Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn cấp tỉnh phương pháp tổ chức một số hoạt động khởi động nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn ở trường thpt sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT SẦM SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNGKHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY</b>

<b>HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT SẦM SƠN</b>

<b> Người thực hiện: Lương Thị Thủy Chức vụ: Tổ phó chuyên môn</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực (Môn): Ngữ văn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

THANH HĨA NĂM 2024

<b>Mục lục1. Mở đầu</b>

1.1. Lí do chọn đề tài... 1

1.2. Mục đích nghiên cứu... 2

1.3. Đối tượng nghiên cứu... 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu... 2

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 22.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm... 2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……… 3

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề... 4

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, vớibản thân, đồng nghiệp và nhà trường... 17

<b>3. Kết luận, kiến nghị</b> 193.1. Kết luận... 19

3.2. Kiến nghị... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1.Lí do chọn đề tài</b>

Trong những năm qua Đảng ta luôn xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu.Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài”[1]. Để giáo dục phát triển xứng tầm với vị thế của mình thì việc đổi mớiphương pháp dạy học luôn là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm phát huy tối đa tính tíchcực, chủ động và sáng tạo của học sinh; vừa là một nhiệm vụ bức thiết xuyên suốtcả quá trình dạy học. Hoạt động dạy - học Ngữ văn không chỉ là hoạt động lĩnh hộikiến thức mà còn rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động; pháttriển 3 năng lực chung và 2 năng lực đặc thù của bộ môn. Những năng lực nàyđược hình thành và phát triển khơng chỉ thơng qua nội dung dạy học mà cịn thơngqua phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới theo 4 bước: Khởi động, Hìnhthành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng. Trong đó hoạt động khởi động đóng vai tròquan trọng trong giờ học. Hoạt động khởi động bài học thường chỉ chiếm một vàiphút đầu giờ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực củangười học. Một tiết học Ngữ văn sẽ tạo được sự yêu thích với học sinh nếu ngay từnhững giây phút đầu tiên giáo viên biết khơi gợi ở các em hứng thú đối với bài họcvà hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền đốivới mơn học. Hoạt động khởi động cũng huy động vốn tri thức, kĩ năng nền tảngcủa học sinh giúp các em được thể hiện mình và phát huy những năng lực sởtrường của từng học sinh. Một khởi động bài học hiệu quả nên tạo ra cơ hội cho cácem tự làm sống lại những kiến thức nền đã có, cần thiết cho việc học bài mới.

Trong phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thường thấy những lời vàobài mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt của giáo viên. Để có được lờivào bài đầy tính nghệ thuật như vậy địi hỏi giáo viên phải có sự am hiểu sâu sắctác giả, tác phẩm, nội dung bài học cùng những vấn đề có liên quan rồi chuyển hóathành câu từ kết hợp với giọng đọc hay nói diễn cảm, thuyết phục. Tuy nhiên, lờivào bài có hay đến đâu cũng chỉ là hoạt động khởi động cho giáo viên là chủ yếu.Bởi học sinh vẫn đóng vai trị thụ động lắng nghe, được “ru vỗ” bằng những lời cócánh. Cịn cảm xúc, hứng thú chỉ là sự “lây lan” từ giáo viên sang học sinh chứkhơng phải được khơi dậy, hình thành từ sự hoạt động của học sinh.

Chính bởi vậy, để có được một hoạt động khởi động hiệu quả, đặc biệt vớimơn Ngữ văn địi hỏi người giáo viên cần biết đa dạng hóa các hình thức tổ chức vàtạo sự hứng thú ngay từ những phút học đầu tiên. Trên đây chính là những lí do tơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chọn phương pháp dạy học: “Phương pháp tổ chức một số hoạt động khởi độngnhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn ở trường THPT Sầm Sơn ” để cùngtrao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, tạo hứng thú,niềm say mê học tập bộ môn Ngữ văn, giúp cho học sinh phát triển toàn diện rènluyện kĩ năng ghi nhớ, quan sát, tổng hợp vấn đề .

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Môn Ngữ Văn THPT, qua thực tế dạy học ở các lớp 10,11,12 - Trường THPTSầm Sơn năm học 2023-2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong đề tài này, Tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:

+ Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, báo, mạng internet.

+ Phân tích, tổng hợp khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây dựng cơ sở lí thuyếtvà nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: + Phương pháp quan sát

+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm ở hai lớp: . Lớp thực nghiệm: 11A10 (năm học 2023 -2024) . Lớp đối chứng: 11A6 ( năm học 2023-2024)- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b> </b> Trong Luật Giáo dục điều 24.2 đã ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làmviệc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”[2]. Có thể nói cốt lõicủa đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thóiquen học tập thụ động của học sinh.

Căn cứ vào mục tiêu trên cùng với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của lứatuổi học sinh THPT: ham tìm hiểu, tiếp cận, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Do đó việc sử dụng phương pháp dạy học mới vào hoạt động khởi động các giờhọc Ngữ văn là hết sức cần thiết và có ích.

Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh.Khơng phải bất cứ học sinh nào đều có sẵn niềm say mê, u thích đối với mơnhọc. Vì vậy, nhiệm vụ của hoạt động khởi động là khơi gợi hứng thú đối với bàihọc và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bềnđối với môn học. Người thầy trước hết phải là người “thắp lửa đam mê”. Đặc biệtđối với môn học Ngữ văn, chỉ có niềm đam mê mới đưa các em khám phá đến tậncùng vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương.

Vai trò thứ hai của hoạt động khởi động là huy động vốn tri thức, kĩ năng nềntảng của học sinh. Bởi dạy học là một quá trình kiến tạo. Nếu ví tri thức, kĩ nănghọc sinh tiếp nhận được ví như ngơi nhà, thì nền móng sẽ xuất phát từ những trithức, kĩ năng vốn có, nền tảng của người học. Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệtchú ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân ngườihọc tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. Vì vậy, một khởi động bài họchiệu quả nên tạo ra cơ hội cho các em tự làm sống lại những kiến thức nền đã có,cần thiết cho việc học bài mới.

Vai trò thứ ba của hoạt động khởi động là tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho ngườihọc. Học tập là một quá trình khám phá. Quá trình ấy bắt đầu bằng sự tò mò, nhucầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.Một khởi động bài học thành cơng cần khơi gợi trong học trị mong muốn được tìmhiểu, khám phá bằng những hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờhọc. Muốn như vậy, hoạt động khởi động cần tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức chohọc trò. Đây là tiền đề để HS thực hiện một loạt các hoạt động tìm tịi, giải quyếtvấn đề.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

- Về phía giáo viên:

Rất nhiều giáo viên trong q trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt độngkhởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian khơng đủ cho kiến thức bài dạy;khơng biết tổ chức như thế nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác...Vìvậy, trong quá trình dạy, dù rất cố gắng, nhiều giáo viên cũng không thể lôi kéo sựtập trung của học sinh, hiệu quả giờ học bị giảm sút. Hoặc nếu có tổ chức thì cũngchỉ qua loa, đại khái không đem lại hiệu quả cao.

- Về phía học sinh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nênhứng thú của mỗi em trong mỗi giờ học cũng sẽ khác. Có học sinh hào hứng đónnhận giờ học văn. Các em tìm thấy ở đây những cảm xúc thẩm mỹ, những bài họccuộc sống giúp các em trưởng thành, hoặc các em cảm thấy nhẹ nhõm, thoải máihơn so với những tiết học tự nhiên khác. Bên cạnh đó vẫn cịn rất nhiều học sinh cóthói quen thụ động trong học tập. Các em khơng thích học, khơng đọc tác phẩm,khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà cơ bản là ghi chép và dựavào các tài liệu có sẵn để làm bài kiểm tra. Nhiều học sinh cịn có biểu hiện uể oải,mệt mỏi trong giờ học.

Nguyên nhân của vấn đề này không chỉ bởi chủ quan các em mà phần lớn dogiáo viên chưa chú tâm trong việc tổ chức hoạt động khởi động tạo tâm thế, đặt ranhững tình huống có vấn đề để đưa học sinh vào thế chủ động tiếp nhận bài học,hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức tìm tịi giải quyết các vấn đề đặt ratrong giờ học.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyếtvấn đề</b>

<b>2.1. Xác định mục tiêu khởi động</b>

Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc chỉ dùng một vài câu để dẫn dắt vàobài thay bằng việc tổ chức khởi động thành một hoạt động để học sinh được thamgia trực tiếp giải quyết vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõmục tiêu cần đạt, phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyểngiao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng. Nhiệm vụ khi chuyển giao cho họcsinh trong hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức của học sinh, tạo hứngthú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hìnhthành kiến thức mới.

<b>2.2 Kỹ thuật cơ bản xây dựng hoạt động khởi động</b>

Phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh[3], khởiđộng cần tổ chức thành công hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cầnlượng thời gian nhiều hơn. Vì vậy khi xây dựng kịch bản cho hoạt động khởi động,giáo viên cần lưu ý không lấy những nội dung không thiết thực với bài học, tránhnhững nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: sử dụng nội dung bài họcđể khởi động, sao cho trong khởi động sẽ bao quát được nội dung bài học, qua đógiúp giáo viên biết được học sinh đã có kiến thức gì trong bài mới và chưa biết gìđể khai thác sâu vào những nội dung học sinh chưa biết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hoạt động khởi động là bước “thực hiện các động tác nhẹ trước khi thực hiệncông việc” nên việc khởi động cũng cần nhẹ và sinh động để tạo sự hấp dẫn chohọc sinh. Việc đặt câu hỏi hay tình huống khởi động cần chú ý tạo được hứng thúcho học sinh: để học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được tham gia trả lời câu hỏihoặc tham gia vào các tình huống khởi động.

Khi áp dụng tổ chức hoạt động Khởi động cho tất cả các tiết học ở các lớp thìngười giáo viên nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động đã xây dựng cần có sự điều chỉnhcho phù hợp với đặc điểm học sinh của từng lớp; tránh việc xây dựng một tìnhhuống cố định dùng chung cho tất cả các lớp trong cùng một khối. Phương án xâydựng tình huống khởi động giữa các tiết, các bài học nên có sự đổi mới về hìnhthức, phương pháp; tránh sự nhàm chán cho học sinh khi tiết học nào cũng tổ chứchoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với các bước tuần tự như nhau.

<b>2.3. Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động cụ thể2.3.1. Khởi động bằng tổ chức trò chơi</b>

Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục đượcnhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng.Trò chơi học tập là một hoạtđộng được tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí. Thơng qua trị chơi học tập họcsinh có điều kiện "Học mà chơi, chơi và học". Khi tham gia vào các trò chơi họctập học sinh sẽ được tưởng tượng và suy ngẫm, thử nghiệm các tình huống, cáchlập luận để đạt kết quả cao.Việc kết hợp sử dụng phương pháp trò chơi trong họctập sẽ đưa lại hiệu quả cao trong dạy học. Trị chơi học tập được sử dụng sẽ có tácdụng tích cực nhằm thay đổi hình thức học tập và thơng qua trị chơi học tập khơngkhí lớp học sẽ trở nên thoải mái, dễ chịu, việc tiếp thu kiến thức của học sinh trởnên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích đó cịn có thể ơntập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt động tìm kiếm tri thức mới một cáchtự nhiên, nhẹ nhàng. Hoặc có những trị chơi giúp các em vận động tay chân khiếncho cơ thể tỉnh táo, giảm bớt những áp lực tâm lý do tiết học trước gây ra. Một sốtrò chơi áp dụng trong dạy học như: Đuổi hình bắt chữ, Giải ơ chữ, Ngơi sao maymắn, Vịng quay kì diệu…

<b>* Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”</b>

Đây là trị chơi mang tính chất nhận diện. Trị chơi này phù hợp cho những tiếtdạy ơn tập hoặc những tiết dạy chủ đề. Trò chơi này có những ưu thế nhất địnhnhư: Có khả năng lơi kéo số đơng học sinh tham gia. Phát huy trí tưởng tượng củahọc sinh, rèn luyện khả năng phản ứng nhanh. Trong thời gian ngắn có thể giúp họcsinh nhớ lại những tác phẩm đã học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cách tổ chức: Giáo viên chuẩn bị những bức hình khác nhau treo lên bảng.Mỗi hình có những điểm gợi ý. Học sinh nhìn vào hình để đốn tên tác phẩm. Aiđốn nhanh và đốn đúng sẽ có điểm.

Ví dụ: Dạy bài “Trí thơng minh nhân tạo” – Sách ngữ văn 11 bộ KNTT [5]. Giáo viên có thể tổ chức hoạt động khởi động: chia học sinh thành các nhóm (5-6HS) thực hiện 02 yêu cầu sau:

Câu 1: Quan sát các hình ảnh sau và tìm chủ đề:

Câu 2: Chia sẻ những điều em đã biết và muốn biết về trí thơng minh nhân tạo.

<b>* Trò chơi Ai nhanh hơn</b>

Đây là trò chơi vừa đòi hỏi học sinh có vốn từ vựng nhất định, vừa có sự nhanhnhẹn vận động thể lực, lại vừa đòi hỏi sự kết hợp ăn ý với các bạn cùng nhóm vìvậy phù hợp cho những tiết dạy đọc hiểu văn bản.

Ví dụ: Dạy văn bản “Trao duyên” – Sách ngữ văn 11 bộ KNTT [5], để tổ chứchoạt động khởi động giáo viên nêu thể lệ trò chơi “Ai nhanh hơn? ”, sau đó chiếuslide những bức tranh họa cảnh Kim- Kiều gặp gỡ trong ngày hội tết thanh minh vàđêm thề nguyền đính ước sau đó giao nhiệm vụ cho học sinh: “Em quan sát thấy gìtrong những bức họa? Kết quả của sự quan sát đó mang đến cho em những nhận xétnhư thế nào về mối tình Thúy Kiều - Kim Trọng? Theo em đâu là nội tình sâu xacủa cuộc trao duyên giữa Thúy Kiều và Thúy Vân?”. Học sinh nào phát tín hiệu giơtay đầu tiên sẽ giành được quyền trả lời.

<b>* Trò chơi “ Vòng quay may mắn”</b>

Trò chơi này phù hợp khi tổ chức các tiết Ôn tập, Luyện tập. Điểm đặc biệtcủa trò chơi này là ở tính bất ngờ cho học sinh. Giáo viên chuẩn bị một chiếc hộpnhỏ, trong đó có những mảnh giấy ghi các phần quà thú vị, đa dạng. Học sinh thựchiện tốt yêu cầu sẽ được nhận quà trong chiếc hộp.

Ví dụ: Giáo viên trình chiếu hệ thống câu hỏi trên máy chiếu. Quy ước trả lờiđúng 4-5 câu sẽ được nhận 1 phần quà đặc biệt trong hộp bằng cách tự bốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>*Trò chơi “ơ chữ bí mật”</b>

<b> Trị chơi này có thể phát huy tư duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh. Trị</b>

chơi ơ chữ trong dạy học có nhiều dạng khác nhau, có thể là giải những ơ chữ hàngngang rồi tìm từ khóa trong ơ chữ hàng dọc, có thể là ô chữ dưới dạng sơ đồ …Mỗiô chữ có lời gợi ý và nội dung ơ chữ có liên quan trực tiếp đến bài học.

Ví dụ khi dạy văn bản “Tơi có một ước mơ”của Martin Luther King [5], giáo viêncó thể dùng ơ chữ bí mật sau để khởi động bài học.

<i><b>2.3.2. Khởi động bằng hình thức trực quan, sử dụng tranh ảnh, video có liên</b></i>

<b>quan đến bài học</b>

Đây là hình thức khởi động nhẹ nhàng so với học sinh. Nó phù hợp cho nhữnggiờ dạy văn bản. Việc cung cấp cho học sinh những clip, hình ảnh tiêu biểu để cácem chìm lắng vào trong những giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình cùng một sốhình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, một số hình ảnh chân thực của cuộc sống… sẽ làmột cách thú vị để các em thăng bằng cảm xúc, tạo những rung động thẩm mỹ thuhút các em vào nội dung bài học.

Ví dụ: Khi dạy học sinh văn bản “Nhớ đồng ”[5]của Tố Hữu có thể khởi độngbằng các video một bài hát về quê hương .Giáo viên giao nhiệm vụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3.3. Khởi động bằng các bài tập hay câu hỏi tình huống tạo sự kết nối giữanội dung bài học và sự trải nghiệm thực tế của học sinh.</b>

Tạo tình huống nghĩa là giúp các em tưởng tượng ra một tình huống cụ thể nào đógần với nội dung bài học để các em trải nghiệm, tưởng tượng. Học tập là một quátrình khám phá. Quá trình ấy bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết vàgiải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. Một khởi động bài họcthành cơng cần khơi gợi trong học trị mong muốn được tìm hiểu, khám phá bằngnhững hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờ học. Muốn như vậy,hoạt động khởi động cần tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức cho học trò. Đây là tiềnđề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Muốn như vậy,giáo viên phải là người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tò mò củangười học.

Các câu hỏi trong phần khởi động có thể chỉ là một tình huống để cho học sinhphát hiện hay huy động vốn hiểu biết của mình để giải quyết tình huống ấy. Cácvấn đề hay câu hỏi được đưa ra sẽ giúp học sinh có tư duy, xâu chuỗi vấn đề mộtcách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới để khám phávấn đề còn đang bỏ ngỏ.

Ví dụ khi dạy văn bản “ Con đường mùa đông ” của A.X PusKin[5] , giáo viên khởi động bài học bằng cách đưa hình ảnh và đặt học sinh vào tình huống.

<b>2.3.7.Giáo án thực nghiệm:</b>

Ngày soạn:10/1/2024

<b>Tiết PPCT: 56Văn bản: TÁC GIA NGUYỄN DU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>I. MỤC TIÊU </b>

<b>1. Kiến thức: - Tiểu sử về Nguyễn Du. Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật </b>

trong sáng tác của Nguyễn Du. Vị trí của Nguyễn Du trong nền văn học dân tộc.

<b>2. Năng lực: - Học sinh nhận biết được những thơng tin chính trong tiểu sử của </b>

Nguyễn Du. Nhận biết được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Du; từ đó vận dụng vào việc đọc hiểu các văn bản: Traoduyên (Trích Truyện Kiều), Độc Tiểu Thanh kí và một số văn bản khác trong phần Thực hành đọc. Học sinh ánh giá được những đóng góp to lớn của Nguyễn Du đối với nền văn hóa, văn học dân tộc.

<b>3. Phẩm chất: Biết tự hào và có ý thức gìn giữ di sản văn hố của dân tộc. Kính </b>

trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU</b>

<b>1. Thiết bị dạy học: Máy tính, ti vi, Máy chiếu, giấy AO, A4…</b>

<b>2. Học liệu: Bài giảng điện tử, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, hình ảnh, clip về</b>

<b>tác giả và tác phẩm, phiếu học tập, bảng kiểm.</b>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Tổ chức</b>

<b>2. Kiếm tra bài cũ: Thực hiện trong phần khởi động3. Bài mới:</b>

<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh chuẩn bị tâm thế </b>

tiếp cận kiến thức về tác gia Nguyễn Du.

<b>b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của học sinh.d. Tổ chức thực hiện: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> Hoạt động của GV và HSDự kiến sảnphẩmB1. Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<b>- Giáo viên (GV) phát đoạn nhạc ví dặm tạo tâm thế cho học </b>

sinh (HS).

- GV đặt câu hỏi: Những câu hát trữ tình vừa rồi đã đưa chúng ta trở về với quê hương của tác giả Truyện Kiều mà các em đã có dịp tìm hiểu trong chương trình THCS. Sau đây, cô đưa ra 3 bức ảnh, các em hãy quan sát thật kĩ để chỉ ra cho cô những cụmtừ được dùng để tôn vinh tác giả Truyện Kiều?

- Cụm từ: Đại thi hào dân tộc; Danhnhân văn hóa thế giới

<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa. Mục tiêu: </b>

- Học sinh nhận biết được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Du.- Học sinh nhận biết được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Du; từ đó vận dụng vào việc đọc hiểu các văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều), Độc Tiểu Thanh kí và một số văn bản khác trong phần Thực hành đọc.

- Học sinh nhận xét, đánh giá được những đóng góp to lớn của Nguyễn Du đối với nền văn hóa, văn học dân tộc.

</div>

×