Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao chất lượng dạy và học bài 26 thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.66 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>THƯỜNG XUÂN 2</b>

<b>Người thực hiện: Lê Xuân Linh</b>

<b>Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mônSKKN thuộc lĩnh mực (môn): Vật lý</b>

THANH HOÁ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

1. Mở đầu...2

1.1. Lý do chọn đề tài...2

1.2. Mục đích nghiên cứu:...2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3

1.4. Phương pháp nghiên cứu...3

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết...3

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn...3

1.4.3. Phương pháp xử lý thông tin...3

1.5. Những điểm mới của đề tài...3

2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm...3

2.1.2. Mơ hình lớp học đảo ngược...4

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...6

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...7

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường...13

3. Kết luận, kiến nghị...14

3.1. Kết luận...14

3.2. Kiến nghị...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<i><b>1.1. Lý do chọn đề tài</b></i>

Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự gia tăngnhanh chóng và thường xun của lượng thơng tin, tri thức thì việc dạy học khơngthể hạn chế ở chức năng dạy kiến thức mà phải tăng cường rèn luyện cho học sinhcả phương pháp học. Nói đến phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học,đó là cầu nối giữa tự học và nghiên cứu khoa học. Tự học là một xu thế tất yếu bởigiáo dục thực chất là quá trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thểgiáo dục. Tự học giúp nâng cao kết quả giáo dục của bộ môn và nhà trường, là biểuhiện cụ thể của việc đổi mới phương pháp dạy học như nghị quyết 29-NQ/TWngày 04/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đềra giải pháp đáp ứng yêu cầu dạy – học theo định hướng phát triển năng lực họcsinh là “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để

<b>người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”.</b>

Sau nhiều năm dạy học, khi dạy các bài thực hành tơi nhận thấy với thờigian bó hẹp 1-2 tiết cả dạy lý thuyết và thực hành là không đủ để truyền tải hếtnhững kiến thức, kĩ năng mà bài học yêu cầu đến các em học sinh chứ chưa nói gìđến việc kiểm tra, đánh giá các kỹ năng, kiến thức mà các em đã lĩnh hội được saubài học. Vì vậy việc phát triển năng lực tự học của học sinh có thể giải quyết tồntại này và phù hợp với mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Do đó một giải pháp mà tơi hướng tới đó là sử dụng phương pháp “lớp họcđảo ngược” để thực hiện bài dạy. Ở phương pháp này việc tìm hiểu kiến thức đượcđịnh hướng bởi người thầy (thông qua định hướng của giáo viên đã được chuẩnbị). Khi đến lớp các em được GV tổ chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫnnhau và cùng hoàn thành nhiệm vụ bài học. Như vậy, với phương pháp này, khôngnhững giúp HS hình thành và phát triển năng lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu màcịn giúp HS nâng cao năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên cùng với mong muốn được góp phầnvào việc đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học Vật lí trong trường phổthông, tôi đã chọn đề tài “nâng cao chất lượng dạy và học Bài 26 thực hành đo suấtđiện động và điện trở trong của pin điện hóa – Vật lí 11 (Kết nối tri thức với cuộcsống) bằng việc sử dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” cho học ính lớp 11 tạitrường THPT Thường Xuân 2”.

<i><b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b></i>

<i><b>- Bổ sung cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về việc hướng dẫn học sinh tự học.</b></i>

<i>- Thiết kế và ứng dụng bài giảng “Bài 26: Thực hành đo suất điện động và</i>

<i>điện trở trong của pin điện hóa”, áp dụng phương pháp dạy học “lớp học đảo</i>

ngược” trong dạy học môn Vật lí, lồng ghép q trình vừa truyền thụ, khám phá tri

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thức mới, vừa đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh trong từngđơn vị kiến thức cụ thể nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.

<i><b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</b></i>

* Đối tượng nghiên cứu

Lí luận và thực tiễn về dạy học tự học trong dạy học bộ môn Vật lý ở THPT.Phương pháp dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược”

* Phạm vi nghiên cứu

Thiết kế và ứng dụng bài giảng trong dạy học môn Vật lí nhằm phát triểnnăng lực tự học cho HS ở trường THPT Thường Xuân 2.

<i><b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

<i>1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết</i>

Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy và học tự học.

Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về lí luận dạy học, phương pháp dạy họcvật lí, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu giáo khoa Vậtlí THPT.

<i>1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn</i>

Thăm lớp, dự giờ để biết được thực trạng dạy và học trong quá trình dạy họcVật lí ở trường THPT.

Điều tra về hứng thú của học sinh trong quá trình tiếp thu tri thức mới thôngqua bài giảng.

<i>Tiến hành thực nghiệm sư phạm “Bài 26: Thực hành đo suất điện động và</i>

<i>điện trở trong của pin điện hóa” để kiểm nghiệm hiệu quả của đề tài.1.4.3. Phương pháp xử lý thơng tin</i>

Xử lí thơng tin thơng qua sử dụng tốn học thống kê để kiểm tra kết quảthực nghiệm sư phạm.

<i><b>1.5. Những điểm mới của đề tài</b></i>

Nghiên cứu phương pháp dạy học “lớp học đảo ngược” nhằm nâng cao chất

<i>lượng dạy học mơn Vật lí “Bài 26: Thực hành đo suất điện động và điện trở trong</i>

<i>của pin điện hóa”. Thiết kế và ứng dụng bài giảng trong dạy học mơn Vật lí bằng</i>

phương pháp dạy học “lớp học đảo ngược”, đánh giá việc thực hiện từng nhiệm vụhọc tập của HS nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.

Kiểm tra đánh giá tiến trình nhận thức và đánh giá kết quả học tập của HSthông qua các bài kiểm tra.

Thực nghiệm sư phạm và rút ra được những ưu, nhược điểm trong qua trìnhthiết kế và ứng dụng bài giảng trong dạy học.

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.1. Cơ sở lí luận</b></i>

<i>2.1.1. Dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh</i>

a. Năng lực tự học

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Để hướng tới một xã hội học tập suốt đời thì tự học được xem là chìa khóamở ra cánh cửa ấy. Muốn vậy, bản thân mỗi người học phải có năng lực tự học.

<i>Theo V. A.Cruchetxki “Năng lực tự học là năng lực hết sức quan trọng vì tự học</i>

<i>là chìa khóa tiếp nhận tri thức với quan niệm của thời đại là học suốt đời. Có nănglực tự học mới có thể tự học suốt đời. Năng lực tự học bao gồm tư duy tích cực,độc lập, sáng tạo.</i>

b. Cấu trúc năng lực tự học- Xác định mục tiêu học tập.

- Lập và điều chỉnh kế hoạch học tập.- Thực hiện kế hoạch học tập.

- Đánh giá, điều chỉnh việc học.c. Các hình thức tự học

Dựa vào những dấu hiệu khác nhau người ta đã có nhiều cách phân loại cáchình thức tự học khác nhau, trên thực tế thường có các hình thức tự học sau:

<i>❖ Dựa vào sự chỉ đạo của người dạy đối với người học.</i>

- Tự học diễn ra dưới sự hướng dẫn, điều khiển trực tiếp của người thầy- Tự học có sự hướng dẫn của người thầy nhưng không giáp mặt;

- Tự học độc lập khơng có sự hướng dẫn của thầy.

<i>❖ Dựa vào không gian tiến hành tự học.</i>

- Tự học trên lớp: HS thu nhận kiến thức thông qua nghe giảng, ghi chép vàlàm bài tập; đồng thời trao đổi thông tin trực tiếp với GV và bạn trong lớp học.

- Tự học ngồi lớp: Với hình thức này, HS chủ động trong việc tìm kiếmnguồn tri thức, chủ động sắp xếp thời gian học và trao đổi thông tin cần thiết vớingười dạy thông qua nhiều kênh tương tác.

<i>❖ Dựa vào các phương tiện hỗ trợ tự học:</i>

- Tự học với sự hỗ trợ của máy tính và các phần mềm; Tự học qua tài liệu.- Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS được học qua máytính, truyền hình... Việc trao đổi thơng tin của thầy và trò một cách gián tiếp.

- Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Trong quá trình tự học ở hình thức này,thơng qua tài liệu hướng dẫn, người học chủ động, tự giác, huy động mọi trí tuệ đểhoàn thành những yêu cầu đã được đưa ra.

Qua việc nghiên cứu các hình thức tự học, chúng tơi nhận thấy mỗi hình thứctự học có những ưu nhược điểm nhất định. Để phát huy những ưu điểm của cáchình thức tự học này, cần phối hợp các hình thức dạy học lại với nhau một cáchlinh hoạt để người học có thể tự học một chủ động và phù hợp nhất có thể.

<i>2.1.2. Mơ hình lớp học đảo ngược</i>

a. Khái niệm lớp học đảo ngược là gì?

Lớp học đảo ngược có tên tiếng Anh là Flipped Classroom. Đây là mơ hìnhhọc tập ngược lại với mơ hình học tập truyền thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong mơ hình này, học sinh sẽ học bài trước khi lên lớp thông qua các video quaysẵn, tài liệu hỗ trợ. Đôi khi là các cuộc thảo luận trực tuyến và chuẩn bị câu hỏi,chủ đề thảo luận. Sau đó, khi lên lớp, học sinh đặt các câu hỏi để giáo viên giảiđáp; cùng làm bài tập và thảo luận nhóm… để hiểu sâu và mở rộng kiến thức.

Mơ hình lớp học đảo ngược ra đời từ 10 – 15 trước ở Mỹ và được áp dụngrộng rãi trong nhiều trường học, cấp học từ tiểu học đến đại học. Sau đó, mơ hìnhhọc tập này được lan rộng ra các nước khác như Australia…

Các cơng việc cần thực hiện trong mơ hình lớp học đảo ngược.b. Cấu trúc của mơ hình lớp học đảo ngược

Lớp học đảo ngược được chia thành 2 giai đoạn:

<b>Giai đoạn 1: Tìm hiểu thơng tin mới</b>

Giai đoạn này diễn ra hoàn toàn ở nhà. Giáo viên và học sinh sẽ tự làm việchoặc học tập một mình. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh ở giai đoạn 1 cụ thểnhư sau:

+ Giáo viên:

Tìm hiểu thơng tin, xác định nội dung, mục tiêu bài học, chuẩn bị bài giảnghấp dẫn cho học sinh. Sau đó, giáo viên quay video bài giảng và cung cấp học liệucho học sinh qua mạng.

+ Học sinh:

Xem video bài giảng, đọc sách và tài liệu, học các kiến thức mà giáo viên đãgửi, ghi chép lại các kiến thức thu nhận được, tự làm quiz, bài tập cấp thấp. Đồngthời, học sinh thảo luận trên diễn đàn, ghi lại các câu hỏi thắc mắc, chuẩn bị dự ánnhóm. Trong một số trường hợp, học sinh cịn có thể tương tác trước với giáo viênhoặc học sinh khác trên hệ thống.

<b>Giai đoạn 2: Đào sâu vào kiến thức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giai đoạn này diễn ra ở lớp học. Học sinh và giáo viên tương tác với nhau,học sinh tương tác với bạn học trong lớp về bài học đã tìm hiểu trước đó ở nhà.Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh ở giai đoạn 2 cụ thể như sau:

+ Giáo viên: Giáo viên tổ chức thảo luận theo nhiều hình thức khác nhau,nhận xét, đánh giá, giải đáp các câu hỏi của học sinh, chốt lại kiến thức trọng tâm.Sau đó, giáo viên sẽ đưa thêm các kiến thức chuyên sâu vào bài giảng .

+ Học sinh: Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, nghe giáo viên giải đáp, giảnggiải, làm việc nhóm, thảo luận tình huống, tranh luận, thực hành kỹ năng, thuyếttrình cá nhân và nhóm. Ngồi ra, học sinh có thể tham gia các trị chơi để củng cốkiến thức và nghe nhận xét của giáo viên.

<i><b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b></i>

Qua nhiều năm tích lũy kinh nghiệm dạy học, tôi nhận thấy sau dạy các bàithực hành với phương pháp dạy học truyền thống bộc lộ những hạn chế như:

- Đa số các em học sinh quan sát hiện tượng khó khăn, do điều kiện làm thínghiệm trên lớp, số lượng học sinh đơng, hình ảnh thí nghiệm trong gian nhỏ …

- Khi giáo viên hướng dẫn thí nghiệm, giới thiệu các dụng cụ, các bướctiến hành cho học sinh, kênh nghe và nhìn của các em cũng bị hạn chế đặc biệt làvới các em bàn cuối hoặc các em ngồi chéo bảng.

- Do số lượng học sinh trong một lớp đơng, vì vậy dù có chia nhóm các emhọc sinh thì trong một nhóm cũng chỉ vài em thực sự được tham gia thực hành dẫnđến khó khăn trong tiếp cận cách thức tiến hành, đo đạc các số liệu thực nghiệm.Việc xử lí số liệu sau khi đo đạc cũng là vấn đề lớn với các em

- Việc các em tiến hành các bước thí nghiệm hồn tồn thụ động theohướng dẫn của giáo viên, các em chỉ đạt được hai mức độ của thang đo cấp độ tưduy là ghi nhớ và thông hiểu; để đạt được mức độ cao hơn thì các em phải nỗ lựctự học và nghiên cứu ở nhà.

- Với thời lượng 1-2 tiết học thì việc các em học sinh thành thạo cách thứctiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lí số liệu là điều không thể đạt được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giảiquyết vấn đề</b></i>

<i>Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược để thiết kế bài giảng “Bài 26: Thựchành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa”</i>

❖ Trước giờ học trên lớp

<i>Bước 1: Lên kế hoạch</i>

- Thống kê những kết quả cơ bản HS phải đạt được.

- Xác định các vấn đề khó trong bài mà bài giảng cần hỗ trợ cho các em học sinh+ Thông qua thực hành nhận thức rõ các thông số đặc trưng của 1 pin điện hóa,biết cách xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa qua thựcnghiệm

+ Biết cách dùng đồng hồ đo để xác định hiệu điện thế và cường độ dòng điệntrong mạch khi điều chỉnh giá trị điện trở.

<i>Bước 2: Xây dựng bài giảng cho HS tự học tại nhà</i>

* Tạo một bài giảng hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 26: Thực hành đo suất điệnđộng và điện trở trong của pin điện hóa dựa trên các mục

- Mục đích thí nghiệm- Dụng cụ thí nghiệm- Cơ sở lý thuyết

- Tiến hành thí nghiệm- Báo cáo thí nghiệm

* HS tự học, tự nghiên cứu bài giảng của GV trước khi đến lớp, và trên lớp sẽ thảoluận các vấn đề liên quan còn vướng mắc để đi đến thống nhất kiến thức và tiếnhành tốt thí nghiệm.

+ Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Dây nối.

+ Công tắc điện K.+ Điện trở bảo vệ R+ Bảng lắp mạch điện.

- Đặc tính của các dụng cụ thí nghiệm.- Cách xác định sai số của các dụng cụ.

* Thực hành tìm số đo U và I với nguồn điện là một pin cũ.- Nêu các bước thực hiện thí nghiệm ?

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Lắp mạch điện với nguồn điện là 1 pin cũ.

+ Điều chỉnh giá trị biến trở, đóng khóa K, bật đồng hồ đo hiệu điện thế vàcường độ dịng điện.

+ Lặp lại thí nghiệm với các giá trị của R.

+ Đánh dấu các điểm thực nghiệm lên hệ trục tọa độ và vẽ đồ thị. Ước lượngsai số bằng đồ thị.

* Tiến hành thí nghiệm với nguồn điện là một pin mới. + Thay nguồn điện bằng pin mới.

+<sup> Lặp lại các bước thí nghiệm như cũ với pin mới.</sup>* Xử lý số liệu, hoàn thành báo cáo thực hành

❖ Sau giờ học trên lớp

Thiết kế hoạt động học tập sau giờ học trên lớp.* Tìm hiểu để trả lời :

- Nhận xét về dạng đồ thị và mối quan hệ U và I đối với pin cũ và pin mới?- Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để có thể đo suất điệnđộng và điện trở trong của nguồn điện ?

* Hoàn thành báo cáo thực hành

BÀI 26: THỰC HÀNH ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN ĐIỆN HÓA

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứanguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo cácgiá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) đưới dạng 1 đường thẳng đểnghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U= <i><small>E</small></i> -Ir.

- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kínvào điện trở R của mạch ngồi bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Đọc kĩ nội dung bài thực hành.

- Nghiên cứu, hình thành phương án thí nghiệm.- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

<b>Hoạt động 1: Mở đầu. Tìm hiểu mục đích thí nghiệm.</b>

a. Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu mục đích thí nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b. Nội dung: GV giới thiệu mục đích thí nghiệm.c. Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe GV giới thiệud. Tổ chức thực hiện:

<b>Các bước thực hiệnNội dung các bước</b>

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- GV: Giới thiệu lại mục đích thí nghiệm.Bước 2: HS thực hiện

<i><b>Hoạt động 2.1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm.</b></i>

a. Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu dụng cụ thí nghiệmb. Nội dung: GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.c. Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe GV giới thiệud. Tổ chức thực hiện:

<b>Các bước thực hiệnNội dung các bước</b>

Bước 1: GV giao nhiệm vụ <sup>- GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các </sup>cơng dụng của chúng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS: Ghi nhận các dụng cụ thí nghiệm.Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV kiểm tra lại bài ghi của học sinhBước 4: GV kết luận nhận định - GV chính xác hóa kiến thức

<i><b>Hoạt động 2.2: Thiết kế phương án thí nghiệm.</b></i>

</div>

×