinh vươn tới tri thức? Xây dựng lớphọc hạnh phúc là việc làm cấp thiết cần được các nhà giáo dục quan tâm lúcnày.

Vì vậy, là một giáo viên, thực hiện phong trào xây dựng lớp học hạnh phúcthực sự là một ý tưởng mà tôi rất tâm đắc và nhận thấy có tính khả thi cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1 Thuận lợi: </b>

Năm học 2023- 2024 được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo B3 (4- 5 tuổi), lớp tơi có 23 cháu, nữ: 14, nam: 9.

Ln nhận được sự quan tâm của phịng Giáo dục & Đào tạo huyện, bangiám hiệu nhà trường, giáo viên được tham gia học hỏi các lớp bồi dưỡng vềchuyên môn, tham gia tiếp thu các chuyên đề, tiết dạy thao giảng trao đổi, rútkinh nghiệm trong quá trình tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm để tăngthêm sự hiểu biết về kiến thức về xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ

Lớp học khang trang, mơi trường trong và ngồi lớp sạch sẽ, thốngmát, trang thiết bị của lớp tương đối đầy đủ, đồ dùng đồ chơi đảm bảo an tồncho trẻ

Bản thân tơi là một giáo viên trẻ luôn cố gắng học tập, u nghề, mến trẻsay sưa với cơng việc, có kiến thức ứng dụng cơng nghệ, ln chịu khó sưu tầmcác nguyên vật liệu sáng tạo cho trẻ hoạt động.

Nhà trường có nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy hỗ trợ,góp ý giúp tơi xây dựng những ý tưởng thành hiện thực.

Một số phụ huynh có nhận thức tốt và quan tâm hơn đến sự phát triển củacon mình nên tích cực phối hợp và hưởng ứng các phong trào sưu tầm, góp cácnguồn nguyên vật liệu cùng cô làm các đồ dùng tạo môi trường đa dạng cho trẻhoạt động trải nghiệm. Phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi con đến trường.

<b>2.2.2: Khó khăn: * Đối với giáo viên </b>

Cách tạo môi trường cho trẻ hoạt động của giáo viên còn nghèo nàn, cácbài tập sơ sài, các nguyên vật liệu mở còn hạn chế, các trò chơi chưa phong phú,hấp dẫn trẻ, trẻ chưa thực sự có cơ hội để khám phá, trải nghiệm.

Một số phụ huynh cịn xem nhẹ việc chăm sóc - giáo dục, xem việc hoạt độngvui chơi của trẻ ở độ tuổi mầm non chỉ là sự tiêu khiển cho vui, chưa ý thứcđược vui chơi đóng vai trị chủ đạo quyết định ý thức và sự phát triển tri thức chotrẻ.

Một số gia đình cha mẹ quá cưng chiều, quá bao bọc, cho trẻ xem điệnthoại, tivi quá nhiều, khiến trẻ quen dựa dẫm, khơng có tính tự lập, ích kỷ,khơng chủ động, thiếu tự tin.

Có trẻ bị hội chứng tăng động

<b> * Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm</b>

Được ban giám hiệu phân công phụ trách lớp B3 với số trẻ 22, tôi khảosát chất lượng trẻ thu được kết quả như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>SttNội dung khảo sát<sup>Tổng số</sup><sub>trẻ</sub></b>

<b>Kết quả trước khi thực hiệnĐạt<sup>Tỷ lệ</sup><sub>%</sub>Đạt<sup>Tỷ lệ</sup><sub>%</sub></b>

1 <sup>Trẻ thân thiện vui vẻ, tự</sup><sub>tin khi tới trường, tới lớp.</sub> 22 13 59 9 41

Trẻ tích cực hứng thú khitham gia vào các hoạtđộng.

Trẻ thể hiện được các cảmxúc và tình cảm của mìnhvới mọi người xungquanh.

Trẻ vui vẻ hịa đồng, đồnkết, hợp tác với bạn trongmọi hoạt động.

Nhìn vào kết quả mà tơi khảo sát được tơi nhận thấy kết quả chưa cao,Nhiều trẻ còn nhút nhát thu mình, chưa hịa đồng với các bạn trong các hoạtđộng. Trẻ chưa thể hiện được cảm xúc của mình với mọi người xung quanh.Chính vì vậy tơi đã đưa ra một số biện pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc sau:

<b>2.3 Các giải pháp thực hiện 2.3.1. Xây dựng lớp học an tồn</b>

Mơi trường giáo dục an tồn đối với trẻ 4-5 tuổi bao gồm an toàn về“thể chất” và “tinh thần”. Các con được đảm bảo an toàn mọi lúc, mọinơi. Lớp học hạnh phúc, điều đầu tiên cần xây dựng đó chính là mơi trường giáodục “An tồn”.

Các cơ ln chú ý bao quát trẻ khi trẻ ra khám phá hoạt động ngoài trờihay giao lưu tập thể các lớp trong khối cũng như giao lưu tồn trường lnđược đảm bảo. Có những hoạt động chúng tơi chia trẻ theo nhóm và có hoạtđơng các con tham gia cả lớp nhưng vẫn được đảm bảo an tồn 100 %. Lnđặt an tồn của trẻ lên hàng đầu.

Tơi ln sắp xếp, kiểm tra đồ dùng, đồ chơi sau mỗi buổi học, buổichơi kết thúc, loại bỏ đồ chơi sắc nhọn ngây nguy hiểm cho trẻ. Luôn chú ývệ sinh sạch sẽ mơi trường trong và ngồi, đặc biệt là phịng vệ sinh của cáccon tôi luôn chú ý sàn nhà vệ sinh phải khô, các đồ dùng chất tẩy rửa tôi đểlên kệ cao, chậu, thùng tôi luôn úp khô không chứa nước trong nhà vệ sinh,các con rất có ý thức xếp hàng và cất gọn gàng dép lên giá đúng nơi quyđịnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình ảnh: Cơ dọn vệ sinh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau mỗi ngàyhọc đảm bảo an toàn cho trẻ</i>

Để trẻ có một tâm thế gọi là vui mừng, phấn khởi nhất và cảm nhậnthấy vui vẻ khi đi học biện pháp đầu tiên khi nghĩ đến an toàn về tinh thầnchính là ở bản thân cơ giáo. Cơ là tinh thần món ăn của trẻ, tơi đã nắm bắtđược tâm lý của trẻ theo đúng độ tuổi, việc nắm bắt được tâm lý của trẻ nghĩalà mình đã nắm bắt được niềm vui ước muốn và cũng như khát khao của trẻ.

Tôi đưa ra hệ thống câu hỏi, động viên trẻ như “Con cần gì” “ Cơ nghĩlà cịn làm được”.Biết được trẻ cần gì bản thân tơi có phương pháp như nóichuyện trao đổi dạy dỗ nhẹ nhàng, ln động viên khích lệ trẻ kịp thời, tơikhen trẻ chứ khơng chê bai hay trì trích trẻ đồng thời bản thân không được viphạm những điều giáo viên không được làm đối với trẻ.

<i>Hình ảnh: Cơ trị chuyện với trẻ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tôi luôn làm việc theo tâm, làm việc ln đặt lợi ích của trẻ nên hàngđầu, khi cơ đặt trẻ nên hàng đầu thì cơ phải cho trẻ một tâm thế tin tưởng, cótin tưởng thì mới có thể n tâm và có n tâm thì trẻ mới ngoan. Trẻ đến lớphọc với một niềm vui thì đấy gọi là lớp học hạnh phúc bởi mơi trường hạnhphúc khi đứa trẻ được hạnh phúc

<b> 2.3.2. Xây dựng lớp học hạnh phúc bằng tình yêu thương</b>

Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui. Với hoạt động đón trẻ đó là cảm xúcđầu tiên trong một ngày của trẻ. Vì thế bản thântơi ln tạo tiếng cười vui vẻ,khơng khí thoải mái cho trẻ ngay khi trẻ đến lớp.Khi trẻ vừa tới lớp được cơchào đón với nụ cười thật tươi, với những điệu nhạc nhí nhảnh, với những cáiđập tay, bắt tay, cùng những vòng tay yêu thương của cơ với những nụ hơn trênmá đó là những cảm xúc hạnh phúc đầu tiên khởi động cho một ngày mới. Với phương châm “Nụ cười của trẻ là niềm hạnh phúc của cô và bố mẹ”, trẻ đếnlớp học với một niềm vui, phấn khởi thì đó là lớp học hạnh phúc. Vì chỉ khi cáctrẻ hạnh phúc thì đó mới là lớp học hạnh phúc.

Mơi trường ngồi cửa lớptôi cho trẻ lựa chọn cách chào hỏi bằng cách tựlựa chọn các kí hiệu theo cảm xúc và tơi đáp lại bằng hành động. Trẻ thoải máilựa chọn những hình thức chào hỏi mà trẻ thích.

<i>Hình ảnh: Các hình ảnh trẻ được tự do lựa chọn để chào cô khi đến lớp.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Hình ảnh bàn tay: Tùy vào cách lựa chọn của trẻ, cô sẽ đập tay, bắt tayvới trẻ và quan trọng hơn nữa là cô phải nở một nụ cười thật yêu thương với trẻ.Lúc đó trẻ sẽ khơng cịn cảm giác nặng nề rằng, sợ hãi, buồn bã.... đó là cơ giáomà trẻ sẽ cảm nhận được khơng khí thoải mái giống như là những người bạnthân thiết với nhau.

+ Hình ảnh trái tim u thương: Tơi nhẹ nhẹ nhàng ơm trẻ vào lịng và thìthầm nói với trẻ: “Hơm nay cô thấy con rất là đáng yêu, chào mừng con đến lớphọc nhé”. Với trẻ nhỏ chỉ cần một ánh mắt trìu mến, một cái ơm nhẹ nhàng vàmột lời thì thầm yêu thương, một lời động viên cố gắng, như vậy trẻ sẽ thấymình hạnh phúc cả ngày.

<i>Hình ảnh: Cơ và trẻ lựa chọn hình thức chào hỏi</i>

+ Với hình nốt nhạc: Cơ và trẻ có thể cùng nhau thể hiện cảm xúc yêuthương kết hợp với những vũ điệu của cơ thể như: Lắc lư, nhún nhảy….. tùytheo cảm xúc của trẻ cô sẽ hưởng ứng theo và trao cho trẻ một nụ cười thật tươi.

+ Với chiếc mơi xinh: Một cái ơm nhẹ nhàng, cơ trị chạm má, trẻ cảmnhận được hơi ấm của cô giống như mẹ hiền, một niềm vui, niềm hạnh phúc khiđến lớp.

Khi cơ nở nụ cười thì đó là niềm hạnh phúc của trẻ. Vì vậy mà khi trẻ đếnlớp cô giáo hãy luôn trao cho trẻ những nụ cười tươi tắn nhất. Trẻ cảm nhậnđược sự ấm áp, yêu thương mà cô sẽ đem lại cho trẻ cả ngày ở trên lớp.

Hạnh phúc khơng phải là cái gì đó q to tát, khơng phải là những món q tặngtrẻ, chỉ đơn giản những cái ôm ấm áp, những nụ cười yêu thương, những cử chỉthân mật, những lời nói đúng mực. Đó là điều hạnh phúc nhất của trẻ khi đếnlớp.

<b>2.3.3. Tôn trọng cảm xúc, sự khác biệt của trẻ:</b>

Cảm xúc là biểu hiện rõ ràng nhất của cái tơi cá nhân. Do đó cảm xúc củatrẻ rất cần được tôn trọng. Cảm xúc của trẻ được tôn trọng là một trong các yếutố tạo nên lớp học hạnh phúc. Bởi dù ở lứa tuổi nào trẻ cũng có những vui, buồn,phẫn nộ … như người lớn. Giáo viên cũng không nên quá áp đặt trẻ thực hiệntheo yêu cầu của mình mà nên linh hoạt để trẻ được thoải mái hoạt động, làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

những điều mình thích ở trong giới hạn cho phép. Đây chính là cơ hội để cho trẻbộc lộ hết khả năng, tính cách cũng như cá tính riêng của mình. Từ đó, giáo viênvà gia đình có thể dễ dàng định hướng, áp dụng các phương pháp giáo dục thíchhợp.

Là một giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi, ở lứa tuổi này trẻ rất hiếu động. Nhữngbuổi đầu nhận lớp chúng tơi cũng gặp khơng ít những khó khăn. Tơi bắt đầuquan sát chú ý đến từng trẻ, lắng nghe để thấu hiểu dần dần tơi đã nắm bắt đượctính cách cũng như thói quen của trẻ để dần đưa trẻ vào nề nếp một cách nhẹnhàng không áp đặt và tạo sự gần gũi với trẻ.

Trẻ yêu thích việc đến trường nếu như ở đó các em được chia sẻ và đượclắng nghe, được thể hiện một cách đầy tơn trọng. Thay vì chúng ta la mắng, dọadẫm, hãy cho trẻ được sai lầm, tạo cơ hội để trẻ được nói ra cảm xúc của mìnhtrong mơi trường lớp học. Điều đó sẽ giúp trẻ ngoan hơn, mạnh dạn, tự tin hơn.Từ đó giúp trẻ rèn luyện có ý thức tốt hơn và khả năng tập trung từ chính nhậnthức của bản thân mình.

Ví dụ: Tơi thấy trẻ nói bậy, tơi sẽ khơng mắng hay qt trẻ mà lại trực tiếpnói nhẹ nhàng với trẻ: “Con nói như vậy là không ngoan, chưa lễ phép, lần saucon không nói như vậy nữa”.

Đặc biệt ở lớp tơi cịn có cháu mắc chứng “tăng động”. Trẻ ln hiếuđộng, nhận thức và cảm xúc của trẻ luôn khác biệt với các trẻ trong lớp. Tuy vậybản thân tôi luôn tôn trọng sự khác biệt của trẻ đó. Đối với trẻ mắc chứng “tăngđộng” tôi luôn kiên nhẫn hướng dẫn định hướng trẻ trong mọi hoạt động, khơngnóng vội để dần dần trẻ hòa nhập với các trẻ trong lớp.

Trong các hoạt động của trẻ, tôi luôn tôn trọng năng lực, sở thích của mỗitrẻ và trao quyền làm chủ cho các con cũng như tơn trọng tình cảm, cảm xúc củacác con. Sự tơn trọng sở thích tình cảm của trẻ không chỉ ở trong hoạt động họcmà trong giờ hoạt động ở khu vực trẻ có thể tự lựa chọn khu vực chơi, các hoạtđộng theo sở thích và năng lực của mình. Trẻ được chơi tự do, chơi khơng có sựcan thiệp của người lớn, được tự lựa chọn chơi cái gì, chơi như thế nào, chơi baolâu… tùy thuộc vào nhu cầu, hứng thú và sở thích của trẻ. Hơn nữa trẻ được tựdo khi chơi sẽ dễ dàng hợp tác hơn khi tiếp nhận các nguyên tắc của người lớn.Vai trị của tơi để trẻ được chơi tự do là: Chuẩn bị mơi trường an tồn, cung cấpvật liệu chơi phong phú và cho trẻ thời gian. Tuy nhiên, tôi luôn quan sát theodõi trẻ trong các hoạt động. Bằng những cái bắt tay, lời cảm ơn và nụ cười hiềnhậu khi cô giáo nhập vai chơi với trẻ … cơ giáo chỉ đóng vai trị định hướng đốivới trẻ, khuyến khích mà khơng can thiệp làm gián đoạn chu trình làm việc củatrẻ. Trong quá trình trẻ chơi, trẻ tự do khám phá khơng gian chơi tại các góc tơilặng lẽ quan sát, ghi chép chi tiết từng hoạt động mà trẻ tham gia. Cách trẻ giaotiếp, những cảm xúc khi đối mặt với bỡ ngỡ, tự giải quyết những khó khăn … lànhững thống kê quan trọng để tôi đưa ra những đánh giá khách quan về năng lựcsở thích của trẻ. Từ đó tơi đã hiểu được tính cách riêng biệt của mỗi trẻ để cóđịnh hướng giáo dục trẻ tốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình ảnh: Trẻ chơi ở khu vực phân vai.</i>

<b>2.3.4. Xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua các hoạt động trong ngày.* Xây dựng lớp học hạnh phúc trong hoạt động thể dục sáng</b>

Sau giờ đón trẻ là vào giờ thể dục sáng luôn được diễn ra đều đặn hàng ngày.Trẻ được hịa mình vào các hoạt động đầy hứng thú với những bản nhạc sơiđộng nhí nhảnh. Khi tiếng nhạc vang lên trẻ háo hức mong chờ, với giờ thể dụcsáng giúp cho trẻ có tinh thàn thoải mái, sảng khối, trẻ thấy thích thú để bướcvào hoạt động tiếp theo trong một ngày ở trường mầm non thân yêu.

<i>Hình ảnh: Giờ thể dục sáng của trẻ</i>

</div>

×