Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh thông qua dạy học nhóm halogen hoá học 10 bộ kết nối tri thức 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH </b>

<b>VỀ CHUYÊN ĐỀ ALCOHOL - HÓA HỌC 11</b>

<b> Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực : Hóa Học</b>

THANH HỐ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU...1 </b>

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...1

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...2</b>

2.1. Cơ sở lí luận ...2

2.2. Thực trạng của vấn đề ...2

2.3. Giải pháp thực hiện...3

2.3.1. Xây dựng mục tiêu của giải pháp...3

2.3.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp...3

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Danh mục các sáng kiến kinh nghiệm đã đạt được</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

Số thư tự Tên đầy đủ Kí hiệu, viết tắt1 Trung học phổ thơng THPT

2 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ GD&ĐT3 Trung học phổ thông Quốc gia THPT QG4 <sub>Phương pháp dạy học</sub> PPDH5 <sub>Sách giáo khoa</sub> SGK6 Tài liệu tham khảo TLTK7 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN8 Công nghệ thông tin CNTT

11 Kết nối tri thức KNTT12 Chân trời sáng tạo CTST

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1.Lí do chọn đề tài</b>

Mục tiêu chính của đổi mới phương pháp dạy học là góp phần thực hiệnmục tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà.Theo Luật Giáo dục Việt Nam: Phươngpháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duysáng tạo của người học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. Muốn đổi mớigiáo dục thì phải tích cực đổi mới cách dạy và cách học, thay đổi nhận thức vềchất lượng dạy và học. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học phải bỏ thóiquen áp đặt, truyền thụ kiến thức theo một chiều mà phải tạo ra cơ hội cho họcsinh tiếp cận và phát hiện kiến thức, biết giải quyết các vấn đề một cách linhhoạt và sáng tạo.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện

<i>giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học</i>

<i>theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyểntừ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”.Vì thế, để thực hiện tốt mục tiêu</i>

đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết số29-NQ/TW, chúng ta cần có nhận thức đúng về bản chất của sự đổi mới phươngpháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Mục tiêu chính củađổi mới giáo dục là tạo ra lực lượng lao động sẵn sàngthích nghi với với sự thayđổi của thời đại. Hóa học là mơn học thực nghiệm, kiến thức Hóa học được vậndụng rất nhiều trong thực tế cuộc sống, do đó thơng qua bài tập sáng tạo, đặcbiệt là các bài tập thực tiễn học sinh được mở rộng tri thức, rèn luyện khả năngtư duy, tính kiên nhẫn…và vận dụng những kiến thức được học vào giải quyếtnhững vấn đề trong thực tiễn. Trong chương trình hóa học 11, chuyên đề alcoholcó rất nhiều bài tập gắn với thực tiễn, sản xuất,môi trường nhưng do sách mới ranăm đầu nên nguồn tài liệu và các bài tập chưa có nhiều. Việc thiết kế các dạngbài tập theo chương trình giáo dục Phổ thơng 2018 sáng tạo gắn với năng lựcđặc thù môn học thực sựcần thiết, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theonhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh.

Xuất phát từ những những yêu cầu đào tạo của xã hội, yêu cầu tất yếu vềđổi mới phương pháp dạy học nói chung và bộ mơn hóa học nói riêng tơi chọn

<i><b>đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập định hướng phát triển năng lựccho học sinh về chuyên đề alcohol - hóa học 11”. ” với mong muốn góp thêm</b></i>

một số ý tưởng và phương pháp mới trong tổ chức dạyhọc để phát huy nhữngnăng lực tích cực cho HS trong thời đại cơng nghệ 4.0.

<b> 1.2.Mục đích nghiên cứu</b>

Sáng kiến nhằm chứng minh sự cần thiết cũng như khả năng, ưu thế và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hiệu quả của việc sử dụng bài tập theo các mức độ, hệ thống và các dạngcủa chuyên đề Alcohol lớp11 THPT.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Tiến hành dạy học hóa học lớp11ở trường THPT

Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng hệ thống bài tập hay, có hiệu quả dạy học để phát triển tư duy, năng lực cho học sinh khi học bộ mơn hóa học THPT.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Thực hiện đề tài tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học: phântích lí thuyết của SGK Hóa học 11- KNTT, tổng kết kinh nghiệm sư phạm xuấtphát từ những sai sót của học sinh khi giải quyết các câu hỏi làm bài tập từ đó sửdụng phương pháp nghiên cứu các nguồn tài liệu để thiết kế nội dung bài tậptheo các dạng của chuyên đề, trao đổi với các đồng nghiệp, kiểm tra đánh giá vàso sánh kết quả.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận</b>

Giải các bài tập hóa học cần phải kết hợp giữa hiện tượng và bản chất hóahọc với các kĩ năng giải tốn. Với cấu trúc thi theo lộ trình từ năm 2025 của BộGD&ĐT thì việc giải nhanh các bài tốn Hóa học và dạng câu hỏi theo 3 phần;yêu cầu tìm ra được phương pháp giải tốn một cách nhanh nhất, tìm các từkhóa của đề bài u cầu để giải quyết chính xác, không những giúp người họctiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và phát triểnnăng lực của học sinh.

Trong hệ thống các bài tập hóa học có rất nhiều loại bài tập mà bản chấtcủa phản ứng rất phức tạp, các em thường viết thiếu phản ứng hoặc xác định saivề sản phẩm thu được sau phản ứng, do đó khơng có lời giải và đáp án chínhxác, đồng thời hiểu sai bản chất, làm sai vẫn có đáp án nhiễu trong bốn đáp ántrắc nghiệm, trả lời sai một ý phần câu hỏi đúng – sai sẽ thiệt điểm nhiều, trả lờisai câu hỏi lựa chọn ngắn sẽ giảm cơ hội may mắn kiểu tô lụi như dạng đề trướckia làm cho học sinh lúng túng, sai và mất điểm trong bài. Để giải quyết tốt dạngbài tập này thì các em phải hiểu và nắm rõ bản chất hóa học của bài tốn hóa từđấy vận dụng phương pháp giải phù hợp để có kết quả chính xác và nhanh nhất.

<b>2.2.Thực trạng của vấn đề</b>

Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học mơn hố học đã và đang đổimới, là một trong những mơn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương phápdạy học.

Chương trình Sách giáo khoa hố học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu,cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp để cho giáo viên giảng dạy bộ mơn Hốhọc cho học sinh. Thơng qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủđộng sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức bài học.

Kết quả thực nghiệm cho thấy hầu hết học sinh đều có mong muốn đượctìm hiểu các vấn đề hóa học liên quan đến đời sống hàng ngày. Học sinh mớihọc lí thuyết và giải bài tập luyện đề thi, ít chú trọng đến thực hành, trải nghiệm,nhưng với bộ sách GK mới ngồi hệ thống lí thuyết cơ bản cịn kiến thức thựchành, vận dụng vào đời sống, sản xuất. Tài liệu về các bài tập theo hệ thống bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sách mới nhằm phát triển năng lực HS chưa nhiều, còn chưa được hệ thống vàphân loại chi tiết. Vì chưa có nhiều tài liệu hay, phù hợp nên GV còn khá lúngtúng trong luyện tập hệ thống các dạng bài tập cho học sinh để đáp ứng kịp thờisự đổi mới của SGK và phương pháp giảng dạy của giáo viên và học sinh.

<b>2.3. Giải pháp thực hiện:</b>

<b>2.3.1.Xây dựng mục tiêu của giải pháp.</b>

Trong hệ thống bài tập chuyên đề alcohol sẽ soạn 3 dạng bài theo cấu trúc đề thi THPTQG năm 2025 của Bộ GD&ĐT, bài theo dạng từ biết, hiểu, vận dụng. Bài tập phù hợp với nội dung kiến thức SGK gồm lí thuyết và bài tập ứng dụng đời sống và sản xuất.

<i><b>2.3.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp về: “Xây dựng hệ thống câu hỏibài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh về chuyên đề alcohol -hóa học 11”.</b></i>

Alcohol no, đơn chức, mạch hở (alkanol).

Alcohol đa chức (chứa 2 hay nhiều nhóm –OH), mạch hở (polyalcohol haypolyol).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Danh pháp.</b>

<i>a. Danh pháp thay thế</i>

<i>Danh pháp thay thế monoalcohol</i>

Chọn mạch carbon chính có chứa nhóm –OH. Nếu nhóm –OH chỉ có một vị trí duy nhất thì khơng cần đánh số chỉ vị trí nhóm –OH.

<i>b. Danh pháp thơng thường</i>

Methyl alcoholEthyl alcoholPropyl alcoholEthylene glycol

GlycerolBenzyl alcohol

<b>III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.</b>

Ở điều kiện thường, các alcohol tồn tại ở thể lỏng hoặc rắn.

Giữa các phân tử alcohol có liên kết hydrogen liên phân tử nên có t<small>os</small> caohơn hydrocarbon hoặc erther có phân tử khối tương đượng. t<small>o</small>

<small>s</small> tăng khi phân tửkhối tăng.Do tạo được liên kết hydrogen với nước nên các alcohol có phân tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khối nhỏ tan tốt trong nước, độ tan giảm khi số ngun tử carbon tăng.

<b>IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC.</b>

<b>1. Phản ứng thế nguyên tử hydrogen của nhóm –OH </b>

Alcohol có phản ứng thế nguyên tử hydrogen của nhóm – OH.2R-OH + 2 Na <small> </small> 2R-ONa + H<small>2</small>

2C<small>2</small>H<small>5</small>OH + 2Na <small> </small> 2C<small>2</small>H<small>5</small>ONa + H<small>2</small>

<b>2. Phản ứng tạo thành ether</b>

R-OH + R-OH <small>140</small><sup>2</sup> <sup>4</sup>

<i><small>H SOC</small></i>

<small>   </small> R-O-R’ + H<small>2</small>O

<b>3. Phản ứng tạo thành alkene</b>

C<small>n</small>H<small>2n + 1</small>OH <small>170</small><sup>2</sup> <sup>4</sup>

<i><small>H SOC</small></i>

<small>   </small> C<small>n</small>H<small>2n</small> + H<small>2</small>O

<b>4. Phản ứng oxi hóa alcohol</b>

a)Phản ứng oxi hóa hồn tồn: C<small>n</small>H<small>2n +2</small>O+ <small>3</small>

O<small>2  </small> nCO<small>2</small> + (n +1) H<small>2</small>Ob)Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn

<b> </b>

<b>5. Phản ứng riêng của polyalcohol</b>

Các polyalcohol có các nhóm –OH liền kề như ethylene glycol, glycerol... có thểtạo phức chất với Cu(OH)<small>2</small> tạo sản phẩm có màu xanh đặc trưng.

<b>V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ.1. Ứng dụng.</b>

Nhiều alcohol được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: đồ uống, dược phẩm, mĩ phẩm, y tế, phẩm nhuộm hoặc làm nhiên liệu,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Lạm dụng đồ uống có cồn sẽ gây hại cho sức khỏe, gây tai nạn khi tham gia giao thông.

<b> : Phân tử methanol, ethanol chỉ chứa các liên kết đơn.</b>

<b>Câu 2. Xác định bậc alcohol của các hợp chất menthol, terpinen – 4 – ol , </b>

geraniol có cơng thức cấu tạo sau:

<b>HD: - Menthol: alcohol bậc 2. -Terpinen-4-ol : alcohol bậc 3.</b>

-Geraniol: alcohol bậc 1.

<b>Câu 3. Vì sao ethanol có khả năng tan vơ hạn trong nước và các alcohol có</b>

nhiệt độ sơi cao hơn các hydrocarbon có cùng phân tử khối hoặc erther củachúng?

<b>HD: - Ethanol có khả năng tan vơ hạn trong nước do có thể tạo được liên kết</b>

hydrogen với nước.

- Alcohol có nhiệt độ sơi cao hơn các hydrocarbon có cùng phân tử khốihoặc erther của chúng do tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử alcoholvới nhau.

<b>Câu 4. Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự</b>

nhiên, có vị ngọt như đường nhưng có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩmăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có cơng thức cấu tạo như sau:

a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đơn chức hay đa chức?b) Dự đốn xylitol có tan tốt trong nước khơng? Giải thích.

<b>HD: a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức do phân tử chứa nhiều</b>

nhóm hydroxy

b)Dự đốn xylitol tan tốt trong nước do có thể tạo được liên kết hydrogen vớinước.

<b>DẠNG 2: ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP ALCOHOL</b>

<b>Câu 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên theo danh pháp thay thế của</b>

alcohol sau:

<b>Công thức khai triểnCông thức cấu tạoTên thay thế</b>

CH<small>3</small>-CH<small>2</small>-OH EthanolCH<small>3</small>-CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-OH Propan-1-ol

CH<small>3</small>-CH(OH)-CH<small>3</small> Propan-2-ol

CH<small>3</small>-CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-OH Butan-1-olCH<small>3</small>-CH<small>2</small>-CH(OH)-CH<small>3</small> Butan-2-ol

<b>Câu 2. Viết cơng thức cấu tạo của các alcohol có tên gọi dưới đây:</b>

a) pentan – 1 – ol; b) but – 3 – en – 1 – ol;c) 2 – methylpropan – 2 – ol; d) butane – 2,3 – diol.

<b>HD: a) CH</b><small>3</small>- CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-OH b) CH<small>2</small>=CH-CH<small>2</small>-CH<small>2</small>-OH c) CH3-CH(CH<small>3</small>)(OH)-CH<small>3 </small>d) CH<small>3</small>- CH(OH)-CH(OH)-CH<small>3</small>

<b>Câu 3. Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế và tên thông thường của các</b>

alcohol có cơng thức phân tử là C<small>4</small>H<small>10</small>O. Xác định bậc của alcohol trong mỗitrường hợp.

<b>HD : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DẠNG 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ALCOHOL</b>

<b>Câu 1. Trong phản ứng với sodium, liên kết nào của phân tử alcohol bị phân</b>

cắt? Viết phương trình hố học của phản ứng:

<b>a. propan-1-ol với potassium. b. methanol với sodium.</b>

<b>HD: Trong phản ứng với sodium liên kết O-H của phân tử alcohol bị phân cắt</b>

<i>nước của alcohol tạo alkene ưu tiên theo quy tắc Zaisev: nhóm -OH bị tách ưu</i>

<i>tiên cùng với nguyên tử hydrogen ở carbon bên cạnh có bậc cao hơn.</i>

<b>Câu 4. Viết phản ứng hoá học của phản ứng oxi hoá các alcohol sau bằng CuO,</b>

tạo thành aldehyde.

a) CH<small>3</small>CH<small>2</small>CH<small>2</small>OH b) CH<small>3</small>OH c) CH<small>3</small>CH(OH)CH<small>2</small>CH<small>3</small>

<b> : CH</b><small>3</small>CH<small>2</small>CH<small>2</small>OH + CuO <small> </small><sup>t</sup><sup>0</sup> CH<small>3</small>CH<small>2</small>CHO + Cu + H<small>2</small>O. CH<small>3</small>OH + CuO <small> </small><sup>t</sup><sup>0</sup> HCHO + Cu + H<small>2</small>O.

CH<small>3</small>CH(OH)CH<small>2</small>CH<small>3</small> + CuO <small> </small><sup>t</sup><sup>0</sup> CH<small>3</small>COCH<small>2</small>CH<small>3</small> + Cu + H<small>2</small>O

<b>Câu 5. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch sau: allyl alcohol, ethanol và </b>

glycerol. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết từng hoá chất chứa trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

mỗi ống nghiệm.

<b> : Đánh số thứ tự từng ống nghiệm, trích mẫu thử.</b>

Cho lần lượt từng mẫu thử phản ứng với dung dịch bromine.

+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là allyl alcohol.CH<small>2</small> = CH – CH<small>2</small> – OH + Br<small>2</small> → CH<small>2</small>Br – CHBr – CH<small>2</small> – OH.

+ Không có hiện tượng gì xuất hiện → mẫu thử là ethanol và glycerol (nhóm I).Cho lần lượt từng mẫu thử ở nhóm I tác dụng với copper(II) hydroxide.

+ Copper(II) hydroxide tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch xanh lam →glycerol.

+ Khơng có hiện tượng: ethanol.

<b>DẠNG 4. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG.</b>

<b>Câu 1. Dựa trên tính chất nào để sử dụng methanol và ethanol làm nhiên liệu</b>

thay thế cho động cơ đốt trong?

<b>HD: Dựa trên tính chất dễ cháy, khi cháy toả nhiều nhiệt mà methanol và</b>

ethanol được làm nhiên liệu thay thế cho động cơ đốt trong.

<b>Câu 2. Khi chưng cất rượu gạo theo phương pháp nấu rượu truyền thống, tại</b>

sao không nên đun sôi quá mạnh?

<b>HD: Ethanol sôi ở 78,3 </b><small>o</small>C, nước sôi ở 100 <small>o</small>C do đó khơng nên đun sơi qmạnh để thu được rượu có nồng độ cao.

<b>Câu 3. Tìm hiểu và cho biết xăng E5 là gì. Vì sao xăng được trộn thêm 1 lượng</b>

ethanol lại được gọi là xăng sinh học?

<b>HD: - Xăng E5 là xăng có 5% ethanol theo thể tích.</b>

- Xăng được trộn thêm 1 lượng ethanol lại được gọi là xăng sinh học vì lượngethanol dùng để phối trộn xăng được chế biến thông qua lên men các sản phẩmhữu cơ như tinh bột, cellulose … thường là từ các loại ngũ cốc như ngơ, lúa mì,đậu tương hoặc từ vỏ cây, bã mía (chất thải sản xuất)…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chu trình khép kín của ethanol trong xăng sinh học

<b>Câu 4. (Dạng câu hỏi :Đúng- Sai).</b>

<b> Thực nghiệm điều chế khí X trong phịng thí nghiệm từ C</b><small>2</small>H<small>5</small>OH được mơ tảtheo hình vẽ sau đây:

Có các phát biểu sau:

<b>a. Khí X làm mất màu dung dịch Br</b><small>2</small> hoặc dung dịch thuốc tím.

<b>b. Vai trị chính của bơng tẩm NaOH đặc là hấp thụ lượng C</b><small>2</small>H<small>5</small>OH chưa phảnứng bị bay hơi.

<b>c. Phản ứng chính xảy ra trong ống nghiệm để nghiêng là</b>

<b>Câu 5.(Dạng câu hỏi trả lời ngắn) Một đơn vị cồn tương đương 10 ml (hoặc</b>

7,89 gam) ethanol nguyên chất. Theo khuyến cáo của ngành y tế, để đảm bảosức khoẻ mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày.Vậy mỗi người trưởng thành không nên uống quá bao nhiêu ml rượu 40<small>o</small> mộtngày?

<b>HD: Một đơn vị cồn tương đương 10 ml (hoặc 7,89 gam) ethanol nguyên chất</b>

→ Hai đơn vị cồn tương đương 20 ml (hoặc 15,78 gam) ethanol nguyên chất.Rượu 40° là 100 ml rượu có 40 mL ethanol nguyên chất.

Vậy mỗi người trưởng thành không nên uống quá số ml rượu 40° một ngày là:20 x 100 : 40 = 50 ml

<b>Câu 6. Từ 1 tấn tinh bột ngơ có thể sản xuất được bao nhiêu lít xăng E5 (chứa</b>

5% ethanol về thể tích), biết tinh bột ngơ chứa 75% tinh bột, hiệu suất chung củacả quá trình điều chế ethanol là 70%, khối lượng riêng của ethanol là 0,789g/ml.

750 kg <small>2 5H 70%</small>

<small>C H OH</small>

m .70% 298,148kg162

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.3.2.3. Bài tập tự luyện: </b>

<i><b>Mức độ nhận biết </b></i>

<b>A.</b>HCHO.<b> B.</b>C2H4(OH)2.<b> C.</b>CH2=CHCH2OH. <b> D. </b>C2H5OH.

<b>A. </b>CH<small>3</small>OH. <b>B. </b>CH<small>3</small>CH<small>2</small>OH.

<b>C. </b>CH<small>2</small>=CHCH<small>2</small>OH.<b> D. </b>HOCH<small>2</small>CH<small>2</small>OH.

<b>A. </b>C<small>n</small>H<small>2n+1</small>OH (n ≥ 1). <b>B. </b>C<small>n</small>H<small>2n+2</small>O (n ≥ 2).

<b>C. </b>C<small>n</small>H<small>2n</small>OH (n ≥ 1). <b>D. </b>C<small>n</small>H<small>2M</small>OH (n ≥ 2).

nghiệp có lần methanol. Cơng thức phân tử của methanol là

<b>A. </b>propane-1,2-diol, CH<small>3</small>CH(OH)CH<small>2</small>OH.<b> B.</b>propan-2-ol, CH<small>3</small>CH(OH)CH<small>3</small>.

<b>C. </b>propane-1,3-diol, HOCH<small>2</small>CH<small>2</small>CH<small>2</small>OH. <b>D. </b>ethanol, CH<small>3</small>CH<small>2</small>OH.

Mô tả nào sau đây về cồn 70<small> o</small> là đúng?

<b>A.</b> 100 gam dung dịch có 70 ml ethyl alcohol nguyên chất

<b>B. </b>100 mL dung dịch có 70 ml ethyl alcohol nguyên chất

<b>C.</b> 1 000 gam dung dịch có 70 ml ethyl alcohol nguyên chất

<b>D.</b> 1 000 mL dung dịch có 70 ml ethyl alcohol nguyên chất

<b>A. </b>isobutan-2-ol. <b>B. </b>2-methylbutan-2-ol.

<b>C. </b>3-methylbutan-2-ol. <b>D. </b>2-methylbutan-3-ol.

dùng để xác định vi khuẩn). Isoamyl alcohol có cơng thức cấu tạo là (CH<small>3</small>)<small>2</small>CHCH<small>2</small>CH<small>2</small>OH. Tên thay thế của hợp chất này là

<b>A. </b>3-methylbutan-1-ol <b> B.</b> Isobutyl alcohol

<b>C.</b> 3,3-dimethylpropan-1-ol <b> D.</b> 2-methylbutan-4-ol.

<b>A.</b>C<small>3</small>H<small>8</small>O.<b> B.</b>C<small>2</small>H<small>6</small>O<small>2</small>. <b>C.</b>C<small>2</small>H<small>6</small>O. <b>D. </b>C<small>3</small>H<small>8</small>O<small>3</small>.

<b>A. </b>Methanol và ethanol <b> B.</b>Propan-1-ol và propan-2-ol

<b>C.</b>Ethanol và propan-2-ol<b> D.</b>Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol

<b>A. </b>khối lượng phân tử của các alcohol nhỏ.<b> B. </b>hình thành tương tác van der waals với nước.

</div>

×