Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn cấp tỉnh phát huy tính tích cực của học sinh thông qua dạy tiết 2 bài biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.46 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1.MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tập trung cho cải cách giáo dục,trong đó có một phần quan trọng là cải tiến phương pháp giảng dạy. Nghị quyếthội nghị lần II Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII nêu rõ: “ Đổi mới phươngpháp Giáo dục Đào tạo nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyệnthành nếp tư duy sáng tạo của người học”; “phương pháp giáo dục phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng lịng say mêhọc tập và ý chí vươn lên”.

Để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, ngồi việc phải cóchun mơn tốt, lịng nhiệt tình, u nghề thì người giáo viên cịn cần phải cóphương pháp giảng dạy phù hợp, tạo được sự lôi cuốn đối với các em. Do đótrước khi lê lớp người thầy phải chuẩn bị kĩ lưỡng cả về nội dung, phương pháp,lẫn hình thức tổ chức hoạt động.

Khơng phải ngẫu nhiên mà những năm gần đây khâu soạn bài của giáoviên được gọi là thiết kế bài giảng. Có thể khẳng định nghề dạy học là nghềcông phu nhất. Nhiều giáo viên thừa nhận, đơi khi họ rất nhiệt tình giảng dạy ởtrên lớp nhưng vẫn không mang lại hiệu quả như ý muốn. Phải chăng là do chưacó phương pháp phù hợp, chưa có sức hút đối với trị?

Trong tốn học, có những đơn vị kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ dạy songcũng có những nội dung mặc dù có tính thực tế cao nhưng để tạo hứng thú, niềmyêu thích đối với học sinh khơng phải dễ. Lí thuyết xác suất là một nội dung nhưthế. Với mong muốn giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của tiết học,đồng thời tạo hứng thú, hưng phấn cho các em tơi chọn đề tài “ Phát huy tínhtích cực của học sinh thông qua dạy tiết 2 bài: Biến cố và định nghĩa cổ điển củaxác suất”.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm này là đưa ra phươngpháp giảng dạy cho một tiết học cụ thể (tiết 95 Toán 10 kết nối tri thức với cuộcsống) nhằm tạo hứng thú, say mê học tập của học sinh. Từ đó giúp cho tiết họcđạt hiệu quả cao nhất.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tiết dạy 95: Biến cố và định nghĩa cổđiển của xác suất (Toán 10 kết nối tri thức với cuộc sống).

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài này sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết dựavào lí luận dạy học toán, phương pháp điều tra khảo sát thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. NỘI DUNG2.1.Cơ sở lí luận</b>

Một tiết dạy thành công (một tiết dạy hay, một tiết dạy tốt) là một tiết dạyđạt được mục tiêu bài học, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, có phương phápgiảng dạy và học tập tương thích với nội dung bài học, thỏa mãn được niềm đammê của người thầy trên bục giảng và niềm hứng thú của học trò trong giờ học. Để có một tiết dạy thành cơng giáo viên phải làm gì? Đây là câu hỏi không phải riêng tôi mà rất nhiều giáo viên luôn trăn trở. Theo tôi để dạy được tốt, giáoviên phải đối mặt với nhiều yêu cầu và địi hỏi về nhiều mặt, khơng chỉ một tiết dạy mà cả một đời dạy học, một “cái nghiệp” mà mình đã chọn. Muốn vậy, người thầy phải hội đủ các điều kiện sau:

Một là: giáo viên phải có một vốn kiến thức sâu rộng về bộ mơn mình đảm trách, để có thể “lớn hơn học sinh một cái đầu” và “để biết mười mà dạy một”.Hai là: nắm vững các phương pháp. Ta thường nói “nội dung nào phương phápấy”. Dạy hóa học khơng thể mơ tả chung chung mà phải làm thí nghiệm phảnứng hóa học. Dạy địa lý phải hướng dẫn trên bản đồ. Dạy sinh học phải có giáocụ trực quan, để các em được quan sát mổ xẻ như cây trái, cóc nhái…

Ba là: Phân phối thời gian hợp lý. Xác định cho được đâu là nội dung trọng tâmcủa bài, để dành thời gian thích đáng. Có như vậy mới tránh được miên man sađà vào những phần “râu ria”.

Bốn là: Phải quan tâm đến đối tượng học sinh mà ta giảng dạy. Đã đành cùngmột lớp là có một trình độ phổ thông như nhau, nhưng lại khác biệt về mặt tâmsinh lý. Có em hay lơ đãng, thiếu tập trung, có em tiếp thu chậm, có em “ngồinhầm lớp”… Vì vậy, với một người thầy, ta vẫn phải có trách nhiệm quan tâmđến tất cả các em, dù chỉ dạy một tiết, dù khơng phải giáo viên chủ nhiệm. Cóthể bằng nhiều cách, bất chợt hỏi một câu để “đánh thức” một em đang lơ đãng,hay đặt một câu hỏi để kiểm tra em tiếp thu chậm, hoặc hỏi cả lớp xem có nộidung nào chưa hiểu để giảng lại kỹ hơn…

Năm là: Cần chuẩn bị kỹ bài trước khi lên lớp, để có thể sẵn sàng giải đáp đượccác câu hỏi của học sinh đặt ra. Có thể có những câu hỏi thật thơng minh, cũngcó thể có những câu hỏi “cắc cớ, ngớ ngẩn” mà ta chưa lường hết được. Nếu hếtthời gian hoặc “bí quá” ta đành khất lại tiết sau để tra cứu thêm. Điều đó, chẳngcó gì đáng sĩ diện cả, chỉ có dạy sai kiến thức mới đáng “mắc cỡ” thôi. Ngồi những yếu tố trên thì sự hợp tác tích cực của thầy và trị cũng vơ cùngquan trọng.Trên lớp, người thầy phải linh hoạt trong phương pháp giảng dạy đểhọc sinh hiểu và tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Giáo viên phảilàm thế nào để thể hiện được sự năng động và sáng tạo trong từng tiết dạy củamình. Hay nói đúng hơn phải có những “chiêu thức” khác nhau để tạo niềmhứng khởi đối với học sinh ở mơn học mình phụ trách. Ví dụ, bắt đầu một tiếtdạy, thay vì nêu câu hỏi trả bài thơng thường, giáo viên có thể thay thế bằng một

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tình huống cụ thể trong đời sống hàng ngày để dẫn dắt các em vào bài học. Việcứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy hiện nay cũng góp phần vào sựthành công của tiết dạy nếu giáo viên biết vận dụng hợp lí và khơng gây nhàmchán với học sinh. Không phải lúc nào cũng “chiếu và chiếu” mà chúng ta phảiứng dụng thế nào cho “cần và đủ”. Một điều quan trọng nữa, đó là giáo viênphải làm sao cho học sinh thể hiện được mình trong từng tiết dạy. Trong một lớphọc có nhiều học sinh với trình độ khác nhau, vì thế chúng ta phải có một sựphân cơng hợp lí trong những hoạt động học tập. Hay nói đúng hơn là ngườithầy phải hiểu được học trị mình để giúp các em có được niềm hứng thú tronghọc tập cho dù các em là học sinh giỏi hay trung bình, yếu, kém. Bằng nhữngthủ thuật khác nhau trong các hoạt động giảng dạy, người thầy sẽ tạo cho học trịmình một mơi trường học tập thuận lợi để từ đó các em có được một động cơ tốthơn qua từng tiết học.

Sự hợp tác tích cực giữa thầy và trò sẽ là một yếu tố quan trọng trong tiếtdạy. Chúng ta đừng quan niệm rằng học sinh chỉ là một người học mà phải xemcác em là một “đối tác” trong các hoạt động giáo dục. Cũng như trong kinhdoanh, trong giáo dục cũng thế, người thầy phải làm thế nào để cho “đối tác” cóhứng thú, thấy được lợi ích của mình thì sẽ thành cơng.

Bên cạnh đó, lí thuyết xác suất có rất nhiều ứng dụng thực tế. Nó giúpchúng ta giải quyết được nhiều bài toán trong cuộc sống dễ dàng, chính xác. Vìvậy, với mong muốn tạo hứng thú, niềm say mê tốn học tơi thiết nghĩ cần dạynhư thế nào để học sinh nắm vững kiến thức và áp dụng vào thực tiễn ngay từnhững bài đầu tiên là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Qua nhiều năm đứng trên bục giảng, khi dạy tới chuyên đề này, tôi luôn bănkhoăn làm thế nào để cho giờ dạy của mình đạt kết quả cao nhất, các em chủđộng trong việc chiếm lĩnh kiến thức.Thầy đóng vai trị là người điều khiến đểcác em tìm đến đích của lời giải. Một mặt là giúp học sinh hiểu được bản chấtcủa vấn đề, các em khơng cịn lúng túng trong việc giải các bài toán xác suất,hơn nữa tạo ra cho các em hứng thú trong giải tốn nói chung và các bài tốnxác suất nói riêng. Mặt khác sau khi nghiên cứu tơi sẽ có một phương phápgiảng dạy có hiệu quả cao hơn trong các giờ lên lớp, trả lời thoả đáng câu hỏi“Vì sao nghĩ và làm như vậy”.

Với mong muốn ấy Tơi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực của học sinhthông qua dạy tiết 2 bài: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất”.

<b>2.1.1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?</b>

<b>Phương pháp dạy học tích cực là một phương pháp đã được</b>

đề cập vào nền giáo dục khá lâu, bằng việc đưa ra kết luận cuốicùng, cách dạy học này gợi ý cho các bạn những câu trả lời mở,thảo luận các quan điểm của mình và đưa ra cách giải quyếtvấn đề hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phương pháp này sẽ tập trung vào sử dụng tư duy của bạn mộtcách sáng tạo, có tính chủ động và tích cực của học sinh, giáoviên sẽ là người hướng dẫn cũng như gợi mở vấn đề cho bạn.Để có thể áp dụng những phương pháp dạy học hay và tích cực,địi hỏi giáo viên cần có trình độ chun mơn sâu về kiến thức,cùng sự bản lĩnh và nhiệt huyết trong công việc.

<b>Đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả</b>

<b>Đổi mới phương pháp dạy học là chuyển từ hình thức giáo</b>

dục chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực củangười học, có nghĩa là từ quan tâm học sinh học được những gìsang quan tâm học sinh vận dụng được cái gì.

Để đáp ứng được những điều này, giáo viên phải thay đổi

<i><b>phương thức dạy học, bỏ đi cách dạy theo lối “truyền thụ mộtchiều” sang cách dạy mới nhằm rèn luyện kỹ năng, vận dụng</b></i>

các kiến thức, hình thành nên năng lực và phẩm chất của họcsinh.

<b>Dạy học tích cực là gì?</b>

<b>Dạy học tích cực là cách nói về phương pháp dạy học giáo</b>

dục, là cách dạy học theo hướng phát huy tinh thần học tập tíchcực, tư duy và sáng tạo của học sinh.

<b>Phương pháp dạy học tích cực là hướng đến nhiều hoạt động</b>

khác nhau trong học tập, phát triển tính sáng tạo của học sinh.Chú ý rằng, ở phương pháp này thường sẽ tập trung vào pháthuy tính tích cực của người học, và người dạy sẽ thơng qua cáckỹ thuật dạy học tích cực để bài giảng được hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực thì các buổihọc giáo viên cần phải nỗ lực nhiều hơn so với phương pháp dạyhọc thụ động. Giảng viên cần phải có bản lĩnh và chun mơncao, có sự nhiệt huyết và hoạt động hết cơng suất trong qtrình dạy học.

<b>2.1.2. Ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực</b>

Khi nói về phương pháp dạy học tích cực là nói đến cách dạyhọc, mà ở đó giáo viên sẽ là người khơi gợi, truyền đạt nội dunggợi mở các vấn đề để học sinh cùng bàn luận và đưa ra luậnđiểm của mình. Tìm ra được điểm mấu chốt cũng như nhữngvấn đề liên quan. Phương pháp này lấy sự chủ động tìm tịi vàtư duy của học sinh để làm nền tảng, giáo viên chỉ là người dẫndắt gọi mở vấn đề cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Thực tế dạy học Tốn hiện nay trong nhiều trường phổ thơng có thể mơ tảnhư sau: Phần lý thuyết giáo viên dạy từng chủ đề theo các bước, đặt vấn đề,giảng giải để dẫn học sinh tới kiến thức, kết hợp với đàm thoại nhằm uốn nắnnhững lệch lạc nếu có, củng cố kiến thức bằng bài tập, hướng dẫn công việc họctập ở nhà.

Phần bài tập, học sinh chuẩn bị ở nhà hoặc chuẩn bị ít phút tại lớp, giáoviên gọi một vài học sinh lên bảng chữa, những học sinh khác nhận xét lời giải,giáo viên sửa hoặc đưa ra lời giải mẫu và qua đó củng cố kiến thức cho học sinh.Một số bài toán sẽ được phát triển theo hướng khái quát hoá, đặc biệt hoá, tươngtự hoá cho đối tượng học sinh khá giỏi.

Hầu hết các giáo viên cịn sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình và đàmthoại chứ chưa chú ý đến nhu cầu, hứng thú của học sinh trong quá trình học.

Hình thức dạy học chưa đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt chưa sinhđộng, chưa gây hứng thú cho học sinh. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ yếu cònbị động. Những kĩ năng cần thiết của việc tự học chưa được chú ý đúng mức. Dovậy việc dạy học Toán ở trường phổ thơng hiện nay cịn bộc lộ nhiều điều cầnđược đổi mới. Đó là học trị chưa thật sự hoạt động một cách tích cực, chưa chủđộng và sáng tạo, chưa được thảo luận để đưa ra các khám phá của mình, kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn còn yếu. Vai trò của thầy vẫn chủ yếu làngười thơng báo các sự kiện, cùng lắm nữa thì là người dạy cách chứng minh,cách phán đoán và một số thói quen làm việc nhất định chứ chưa phải là người''khơi nguồn sáng tạo'', ''kích thích học sinh tìm đốn''. Thực tế đó nói lên rằng cịn rất nhiều vấn đề về mặt phương pháp dạy học cần được quan tâmnghiên cứu cả về lí luận và triển khai ứng dụng trong thực tiễn.

Việc nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở phân tích những vấn đề lí luận vàthực tiễn dạy học mơn Tốn hiện nay ở trường phổ thơng. Có nhiều ý kiến chorằng, PPDH được sử dụng trong nhà trường nói chung còn lạc hậu. Mặc dùnhiều giáo viên tâm huyết với nghề và có hiểu biết sâu sắc về bộ mơn, đã cónhững giờ dạy tốt; nhưng nhìn chung, cịn có giáo viên vẫn sử dụng phươngpháp thuyết trình. Đó là những hiện tượng đáng lo ngại, mà chúng ta cần phảitháo dỡ.

<i>Tóm lại, với kiểu dạy học thầy truyền thụ kiến thức cịn trị thụ động ngồi</i>

nghe, những gì thầy giảng thường khơng có sự tranh luận giữa thầy và trị, điềuthầy nói có thể coi là tuyệt đối đúng… Một phương pháp giảng dạy tự phát, dựavào kinh nghiệm, không xuất phát từ mục tiêu đào tạo, không có cơ sở kiến thứcvề những quy luật và nguyên tắc của lý luận dạy học sẽ làm cho quá trình họctập trở nên nghèo nàn, làm giảm ý nghĩa giáo dục cũng như hiệu quả bài giảng.

Phát huy tính tích cực cho học sinh đã được nhiều tác giả đề cập trong cáctài liệu, song chỉ trình bày một cách chung chung mà chưa phân tích, xem xéttrong một tiết học cụ thể. Vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Phát huy tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tích cực của học sinh thơng qua dạy tiết 2 bài: Biến cố và định nghĩa cổ điển củaxác suất”

<b>2.3. Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề.</b>

<i>Để tạo nên thành công của tiết học tôi đã sử dụng một số phương pháp dạy họctích cực chủ yếu sau:</i>

<b>2.3.1.Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề</b>

<b>Giải quyết vấn đề là một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển tư duy</b>

của con người. Mục đích của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đó là giúprèn luyện năng lực của bản thân và đưa ra những giải pháp nhanh. Phương phápnày không chỉ áp dụng trong môi trường học tập mà cịn cho mơi trường doanhnghiệp, áp dụng trong việc giải quyết công việc và quản lý nhân viên.

<i><b>Phát hiện vấn đề: Học sinh phân tích về tình huống được đưa ra, phát hiện và</b></i>

trình bày rõ ràng vấn đề đó.

<i><b>Nội dung giải quyết vấn đề: Học sinh tìm ra phương án để có thể giải quyết vấn</b></i>

đề đó, theo hướng tốt nhất và đạt hiệu quả cao.

<i><b>Giải quyết vấn đề: Từ những phương án được đưa ra, sau đó học sinh sẽ chọn</b></i>

lựa phương án tốt nhất, so sánh và phân tích, đánh giá mức độ giải quyết vấn đềnào sẽ là tối ưu và giải quyết.

Với mỗi bài học cụ thể, giáo viên cần giúp cho học sinh nhận ra tính lợi ích củamột nội dung nào đó. Đối với tiết học này tơi đưa ra câu hỏi: tại sao khi chơi xổsố, chơi lô đề tỷ lệ ăn thua là 1/70 mà nhà cái vẫn có lời? tại sao khơng phải là1/120, 1/130...? Tiết học này giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.

<b>2.3.2.Phương pháp vấn đáp</b>

<b>Ở phương pháp vấn đáp này là một sự lựa chọn rất quen thuộc và được áp</b>

dụng nhiều trong công tác dạy học. Phương pháp này là việc học sinh sau khi đãtiếp thu được những kiến thức trong quá trình học tập, thì sẽ kiểm tra bằng hìnhthức vấn đáp với giáo viên hoặc cùng bạn học thay cho việc kiểm tra trên giấynhư cách truyền thống.

<i><b>Cần chuẩn bị câu hỏi ban đầu bằng cách xây dựng một hệ thống câu hỏi gồm 2</b></i>

nhóm: câu hỏi chốt, câu hỏi khái quát và câu hỏi mở rộng, câu hỏi bổ sung.

<i><b>Xem xét về sự phù hợp trong hệ thống câu hỏi với yêu cầu: câu hỏi rõ ràng, dễ</b></i>

hiểu, có độ chính xác hoặc tương đồng với câu trả lời mong muốn.

<b>2.3.3. Tổ chức trò chơi học tập</b>

Trong thực tế dạy học, giờ học nào tổ chức trị chơi cũng đều gây được khơngkhí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn. Nghiên cứu cho thấy, trò chơi học tậpcó khả năng kích thích hứng thú và trí tưởng tượng của trẻ em, kích thích sựphát triển trí tuệ của các em.

<b>2.3.4. Tổ chức hoạt động học theo nhóm </b>

Học theo nhóm là hình thức học tập có sự hợp tác của nhiều thành viên trong lớpnhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập chung. Được tổ chức một cách khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

học, học theo nhóm sẽ phát huy tính tích cực, sáng tạo, năng lực, sở trường, tinhthần và kĩ năng hợp tác của mỗi thành viên trong nhóm. Trong giờ học TiếngViệt, biện pháp này đã tạo nên một môi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi, đólà hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của nhữngngười bạn.

Bên cạnh việc tác động vào nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc, việc thiết lập được mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giữa thầy và trò,giữa các trò cũng sẽ tạo hứng thú cho học sinh. Hình thức tổ chức dạy học hấpdẫn cùng với một bầu khơng khí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sựhứng thú cho cả thầy và trị. Bởi vì, học là hạnh phúc khơng chỉ vì những lợi íchmà nó mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm ngay trong chính sự học.

Dưới đây là giáo án của tiết học.

<b>Tiết 95: BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT (Toán 10 – Kết nối tri thức với cuộc sống) </b>

<b>I. Mục tiêu1. Kiến thức:</b>

Củng cố các khái niệm: Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, biến cố đối.

Nhận biết được các khái niệm: định nghĩa cổ điển của xác suất, nguyên lí xác suất bé.

Nắm và ghi nhớ được tính chất cơ bản của xác suất.

Sử dụng kiến thức về khái niệm đồng khả năng, cáchtính xác suất của một biến cố bằng tỉ số giữa kết quảthuận lợi của biến cố đó và số kết quả có thể để suyđốn cách tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.

Năng lực mơ hìnhhóa tốn học.

Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến kháiniệm xác suất.

Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.

<small></small>Xác định được bản chất mô hình của mỗi biến cố là một tập hợp.

<b>NĂNG LỰC CHUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Năng lực tự chủvà tự học

<small></small>Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyệntập và bài tập về nhà.

Năng lực giao tiếpvà hợp tác

Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và sử dụngđược một cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp vớingôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liênquan đến xác suất.

<b>3. Về phẩm chất: </b>

Trách nhiệm <sup></sup><sub>trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.</sub><sup>Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên </sup>Nhân ái <sup></sup><sub>trong nhóm khi hợp tác. </sub><sup>Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên </sup>

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu: </b>

Máy tính xách tay, máy chiếu, điện thoại thơng minh.Nội dung trình chiếu trên phần mềm trình chiếu.

Phiếu học tập, bảng phụ, dụng cụ học tập ứng với mỗi hoạt động.

<b>III. Tiến trình dạy học:</b>

<b>Hoạt động 1: Xác định vấn đềa) Mục tiêu: </b>

Tạo sự tò mò, gây hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về “Định nghĩa cổ điểncủa Xác suất ”.

Học sinh nhớ lại các kiến thức cơ bản về Phép thử ngẫu nhiên, Không gian mẫu,số kết quả thuận lợi cho một biến cố.

Học sinh mong muốn biết về định nghĩa cổ điển của xác suất.

<b>b) Nội dung: </b>

<i> Giáo viên nêu vấn đề: Đối với tiết học này tôi đưa ra câu hỏi: tại sao khi chơixổ số, chơi lô đề tỷ lệ ăn thua là 1/70 mà nhà cái vẫn có lời? tại sao khơng phảilà 1/120, 1/130...? Tiết học này giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.</i>

<b>VD: Chọn một số nguyên dương nhỏ hơn 9. Gọi A là biến cố: “ Chọn được số </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.<small></small>Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận.

<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b></i>

<small></small>Các nhóm giơ tay trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.

<i><b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận: </b></i>

<small></small>Nhóm nào có câu trả lời thì giơ tay, nhóm nào giơ tay trước thì trả lờitrước.

<i><b>Bước 4: Kết luận, nhận định: </b></i>

<small></small>Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.

<b>Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Hoạt động 2.2: Xác suất của biến cốa) Mục tiêu: </b>

Phát biểu được định nghĩa xác suất của biến cố.

 Chỉ ra được xác suất của biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố đối.Tính được xác suất của các biến cố.

<b>b) Nội dung: </b>

<b>Ví dụ 1: Gieo hai đồng xu phân biệt. Tính xác suất để: </b>

a)Mặt sấp xuất hiện đúng một lần. b)Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần.

<b>*) Hãy nêu định nghĩa xác suất cổ diển , từ đó nêu các bước cần thực hiện để tính xác suất của biến cố?</b>

Gọi B là biến cố: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”

<i><small>B</small></i><small></small> <i><small>SS SN NS</small></i> ;

<sup> </sup> 

<i><small>n Bn</small></i> <small></small> <sup></sup>VD2:

<b> *) Định nghĩa xác suất cổ diển : </b>

Cho phép thử <i><small>T</small></i> có khơng gian mẫu là <small></small>. Giả thiết rằng các kết quả có thể của

<i><small>T</small></i> là đồng khả năng. Khi đó nếu <i><small>E</small></i> là một biến cố liên quan đến phép thử <i><small>T</small></i> thì xác suất của <i><small>E</small></i> được cho bởi công thức: <small>( )</small> <sup>( )</sup><small>,</small>

<small>( )</small>

<i><small>n EP E</small></i>

Trong đó <i><small>n </small></i><small>( )</small> và <i><small>n E</small></i><small>( )</small> tương ứng là số phần tử của tập <small></small> và tập <i><small>E</small></i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Các bước tính xác suất:</b>

Bước 1: Mơ tả khơng gian mẫu  , tính số phần tử của khơng gian mẫu Bước 2: Gọi tên biến cố là E, A…; tính số kết quả thuận lợi cho biến cố E, A Bước 3: Tính xác suất theo cơng thức:

<b>Nhận xét</b>

+ Với mỗi biến cố <i><small>E</small></i>, ta có <small>0</small><i><small>P E</small></i><small>( ) 1</small> .

+ Với biến cố chắc chắn (là tập <small></small>), ta có <i><small>P  </small></i><small>( ) 1</small>.+ Với biến cố khơng thể (là tập <small></small>), ta có <i><small>P  </small></i><small>( ) 0</small>.

+ Với mọi biến cố E ta ln có <i><small>P E</small></i><small>( ) 1 </small> <i><small>P E</small></i><small>( )</small>

<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b></i>

HS thảo luận nhóm và trình bày lời giải

Giáo viên quan sát hoạt động của các nhóm và hỗ trợ khi cần thiết

<i><b>Bước 3: báo cáo, thảo luận:</b></i>

GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.

Hs phát biểu định nghĩa xác suất cổ điển và nêu cách tính xác suất của biếncố.

<i><b>Bước 4: Kết luận, nhận định: </b></i>

GV nhận xét thái độ làm việc và kết quả của các nhóm.

GV tổng hợp, chính xác hóa câu trả lời của HS và chốt định nghĩa xác suấtcủa biến cố.

Hs ghi nhớ định ngĩa và các bước để tính xác suất của một bến cố

<b> Hoạt động 2.3: Nguyên lí xác suất bé</b>

<i><b>a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được khái niệm nguyên lí xác suất bé.b) Nội dung: </b></i>

Giáo viên đưa câu hỏi cho 4 nhóm học sinh thảo luận:

Một người mua một tờ vé số. Biết rằng trên mỗi tờ vé số có một dãy số có 6 chữ số chứa các số từ 0 đến 9. Giả thiết có một dãy số là số độc đắc; trên mỗi tờ vé số là một dãy số khác nhau; tất cả các dãy số có thể xuất hiện đều được phát hành.

a) Tính xác suất để người này trúng số độc đắc.

</div>

×