Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh thông qua dạy học nhóm halogen hoá học 10 bộ kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.68 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌCCHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC NHĨMHALOGEN – HĨA HỌC 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC)</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị HươngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa Học</b>

THANH HOÁ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Mở đầu...1 </b>

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...1

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

1.5. Điểm mới của đề tài...2

<b>2. Nội dung sáng kiến...3</b>

2.1. Cơ sở lí luận ...3

2.1.1. Tổng quan về hứng thú học tập...3

<b>2.1.2. Tổng quan về năng lực, phẩm chất của HS ...4</b>

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...5

2.3. Một số giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề...7

2.3.1. Sử dụng thí nghiệm gây hứng thú...7

2.3.2. Sử dụng video – clip vào bài giảng...9

2.3.3. Sử dụng trò chơi trong dạy học...10

2.3.4. Giới thiệu những thông tin mới lạ về hóa học trong dạy học...11

2.3.5. Kể chuyện hóa học...12

2.3.6. Ứng dụng CNTT trong dạy học...13

2.3.7. Sử dụng tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học...16

2.3.8. Sử dụng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực...17

2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TTChữ viết tắtChữ viết đầy đủ</b>

1 GD - ĐT Giáo dục và đào tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1. Lí do chọn đề tài </b>

Hóa học như một bức tranh luôn biến động của tự nhiên với các quy luật củathế giới vi mô được ẩn dấu bên trong. Hóa học là một ngành khoa học thựcnghiệm, có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và rất cần thiết đối với các ngànhkhoa học công nghệ khác. Thật khó mà kể hết các thành tựu mà hóa học có đónggớp cho cuộc sống của chúng ta. Thế nhưng, hầu hết HS vẫn chưa nhận thức đượcbản chất và tầm quan trọng của hóa học trong cuộc sống. Hầu hết các em nghĩ rằnghóa học là mơn khoa học tự nhiên rất trừu tượng, khô khan và xa rời thực tế. Trongtình thế tồn cầu hóa hiện nay, nền giáo dục đã được đầu tư nhiều hơn cả về chấtlượng và hình thức, hỗ trợ rất nhiều cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và họccũng như nghiên cứu. Nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề được các nhà giáoquan tâm, nghiên cứu để tìm ra các biện pháp giúp đem lại hiệu quả tốt nhất dểthay đổi cả tư duy nhận thức và phương thức lĩnh hội. Vì vậy, muốn nâng cao chấtlượng của quá trình dạy học, GV cần nắm vững nội dung bộ môn giảng dạy, phảinhuần nhuyễn về phương pháp, nghệ thuật truyền đạt, đặc điểm tâm lý của HSnhằm kích thích hứng thú, khơi dậy niềm đam mê hoạt động sáng tạo, độc lập củaHS, phát huy được trí thơng minh, lịng ham hỏi của các em, phải làm thế nào tạohứng thú học tập cho các em một cách thường xuyên liên tục để niềm đam mê ngàycàng cao.

Khi HS có sự hứng thú, có sự đam mê, có tình u đối với mơn học thì sẽ tạora khơng khí, tâm thế tiếp thu kiến thức tốt nhất cho HS. Từ đó, HS có thể tự tìmhiểu những điều mới lạ về cuộc sống và thế giới xung quanh để tăng thêm kỹ năngsống, vốn sống và bồi bổ thêm kiến thức cho mình. Nếu xây dựng được hứng thúhọc tập nơi HS thì mỗi kiến thức hóa học lại là một thế giới vui nhộn, bổ ích; mỗitiết học là một trải nghiệm thoải mái. Đó chính là sự khởi đầu tuyệt vời nhất đểnâng cao chất lượng mơn học.

Trong chương trình Hóa học phổ thơng thì phần phi kim lớp 10 hiện nay chỉcó chương 7- Nguyên tố nhóm Halogen. Đây là chương kiến thức nhóm nguyên tốcụ thể đầu tiên các em HS THPT tiếp nhận khi học Hoá, là chương mở đầu cónhiều kiến thức có thể được vận dụng để nghiên cứu các chương phi kim và kimloại khác, vì vậy rất cần tạo hứng thú để các HS nắm bắt được quy trình chung khihọc tập, nghiên cứu. Các biện pháp gây hứng thú học tập khá nhiều, quan trọng lànhững biện pháp nào hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường. Trongvấn đề cấp thiết trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài <i><b>“Nâng cao hứng thú họctập mơn hóa học cho học sinh thơng qua dạy học nhóm halogen - Hố học 10(Bộ Kết nối tri thức) ”</b></i>.

<b>1.2.Mục đích nghiên cứu. </b>

- Phát triển năng lực, phẩm chất của HS thông qua việc tạo hứng thú học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cho HS, giúp cho các em HS có nhiều nguồn kiến thức, hiểu rõ tường tận nguồnkiến thức Hoá học. Thiết kế chủ đề dạy học nhóm Halogen có các biện pháp hỗ trợnhằm nâng cao hứng thú học tập cho HS.

- Đề tài đưa ra hệ thống các biện pháp tạo hứng thú học tập nhằm nâng caokhả năng tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức của các HS trong mơn Hóa học nói riêngtrên cơ sở lý thuyết và thực tiễn áp dụng vào mơn Hóa học 10 để nâng cao hiệu quảdạy và học, thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy tạo điều kiện cho HS hìnhthành, phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết.

<b>1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. </b>

- Đối tượng dạy học: Việc tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho HS khối 10trường THPT Triệu Sơn 1.

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học phi kim ở lớp 10 trườngphổ thơng, cụ thể nhóm Halogen.

- Phạm vi nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháptạo hứng thú học tập hoá học cho HS lớp 10 khi học chủ đề nhóm halogen.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i>- Phương pháp nghiên cứu lí luận:</i>

+ Nghiên cứu tài liệu, sách, các cơng trình nghiên cứu, các tạp chí giáo dục… đểhình thành cơ sở lí luận cho đề tài.

<i>- Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên trong tổ, nhóm chun mơn, học</i>

sinh trong lớp, thăm dò học sinh các lớp trong cùng khối.

<i>- Phương pháp phỏng vấn:+ Phỏng vấn trực tiếp HS.</i>

+ Trao đổi với GV bộ môn

<i>- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động học của các em trong các tiết học,</i>

tiết thực hành, kiểm tra bài cũ, bài mới của HS

<i>- Phương pháp dạy thực nghiệm:</i>

<i>+ Tiến hành dạy thực nghiệm trên các lớp 10C3, 10C4.- Phương pháp thống kê tốn học:</i>

+ Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lí các số liệu của đề tài, giúp đánhgiá vấn đề chính xác, khoa học.

<i>- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:</i>

+ Từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm, qua các tiết dự giờ sinh hoạtnhóm chun mơn.

+ Tổng kết, đánh giá hiệu quả thực tiễn của SKKN.

<b>1.5. Tính mới của đề tài. </b>

- Đề xuất nguyên tắc, qui trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học nhằmnâng cao hứng thú và kết quả học tập mơn Hóa học của HS.

- Thiết kế được các giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập mơnHóa học của HS.

- Thiết kế một số kế hoạch dạy học Chương Halogen theo hướng PTNL, PC

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

của HS, HS là người chủ động tiếp nhận kiến thức, GV là người hỗ trợ, định hướngnhằm nâng cao kết quả học tập mơn Hóa học cho HS.

- Điều tra, đánh giá thực trạng việc tạo hứng thú trong dạy học Hóa học chủđề nhóm Halogen ở trường THPT Triệu Sơn 1

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Như vậy, có thể nói “Hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đốivới một một đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năngmang lại xúc cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.”

<i><b>- Khái niệm hứng thú học tập. </b></i>

Từ định nghĩa về hứng thú của tâm lý học hiện đại thì “Hứng thú học tập là sựham thích của HS đối với một mơn học nào đó, do thấy được ý nghĩa của môn họcnày đối với cuộc sống và đối với bản thân, đem lại sự hấp dẫn, lôi cuốn trong qtrình học tập bộ mơn và kích thích HS hoạt động tích cực hơn.”

<b>2.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn Hố học. </b>

<i><b>a) Nhóm các yếu tố chủ quan. </b></i>

- Trình độ nhận thức của HS là một trong các yếu tố ảnh hưởng mạnh đếnhứng thú học tập mơn Hố học. Trình độ nhận thức là cơ sở cần thiết để phát triểnhứng thú học tập, đồng thời là điều kiện quan trọng để bồi dưỡng hứng thú học tập,và chỉ khi có tri thức ban đầu về đối tượng, những kỹ năng, kỹ xảo đơn giản vànhững thao tác trí tuệ nhất định, cá nhân mới có thể nhận thức đối tượng từ đó tạohứng thú với đối tượng.

- Về động cơ học tập, thái độ học tập của HS: Động cơ học tập quan hệ mậtthiết với hứng thú học tập. Cả động cơ hoàn thiện tri thức và hứng thú học tập đềuhướng vào việc lĩnh hội tri thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Đồng thời các em học tậpsay mê, tích cực, tự giác thì dễ dàng nảy sinh cho bản thân các em hứng thú họctập.

- Thái độ đúng đắn đối với mơn Hố học là điều kiện cần thiết và là tiền đềquan trọng của sự hình thành hứng thú học tập khi các em tự ý thức được đầy đủ vềmơn học sẽ giúp cho sự duy trì và phát triển hứng thú học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Nhu cầu tự nhận thức, tìm hiểu, niềm vui nhận thức sẽ làm nảy sinh khátkhao và ln tìm tịi để đạt được tri thức, làm cơ sở để hình thành hứng thú. Việcgắn tri thức hoá học với thực tiễn là biện pháp hiệu quả để khơi dậy nhu cầu nhậnthức của HS và nó kích thích sự tìm tịi, vận dụng của HS trong q trình học tập

<i><b>b) Nhóm các yếu tố khách quan. </b></i>

- Sự hấp dẫn của môn học là yếu tố ảnh hướng đến hứng thú học tập mơn Hốhọc. Hố học là mơn khoa học tự nhiên rất hấp dẫn với nhiều sự thực tế của nókích thích hứng thú của HS.

- Phương pháp và năng lực giảng dạy của GV: Để có những bài dạy hiệu quả,GV phải có động thực đổi mới, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, nắm vững kiến thứcchuyên môn, nghiệp vụ, các kĩ thuật dạy học tích cực. Bên cạnh đó, thầy cơ thànhthạo ứng dụng CNTT cũng như biết động viên khích lệ HS, linh hoạt trong ứng xửtình huống, điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp HS.

- Điều kiện vật chất, trang thiết bị: Xây dựng một không gian học tập năngđộng, sáng tạo tích hợp trong trường học nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của HS trongviệc học tập, nghiên cứu và khơng gian lớp học hiện đại, thống mát, n tĩnh, cóđầy đủ các trang thiết bị hiện đại để phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập, gópphần hứng thú sự học tập HS.

- Bầu khơng khí của lớp học.

<b>2.1.1.3. Các biểu hiện của hứng thú học tập. </b>

Hứng thú học tập hoá học biểu hiện ở cả trong và ngoài giờ học, bao gồm biểuhiện về mặt nhận thức, về mặt thái độ, xúc cảm và về mặt hành vi, hành động. - Hào hứng say mê khi học tập, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Mong muốn được thầy cô gọi trả lời câu hỏi, thường nêu thắc mắc nhờ thầycơ giải đáp.

- Thích thú với nhiều hình thức học tập: nghe giảng lý thuyết, làm thí nghiệmứng dụng kiến thức vào thực tiễn…

- Thực hiện đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập ở nhà.

- Đọc thêm các sách tham khảo hoặc các tài liệu online về hố học, tìm hiểucác hiện tượng hố học trong tự nhiên, tìm cách giải thích dựa vào kiến thức đãhọc.

- Cảm thấy giờ học trôi nhanh, sảng khối với giờ học, khơng muốn nghỉ buổihọc có mơn Hố học.

- Thích thú làm các thí nghiệm hoá học, hăng hái tham gia các buổi sinh hoạttìm hiểu về hố học, câu lạc bộ Hố học.

Những biểu hiện của hứng thú học tập của mỗi HS về mơn Hố học ở mỗilớp, mỗi lứa tuổi là khác nhau. Tuy nhiên nếu chịu khó quan sát ta có thể nhận biếtđược, bởi các em thường bộc lộ cảm xúc, tình cảm ra bên ngồi rất đễ nhận biết

<b>2.1.2. Tổng quan về năng lực, phẩm chất của HS 2.1.2.1.Khái niệm về năng lực, phẩm chất HS </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phẩm chất và năng lực là hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách conngười. Khái niệm về năng lực đã được nhiều tác giả đưa ra theo nhiều định hướngkhác nhau, trong đó, tổng quan lại, năng lực được định nghĩa như sau: “Năng lực làsự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu củahoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao”.

Năng lực được đánh giá là yếu tố riêng biệt của mỗi cá nhân có thể hình thànhqua các q trình học tập cũng có thể tồn tại, là vốn có trong mỗi người. Năng lựcgiúp con người có thể dễ dàng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống theomột cách riêng. Năng lực giới hạn bởi 3 yếu tố: Kiến thức (Knowledge), Kỹ năng(Skill) và Thái độ (Attitude).

Phẩm chất được biết đến như là một thước đo cho giá trị của con người, nhưchúng ta đã biết, trên thực tế không phải ai sinh ra cũng có và mang trong mìnhnhững phẩm chất giống nhau. Khơng những vậy những phẩm chất này cần có thờigian để đầu tư, xây dựng và rèn luyện trong suốt một quá trình và thời gian dài,chúng cần sự quyết tâm và cố gắng.

<b>2.1.2.2.Năng lực, phẩm chất cốt lõi cần phát triển, hình thành cho HStrong Chương trình GDPT mới hiện nay. </b>

Bộ Giáo dục và đào tạo đã đưa ra các biểu hiện phẩm chất, năng lực của HScần hình thành, phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Xu thế củagiáo dục hiện nay là dạy học theo hướng phát triển NL của người HS. Xu hướngchung của giáo dục hiện đại là chuyển từ dạy học tập trung vào kiến thức sang tậptrung vào dạy học phát triển năng lực. Trong đó, đối với HS THPT có 5 năng lựccốt lõi. HS cần hình thành, phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện đó là: Nănglực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lựcthể chất; Năng lực giao tiếp.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm </b>

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, khoa học kĩ thuật phát triển nhanhchóng, nhà trường và GV khơng cịn là nguồn cung cấp tri thức duy nhất để đápứng hết nhu cầu học tập của HS cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xãhội.

Hoá học là một môn học biến động của tự nhiên và đầy đủ màu sắc, âm thanhdáng vẻ bề ngoài, với các qui luật nghiêm khắc của thế giới vi mơ được ẩn dấu bêntrong. Hố học là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trị quan trọng trongcuộc sống và cần thiết đối với các ngành khoa học cơng nghệ khá. Vì thế, nhiệm vụcủa mỗi GV hố học càng nặng nề hơn khi gánh trên vai trọng trách: “trồng người”đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Thế nhưng, phần lớn HS vẫn chưa nhận thức được bản chất và tầm quan trọngcủa hoá học trong cuộc sống dù đổi mới trong giáo dục nói chung và trong dạy họchố học nói riêng đã được đẩy mạnh trong những năm gần đây. Việc tạo hứng thúhọc tập môn hố học để HS có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức là thực sự cầnthiết. Việc tạo hứng thú, phát huy tính tích cực cho HS trong học tập phải đi đôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

với đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học. Đặc biệt đối với mơn Hóahọc, chỉ bằng một lần được quan sát, tận mắt chứng kiến chắc chắn các em sẽ ghinhớ lâu hơn. Nếu xây dựng được hứng thú học tập nơi HS thì mỗi kiến thức hóahọc là một thế giới vui nhộn, bổ ích, mỗi tiết học là mỗi trải nghiệm thoải mái.

<b> Để tự hoàn thiện bản thân, HS cấp THPT phải xác định được: </b>

- Nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chitiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế.

- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập.

- Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quátrình học tập; biết tự điều chỉnh cách học. Biết thường xuyên tu dưỡng theo mụctiêu phấn đấu cá nhân.

Để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và đánh giá chính xác hơn về thực trạngcủa vấn đề, trong quá trình nghiên cứu đề tài, Tôi đã làm khảo sát nhỏ:

<b>Mục đích khảo sát: </b>Tìm hiểu thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học hóa học.

<b>Đối tượng khảo sát: </b>HS khối 10

<b>Nội dung khảo sát:</b> Để thấy được sự quan tâm của HS đối với các biện pháp tạo hứng thú học tập Tôi làm khảo sát tiến hành trên 212 học sinh ở trường THPT Triệu Sơn 1 <b>(Nội dung phiếu khảo sát PHỤ LỤC 1)</b>

<i><b>Bảng 1: Kết quả điều tra về mức độ quan tâm và hứng thú của HS khiđược GV sử dụng các biện pháp tăng hứng thú học tập.</b></i>

<b>Tổngsố học</b>

<b>sinhđiềutra </b>

<b>Kết quả điều tra </b>

<b>Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 </b>

<b><small>gxuyên </small></b>

<b><small>Thườngxuyên </small></b>

<b><small>xuyên </small></b>

<b><small>thiết thiết </small><sup>Cần</sup></b>

<b><small>Không cầnthiết </small></b>

<b><small>thú </small><sup>Hứng</sup><small>thú </small></b>

<b><small>thú </small></b>

<b>212 </b> 37 68 107 170 34 8 176 28 8

<b>Tỉ lệ % </b>

17,5 32,1 50,5 80,2

16,0 3,8 83,0 13,2 3,8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Như vậy qua khảo sát điều tra, Tôi thấy rằng việc tăng cường sử dụng cácbiện pháp dạy học nhằm sinh động hố cách tiếp cận, nâng cao tính tích cực, tạohứng thú học tập cho HS vào dạy học ở trường THPT nói chung và dạy họcchương trình Hóa Học 10 nói riêng là việc cần thiết, giúp phát huy tính tích cực,nâng cao hứng thú học tập cho HS, giúp HS thấy kiến thức hoá học đa dạng, phongphú, logic và có cơ sở khoa học rõ ràng từ đó các em chủ động chiếm lĩnh tri thức,

<b>hình thành phẩm chất năng lực cho bản thân các em. </b>

<b>Qua kết quả điều tra về khảo sát mức độ sử dụng các biện pháp dạy học nhằm</b>

tạo hứng thú học tập cho HS của GV ở trường THPT, chúng ta nhận thấy hầu hếtGV đều đã sử dụng các biện pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập vào hầu hếtcác khâu, các hoạt động dạy học nhưng chưa được quan tâm thường xuyên

Do vậy, việc sử dụng các biện pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập trongdạy học là rất cần thiết. Các hoạt động sử dụng các biện pháp dạy học nhằm tạohứng thú học tập rất đa dạng, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của từng lớp, từngtrường, từng địa phương, tùy vào khả năng của mỗi GV và HS để xây dựng cácgiải pháp, những hình thức cũng như nội dung tạo hứng thú phù hợp nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động, tự chủ, tự giác và phát huy phẩm chất năng lực củaHS.

<b>2.3. Một số giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề. </b>

<i><b>Tổng quan về chương trình Hóa học – Chương ngun tố nhóm Halogen </b></i>Trongchương trình phổ thơng 2018, Chương ngun tố nhóm Halogen vẫn được dạy họctrong lớp 10, gồm các nội dung: Khái qt nhóm halogen; Tính chất đơn và hợpchất của chúng; Ứng dụng, điều chế hợp chất quan trọng. Và chương trình mớihiện hành bổ sung thêm một số nội dung như: Giải thích được nhiệt độ nóng chảynhiệt độ sôi của các halogen dựa vào lực tuong tác van der Waals. Nêu được quyluật biến đổi các giá trị ΔrHrH<sup>o </sup>của quá trình HXaq + H2O → H3O<small>+</small> + X<small>- aq, và từ đó lí</small>giải được quy luật biến đổi tính acid của dãy acid hydrohalic; …

<i><small>Bi ểu đồ kết quả Câu hỏi 1 Bi ểu đồ kết quả Câu h ỏi 2 Bi ểu đồ kết quả Câu h ỏi 3 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.3.1. Sử dụng thí nghiệm gây hứng thú. </b>

<i><b>2.3.1.1. Thí nghiệm 1: Dung dịch ăn trứng. </b></i>

<i>(Thí nghiệm biểu diễn trong nội dung Hydrochloric acid , muối Chloride) </i>

<i><b>a) Mục đích. </b></i>

<i>- Nhấn mạnh tính chất hóa học của Hydrochloric acid. </i>

- Thí nghiệm đơn giản, gây khơng khí vui vẻ.

<i><b>b) Cách tiến hành. </b></i>Chuẩn bị 1 cốc thủy tinh

<i>chứa dung dịch Hydrochloric acid. </i>

- 3 quả trứng cút đã luộc chín. - Sau đó, cho trứng vào trong cốcđựng acid sẽ thấy hiện tượng xảy ra.

<i><b>c) Mô tả hiện tượng. </b></i>

Khi cho quả trứng vào “cốc nước” thấy có hiệntượng sủi bọt khí. Vỏ quả trứng tan ra.

<i><b>d) Giải thích. </b></i>

- Vỏ trứng có thành phần cấu tạochính là CaCO3.

- Khi cho dung dịch có tính acid, sẽ tác dụng với CaCO3 có hiện tượngsủi bọt khí carbon dioxide: 2 HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

<i><b>e) Những điều cần lưu ý. </b></i>

<i>H<small>2</small>SO<small>4</small>, CH<small>3</small>COOH,… tùy vào từng bài học cụ thể. </i>

<i>liệu có chất lỏng nào cũng có thể dùng bóc được trứng hay khơng. Ví dụ nhưgiấm, chanh,… </i>

<i><b>2.3.1.2. Thí nghiệm 2: Khinh khí cầu biết nói. </b></i>

<i>(Thí nghiệm biểu diễn trong nội dung Hydrochloric acid - muối Chloride) </i>

<i><b>a) Mục đích. </b></i>

<i>-</i> Chứng minh tính chất hóa học của Hydrochloric acid.

<i>-</i> Hiện tượng hấp dẫn, giải thích khí trong bóng bay.

<i><b>b) Cách tiến hành. </b></i>

<i>-</i> Cho khoảng 20 ml dd acid HCl vào chai nhỏ, nhẹ.

<i>-</i> Cho khoảng 20g dây magnesium vào trong quả bóng bay, cột lại.

<i>-</i> Để miệng quả bóng bay vào miệng chai rồi cột chặt.

<i>-</i> Thả dây cột miệng quả bóng bay, đổ Mg vào chai.

<i><b>c) Mơ tả hiện tượng: </b></i>Bong bóng phình to.

<i><b>d) Giải thích: </b></i>Kim loại magnesium phản ứng với acid sinh ra khí Hydrogen làm căng quả bóng.

Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 ↑

<i><b>e) Những điều lưu ý </b></i>

- Cần cột chặt quả bóng bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vào miệng chai để khí Hydrogen khơng thốt ra ngồi.

- Quả bóng bay phải dai, bền. Có thể vẽ chữ hay hình lên quả bóng trước. - Acid HCl không lấy đậm đặc vì làm cản trở khả năng phản ứng củamagnesium.

- Không nên đổ magnesium vào chai rồi mới cột quả bóng lên miệng vì nhưvậy sẽ làm mất đi đáng kể lượng khí thốt ra.

Các thí nghiệm đã có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả củaviệc dạy và học Hóa học ở trường THPT, gắn liền nội dung kiến thức hoá học vàothực tiễn. Từ đó giúp HS tiếp thu kiến thức chính xác hơn, hiểu nhanh và nhớ lâukiến thức. Giúp HS phát triển tư duy và năng lực, có thể vận dụng kiến thức vàothực tế giúp các em có niềm tin vào khoa học hơn.

Đặc biệt, thí nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập Hố học cho HSvà rèn luyện cho HS các kỹ năng thực hành thí nghiệm hóa học, hình thành và pháttriển các phẩm chất cần thiết của người lao động hiện đại. Qua đó, GV cần tạohứng thú, tạo bất ngờ cho HS trong giờ học, tăng cường sử dụng thí nghiệm hóahọc trong dạy học để HS u thích mơn Hố học hơn. Ngồi ra, GV cần liên hệkiến thức bài học với HS thấy mơn Hố học gần gũi, ý nghĩa hơn.

<b>2.3.2. Sử dụng video – clip vào bài giảng </b>

<b>2.3.2.1. Sử dụng video – clip để mở đầu bài giảng hoặc dẫn dắt vào bài. </b>

Qua một đoạn video – clip với những hình ảnh, âm thanh, nội dung mới lạhấp dẫn sẽ dẫn dắt HS vào bài mới với niềm hứng thú trong học tập, mong muốnđược khám phá, giải thích các hiện tượng, các tình huống có vấn đề nêu trong đó,từ đó sẽ phát huy được tính tích cực, sáng tạo của các em. Ngồi ra, nó cịn làmcho tiết học trở nên thú vị, sinh động hơn, HS u thích mơn học hơn.

<b>Ví dụ: </b>Khi dạy bài “Fluorine- Bromine- Iodine” tiết 1– Hóa học 10, GV chiếu cácvideo giới thiệu, các hình ảnh sau:

<i><b>* Mục tiêu: </b></i>

- Huy động kiến thức thực tiễn của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiếnthức mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Rèn năng lực tìm kiếm, xử lý thơng tin, sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trìnhbày ý kiến cá nhân.

- Tạo tâm thế thoải mái, hứng khởi khi bước vào bài mới <i><b>* Nội dung: </b></i>

<b>Các hình ảnh trên giúp các em nhớ đến nguyên tố phi kim nào? </b>

<i><b>* Phương thức: </b></i>theo nhóm- tại lớp. Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu hồn thànhbài tập trên.

<b>- Hình ảnh 1: </b>men răng có chứa hợp chất của fluorine, kem đánh răng chứafluoride giúp răng chắc khỏe, sáng bóng.

<b>- Hình ảnh 2: </b>phim ảnh liên quan đến hợp chất của bromine

<b>- Hình ảnh 3: </b>Muối iodine chứa hợp chất iodine có tác dụng phịng chốngbệnh bướu cổ.

Giáo viên có thể thơng tin thêm: Máy ảnh chụp bằng phim được sử dụng thịnhhành ở khoảng 20 năm trở về trước, khi chưa xuất hiện máy ảnh kỹ thuật số. Thợchụp sẽ rửa phim ảnh để trả một hoặc nhiều ảnh cho khách, và khách có thể giữ lạiphim để rửa ảnh tiếp nếu muốn. Phim ảnh và những bức hình được chụp từ loạimáy ảnh này đã từng lưu giữ rất nhiều kỉ niệm của các thế hệ HS thời đó khi chiatay tuổi học trò.

<i><b>Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới: </b></i>Các hình ảnh trên nói lên tầm quan trọng củahợp chất các nguyên tố fluorine, bromine, iodine. Vậy đơn chất của các ngun tốtrên có tính chất như thế nào? Trong tự nhiên nó tồn tại ở dạng gì? Được điều chếra sao? Chúng cịn có ứng dụng nào khác nữa khơng? Chúng ta cùng đi tìm câu trảlời trong hai tiết học của bài “ Fluorine- Bromine- Iodine”.

Dùng phương pháp trực quan bằng hình ảnh, âm thanh, nội dung trong mỗi đoạnvideo – clip này sẽ có tác dụng trực tiếp, kích thích được tính tị mị tìm hiểu củaHS, HS hứng thú hơn góp phần vào sự thành công của tiết học.

<b>2.3.2.2. Sử dụng để tạo bài tập nhận thức, tình huống có vấn đề. </b>

Sử dụng video – clip để tạo những tình huống bất ngờ cho HS, đặt ra những vấn đềngược lại với những gì HS đã biết. Từ những kiến thức đã biết kết hợp với khảnăng quan sát, phân tích, tổng hợp HS có thể giải quyết vấn đề, phát hiện ra kiếnthức mới. Bằng cách này vừa gây hứng thú vừa phát triển tư duy HS giúp HS cóthể chủ động lĩnh hội kiến thức từ đó HS nắm vững kiến thức và nhớ lâu hơn.

<b>2.3.2.3. Sử dụng làm thí nghiệm minh họa, kiểm chứng. </b>

Sau khi dạy về tính chất hay một phản ứng nào đó, mà điều kiện lớp học khó có thểtiến hành thí nghiệm, hoặc các thí nghiệm độc hại, GV chiếu video – clip thínghiệm cho HS xem để minh họa, kiểm chứng. Từ đó, HS có niềm tin vào khoahọc, tin tưởng vào lý thuyết đã học, cảm thấy hứng thú hơn, ghi nhớ bài dễ dànghơn.

<b>2.3.2.4.Sử dụng trong hoạt động ngoại khóa, đố vui. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khi tổ chức ngoại khóa, đố vui cho HS, hoặc luyện tập củng cố dưới hình thức nhưmột trị chơi, GV có thể đưa những đoạn video – clip giới thiệu về chất và đưa ramột số câu hỏi (Đây là chất gì? Cho biết một vài tính chất của nó? Ảnh hưởng củachất này đến môi trường?...) để HS trả lời, hoặc đưa video-clip thí nghiệm để HSnêu và giải thích hiện tượng, vừa luyện tập, củng cố kiến thức vừa tạo khơng khíthoải mái, gây hứng thú cho tiết học.

<b>2.3.2.5. Sử dụng nhằm mục đích tích hợp giáo dục mơi trường, kĩ năng sống. </b>

GV có thể sử dụng những đoạn phim này với mục đích giáo dục mơi trường, để HScó những hành động thiết thực, tuyên truyền với những người xung quanh, hạn chếnhững việc làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường biến đổi khí hậu, … Bên cạnh đó,giáo dục ý thức học tập, làm việc nghiêm túc, tính cẩn thận khi thực hành thínghiệm với những hóa chất độc hại.

<b>2.3.3. Sử dụng trị chơi trong dạy học. </b>

Thế giới hôm nay đang chứng kiến biết bao điều kì diệu do con người tạo ra. Làmột GV đứng lớp, bản thân Tôi luôn trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để giờ dạycủa mình thu hút được sự chú ý của HS, làm thế nào để tiết học

sinh động hấp dẫn? Học trong quá trình vui chơi, là một trong cácquá trình lĩnh hội tri thức vốn sống một cách nhẹ nhàng, tự nhiênkhông gị bó phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh học ở HS. Học tậpbằng trò chơi sẽ khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểu sựcăng thẳng thần kinh ở các em. Rất nhiều trò chơi powerpoint:Trò chơi Powerpoint Du lịch cùng Doremon, Nhanh Như Chớp,

<b>Hái lộc đầu xuân, Lật mảnh ghép, Ngôi sao may mắn, Giải cứu đại dương, Giúp</b>

quạ uống nước, Quả táo độc, Tìm mật mã, Bảo vệ rừng xanh … đã được thiết kếsẵn tại địa chỉ website giáo viênchỉ cần vào tải về miễn phí và sử dụng. Mã QR một số trị chơi trên powerpoint:

<b>Ví dụ: </b>Chương Halogen GV muốn kiểm tra màu sắc của khí chlorine thì chọn trị

<b>chơi nhẹ nhàng “Trị chơi tìm ẩn số” bằng cách viết nội dung ẩn số là “vàng lục”</b>

và mẩu giấy nhỏ hoặc trên powerpoint.

• Người chơi chính có thể gợi ý như sau: “Một từ có 2 tiếng chỉ màu sắccủa khí chlorine ”.

• Người chơi chính khơngđược chỉ vào áo của một bạn tronglớp mặc áo màu vàng và hỏi “Màu gìđây”, như vậy khơng được tính điểm.

<b>Ý nghĩa của trị chơi </b>

Thơng qua việc đốn các “từ khóa” hay“ẩn số” được GV chuẩn bị sẵn, HS rèn

</div>

×