Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

sáng kiến kinh nghiệm TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.35 KB, 14 trang )

- 1 -
DÀN Ý KHÁI QUÁT CỦA ĐỀ TÀI
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
B. NỘI DUNG TIẾN HÀNH
1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
2. THỰC TRẠNG TRƯỜNG HỌC
2.1. Thuận lợi
2.2. Khó khăn
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
4. CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN
4.1. KẾ HOẠCH VÀ PHÂN CÔNG CỤ THỂ
4.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN
4.3. CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
4.4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
5. NỘI DUNG CHI TIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM
6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 2 -
TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT –BGD ĐT của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào
tạo về phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong
trường học giai đoạn 2008 - 2013, Thực hiện cuộc vận động 2 không 4 tiêu chuẩn
trong giáo dục “Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục;
Chống vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh không đủ chuẩn lên lớp.” Để tạo
môi trường thân thiện và phát huy được tính tích cực trong học tập và sinh hoạt của
học sinh là một Tổng phụ trách đội tuy mới vào trường công tác, nhưng tôi có những
suy nghĩ và trăn trở mình phải làm thế nào để đáp ứng được những yêu cầu của
nhiệm vụ năm học này. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu về việc


thay đổi một số nội dung hoạt động trong tiết chào cờ nhằm tạo sự thân thiện và
đoàn kết trong học đường.
Tiết sinh hoạt chào cờ là một trong những tiết sinh hoạt luôn gắn liền và hỗ
trợ giáo dục các em học sinh rèn luyện đạo đức, phát huy tính tích cực trong học
tập Nhưng thực tế hiện nay tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở mỗi trường thực hiện
mỗi khác, đôi lúc lãng phí thời gian, không phát huy tác dụng giáo dục cho học sinh,
gây sự nhàm chán trong học sinh. Vì vậy với tình hình đổi mới phương pháp giáo
dục hiện nay chúng ta phải làm thế nào và bằng cách nào để có một tiết chào cờ đầu
tuần hiệu quả, nhưng vẫn giữ được tính chất thiêng liêng của một buổi chào cờ, gây
sự chú ý, thích thú của học sinh, giáo dục học sinh lòng yêu Tổ quốc, yêu dân tộc,
tạo được sự hứng thú trong học tập, rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh, đồng thời
giúp các em nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết mà thực tế các tiết học trên lớp các em
- 3 -
chưa có điều kiện tiếp cận hoặc chưa có điều kiện để ôn lại. Triển khai và thực hiện
tốt kế hoạch trong tuần trong tháng.
Từ ý tưởng đó, những tháng đầu kỳ I của năm học 2009 – 2010 này, được sự
cho phép của Ban giám hiệu nhà trường tôi đã phối kết hợp với Ban NGLL xây
dựng và thực hiện một số chương trình hoạt động ngoại khóa chào mừng các ngày
lễ lớn trong năm học. Và nhận thấy rằng học sinh đón nhận một cách tự nhiên, sôi
động, hứng thú khi tham gia vào những hoạt động đó, góp phần to lớn vào việc nâng
cao kiến thức hiểu biết và sự thư giãn thoải mái cho các em, góp phần giáo dục các
em, giúp các em nâng cao hiểu biết kiến thức tự nhiên, xã hội, lịch sử, địa lý…đồng
thời giúp cho các em tìm hiểu về kiến thức xã hội, lịch sử địa phương, tổ chức được
các trò chơi dân gian trong tiết sinh hoạt giữa giờ củng như tiết chào cờ đầu tuần.
Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn kiến nghị với lãnh đạo nhà trường cho phép tổ chức
một số Hoạt động nhằm nâng cao chất lượng tiết Sinh hoạt chào cờ.
B. NỘI DUNG TIẾN HÀNH
1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Để giáo dục cho học sinh phát triển hoàn thiện về mọi mặt, rèn luyện đạo đức
cho các em cũng như tạo được sự phấn khởi trong học tập, nhất là tạo được hứng

thú cho học sinh khi tham gia hoạt động trong tiết sinh hoạt chào cờ. Vậy nội
dung sinh hoạt chào cờ nên chăng phải phong phú, đa dạng phù hợp với từng lứa
tuổi học sinh và có tính giáo dục cao? phải lồng ghép được nội dung hoạt động
chủ điểm của từng tháng phù hợp với chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp, đồng thời tổ chức các nội dung nhằm ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm
nhập vào học đường. Bên cạnh phải lồng ghép các nội dung giáo dục về lịch sử
địa phương, giáo dục việc xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp và lồng ghép
các trò chơi dân gian vào các chương trình hoạt động. Đối tượng ở đây là học
sinh TH, vì việc thực hiện hoạt động trong tiết sinh hoạt chào cờ hàng tuần trong
trường TH nhằm giáo dục học sinh rèn luyện đạo đức, nhân cách con người, giáo
- 4 -
kỷ năng sống, đem lại hiệu quả cao nhất trong học tập và tạo được sự thân thiện
đối, phát huy được tính tích cực của học sinh.
2. THỰC TRẠNG TRƯỜNG HỌC
2.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương, được sự quan tâm chỉ đạo
sâu sắc của Phòng giáo dục, Ban giám hiệu và hội cha mẹ học sinh trong nhà trường.
- Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công tác giáo dục
học sinh.
- Phần lớn học sinh là người địa phương nên thuận lợi cho việc trao đổi với
gia đình trong việc giáo dục con em mình.
- Được sự quan tâm, hỗ trợ từ phụ huynh học sinh để mọi hoạt động giáo dục
trong trường đạt kết quả tốt.
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đội khá đầy đủ.
2.2. Khó khăn
- Trường trãi dài trên 2 cơ sở cách xa nhau nên việc triệu tập học sinh tham
gia sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn.
- Học sinh đang ở độ tuổi thiếu niên nên tâm lý chưa ổn định, đang muốn tìm
tòi những điều mới mẽ trong cuộc sống, chưa nhận thức được việc học một cách đầy
đủ, dễ bị dụ dỗ, đua đòi, ham chơi,…

- Phần lớn gia đình học sinh làm nghề nông nên ít có thời gian quan tâm đến
việc học hành của con em mình. Phần vì một số phụ huynh trình độ còn thấp, nhận
thức chưa cao trong việc theo dõi, khuyên nhủ, và kiểm tra việc học của con em
mình.
- Tại địa phương có rất nhiều tụ điểm game, internet,… đã ảnh hưởng rất lớn
đến ý thức học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh.
- Tình hình học sinh không đến trường, trốn học, bỏ học đi chơi cũng là vấn
đề cần quan tâm nhiều.
- 5 -
II.3.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Hiện nay hầu hết các trường TH đều có phân bố tiết sinh hoạt chào cờ đầu
tuần. Thành phần tham dự: học sinh trong buổi học, giáo viên chủ nhiệm lớp, ban
giám hiệu, tổng phụ trách đội. Thời lượng tiết chào cờ là 35 phút, nội dung và
chương trình đều giao cho tổng phụ trách đảm nhiệm. Nội dung cụ thể của tiết chào
cờ ở nhiều trường hiện nay như sau:
♦ Ổn định tổ chức: công việc này thường giao cho BCH liên đội.
♦ Nghi lễ chào cờ: hát Quốc ca, đội ca, hô khẩu hiệu Đội TNTP Hồ Chí Minh.
♦ Thông qua điểm thi đua của các lớp trong tuần, trong tháng.
♦ Đánh giá kết quả học tập của các lớp thường giao cho giáo viên trực tuần.
♦ Đánh giá chung: TPT đánh giá tất cả các mặt hoạt động trong tuần, đánh giá
ưu điểm, tồn tại, kiểm điểm những cá nhân vi phạm nội quy học sinh.
♦ Triển khai công tác trong tuần.
♦ Ban giám hiệu nhà trường phát biểu, nội dung chủ yếu: nhắc nhở đôn đốc, đôi
lúc lặp lại công việc công việc TPT đã triển khai, nhắc lại việc học sinh vi
phạm nội quy…
Từ chương trình trên chúng ta thấy một điều: sự việc lặp đi lặp lại, hết tuần
này sang tuần khác, từ đó gây sự nhàm chán trong học sinh. Nhiều em đón nhận tiết
chào cờ một cách thụ động, một số em bỏ tiết chào cờ hay ngồi trong lớp không
xuống chào cờ vì biết mình sẽ bị kiểm điểm trước cờ, sẽ xấu hổ với bạn bè, thầy cô.
Tâm lý ở lứa tuổi này của các em là thích vui chơi, thích tìm hiểu những điều mới lạ,

thích thể hiện mình, thích sự thay đổi, kiến thức lĩnh hội được từ người thầy phải
đến một cách tự nhiên, không gò ép. Từ đó ta thấy một điều là hiệu quả tiết chào cờ
không cao, chưa góp phần vào việc giáo dục và nâng cao hiểu biết cho các em, đôi
lúc lãng phí thời gian.
4. CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN
4.1. LẬP KẾ HOẠCH VÀ PHÂN CÔNG CỤ THỂ
- 6 -
m bo kin thc, thi gian, ngun kin thc, ngun lcca chng
trỡnh, TPT phi phi hp vi Ban hot ng NGLL, cỏc t trng chuyờn mụn lờn
k hoch tng th cho chng trỡnh sinh hot cho c c nm hc, thụng qua ban
giỏm hiu nh trng. Ni dung k hoch nh sau:
Chng trỡnh sinh hot ch im tng thỏng trong nm.
Thi gian thc hin tng hot ng trong thỏng.
Ngun kin thc, mt s trũ chi dõn gian.
Cụng tỏc phi hp cỏc on th trong nh trng.
D trự kinh phớ gii thng cho hc sinh trong tng tun tng thỏng, tng
hot ng v c nm hc.
4.2. HèNH THC T CHC V THC HIN
Vic t chc sinh hat trong tit cho c
Ban tổ chức hoạt động Thắp sáng ớc mơ thiếu nhi Việt Nam là hoạt động lớn
mang tính quy mô trên toàn tnh. Vì vậy, BTC phải đầy đủ các thành phần tham gia
và đợc hiệu trởng ra quyết định nh sau:
BGH - TPT - BAN HĐNGLL - GVCN - Hội cha mẹ học sinh.
4.3. CHNG TRèNH V NI DUNG HOT NG
õy l cụng vic rt khú khn ũi hi tng ph trỏch phi cú kin thc c bn
v tin hc, s chu khú tỡm tũi hc hi, s cn trng trong trong su tm v tng hp
ngun kin thc t giỏo viờn, hc sinh, cỏc tp chớ, sỏch hot ng ngoi gi, cỏc
trang Web, cỏc sỏch tham khoto thnh kho kin thc chung cho vic xõy dng
chng trỡnh hot ng.
Sp xp kho kin thc phi khoa hc, theo th t thi gian, theo ch im,

ch phự hp vi chng trỡnh, ch im tng thỏng ca nm hc.
Lng kin thc, trũ chi phc v cho mi hot ng phi phự hp, khụng
nng n khin hc sinh nhm chỏn, khụng quỏ di thi gian lm cho quỏ ti
tit cho c.
- 7 -
♦ Giao lưu kiến thức qua các thông tin của đơn vị bạn nhằm làm giàu thêm kho
kiến thức vui học của trường.
♦ Thường xuyên làm tốt công tác tư vấn với giáo viên bộ môn để đảm bảo kiến
thức vững chắc, trách sai sót nhầm lẫn khiến học sinh có thể hiểu nhầm, hiểu
lệch.
4.4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
* Trước hết TPT phải xác định: “Sinh hoạt chào cờ” là một phần thời lượng
trong chương trình chào cờ đầu tuần. Không lạm dụng tiết chào cờ để trở thành một
tiết học nặng nề, ngập tràn kiến thức phổ thông hoặc nội dung công tác tuần hay
nhận xét phê bình học sinh, sẽ khiến học sinh nhàm chán. Mỗi chương trình chào cờ
đầu tuần TPT phải soạn như một tiết dạy trên lớp, nội dung hoạt động chủ điểm theo
từng tuần, từng tháng, hướng dẫn và phân công từng việc cho Ban chỉ huy Liên đội
thực hiện như là một phần bắt buộc trong chương trình, xuyên suốt các buổi chào cờ
đầu tuần.
* Thứ tự chương trình cụ thể như sau:
♦ Chuẩn bị sân lễ và bàn ghế phục vụ những hoạt động cho tiết chào cờ: lớp trực
tuần hoàn thành trước 5 phút.
♦ Ổn định tổ thức: 2 phút
♦ Nghi lễ chào cờ: 3 phút
♦ Nội dung sinh hoạt chính thức: 30 phút.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐIỂM
Ở trường TH hoạt động giáo dục theo chủ điểm thường vào các buổi chào cờ
thông qua chủ điểm theo từng tháng. Để chương trình hoạt động đi theo định hướng
nhất định, người biên tập chương trình cần biên soạn theo chủ đề cụ thể nhằm tương
tác tốt với môn hoạt động NGLL do Bộ GD quy định. Tôi đã soạn thảo nội dung chi

tiết chương trình hoạt động từng tuần theo chủ điểm từng tháng. Điển hình một số
hoạt động như sau:
- 8 -
Ch im thỏng 9 Truyn thng nh trng
Hỏt mỳa: Em yờu trng em
Trin khai cụng tỏc trong thỏng.
Tun 1:
Ni dung:
- Hng dn ni quy hc sinh, n nh t chc u nm
- Phõn cụng hc sinh lao ng chun b cho khai ging
- Hng dn hc sinh tiu s Liờn i + chi i
- Biờn ch tờn chi i
Tun 2:
Ni dung:
- T chc tuyờn truyn ý ngha v ATGT, hc sinh ký cam kt thc hin ỳng
lut ATGT.
Tun 3:
Ni dung:
- Chuẩn bị cho đại hội chi đội mẫu và đại hội chi đội các lớp tin n i hi
Liờn i ton trng.
- Tổ chức vui trung thu cho thiếu nhi
Tổ chức thực hiện:
- Lớp 5/2 tổ chức đại hội chi đội mẫu vào ngày 21/9
- Trao nhiu phần quà trung thu cú giá cao cho các em học sinh con gia đình th-
ơng binh vào ngày v hc sinh nghốo hc gii vo hụm i hi Liờn i.
Tun 4:
Ni dung:
- Tổ chức Hội thi Tìm hiểu truyền thống nhà trờng
Ch im thỏng 10 Chm ngoan hc gii
Hỏt mỳa: Ngụi sao ca M

ỏnh giỏ kt qu hot ng trong thỏng qua v trin khai cụng tỏc thỏng
ti.
Tun 1:
Ni dung:
- 9 -
- Tổ chức chuyên đề giáo dục xung quanh ta, Nói chuyện về Công ớc Liên hợp
quốc về quyn trẻ em
Tun 2:
Ni dung:
- Trin khai k hoch thi k chuyn o c v thi vit ch p.
- Tổ chức tuyên truyn ý ngha ngy mt ca anh hựng Nguyn Vn Tri 15/10.
Tun 3:
Ni dung:
- Tổ chức kỷ niệm ngày Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 v Thi tỡm hiu tiu s
anh hựng Lý T Trng.
Tun 4:
Ni dung:
- T chc thi k chuyn o c v thi vit ch p.
- Tuyên truyền thực hiện tốt v sinh an toàn thực phẩm trong học đờng v phũng
chng st xut huyt.
- Tổ chức hoạt động chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi,
Ch im thỏng 11 Tụn s trng o
Hỏt mỳa: Bụng hng tng m v cụ, Thy cụ mn yờu
ỏnh giỏ kt qu hot ng trong thỏng qua v trin khai cụng tỏc thỏng
ti.
Tun 1:
Ni dung:
- T chc thi ua thỏng hc tt dnh nhiu hoa im 10 tng thy cụ.
- Tp hun cụng tỏc i (tp hỏt mỳa cỏc bi hỏt sinh hot mi).
- T chc bún phõn v chm súc cõy xanh xum quanh trng.

Tun 2:
Ni dung:
- Lp k hoch a hc sinh i thi k chuyn o c cp huyn.
- 10 -
- Triển khai kế hoạch sinh hoạt ngoại khóa chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11.
Tuần 3:
Nội dung:
- Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Tập huấn phút sinh hoạt truyền thống mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11.
Tuần 4:
Nội dung:
- Sinh hoạt kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Đưa học sinh đi thi viết chữ đẹp cấp huyện.
 Chủ điểm tháng 12 “Uống nước nhớ nguồn”
 Hát múa: “Nụ hoa cách mạng, Niềm vui khi em có Đảng”
 Đánh giá kết quả hoạt động trong tháng qua và triển khai công tác
tháng tới.
Tuần 1:
Nội dung:
- Triển khai kế hoạch thi hát dân ca, thi Mỹ Thuật, Tin học.
- Tuận huấn và kiểm tra dự giờ 2 tiết Đội – Sao mẫu.
Tuần 2:
Nội dung:
- Kiểm tra hồ sơ sổ sách và dự giờ tiết sinh hoạt đội – sao của một số lớp.
Tuần 3:
Nội dung:
- Tổ chức thi hát dân ca, Mỹ thuật, Tin học.
- Tổ chức thăm và tặng quà bà mẹ Việt Nam anh hùng.

- 11 -
- Tổ chức cho học sinh tham quan và chăm sóc nhà lưu niệm Bác Võ Chí
Công.
Tuần 4:
Nội dung:
- Tổ chức ôn thi học kỳ I đạt kết quả cao.
 Chủ điểm tháng 1 & 2 “Mừng Đảng - Mừng xuân”
 Hát múa: “Đảng là mùa xuân”
 Đánh giá kết quả hoạt động trong tháng qua và triển khai công tác
tháng tới.
Tuần 1:
Nội dung:
- Chuẩn bị nội dung sơ kết học kỳ I.
- Tuyên truyền ý nghĩa ngày học sinh – sinh viên Việt Nam 09/01.
- Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa “Giao lưu học sinh giỏi khối 4 – 5” chào
mừng ngày học sinh - sinh viên Việt Nam.
Tuần 2:
Nội dung:
- Sơ kết học kỳ I
Tuần 3:
Nội dung:
- Tổ chức đưa học sinh đi thi HKPĐ cấp huyện.
- Tập huấn thi hát dân ca, Mỹ thuật. Tin học.
Tuần 4:
Nội dung:
- Tổ chức thi tìm hiểu luật ATGT.
 Chủ điểm tháng 3 “Tiến bước lên Đoàn”
- 12 -
 Hát múa:
 Đánh giá kết quả hoạt động trong tháng qua và triển khai công tác

tháng tới.
Tuần 1:
Tuần 2:
Tuần 3:
Tuần 4:
 Chủ điểm tháng 4 “Hoà bình và hữu nghị”
 Hát múa:
 Đánh giá kết quả hoạt động trong tháng qua và triển khai công tác
tháng tới.
Tuần 1:
Tuần 2:
Tuần 3:
Tuần 4:
 Chủ điểm tháng 5 “Thiếu nhi vui khoẻ”
 Hát múa:
 Đánh giá kết quả hoạt động trong tháng qua và triển khai công tác
tháng tới.
Tuần 1:
Tuần 2:
Tuần 3:
Tuần 4
6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
♦ Qua một thời gian thực hiện chương trình ngoại khóa và “Sinh hoạt dưới cờ”
tại trường, tôi được sự ủng hộ nhiệt tình của BGH, các đồng chí tổ trưởng
chuyên môn, các thầy cô giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường. Chính vì
- 13 -
yếu tố tác động to lớn đến giáo dục, chính vì kết quả tác động đến học sinh
một cách rõ rệt, vì vậy đội ngũ làm công tác giáo dục tại trường đã ủng hộ hết
mình với tấm lòng vì đàn em thân yêu.
♦ Quá trình thực hiện chương trình tôi được sự cố vấn nhiệt tình, tận tâm của

các đồng chí là giáo viên bộ môn. Đặc biệt là các câu hỏi kiến thức từ “cộng
tác viên” là học sinh.
♦ Chương trình sinh hoạt chủ điểm hàng tuần đã được sự đón nhận nhiệt tình từ
học sinh toàn trường. Các em rất vui và trông chờ đến thứ 2 đầu tuần để được
tham gia. Nhiều em đã mạnh dạn gửi bài về chương trình mong được tham
gia.
♦ Các em đã thực sự chủ động lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gò
ép.
♦ Chương trình sinh hoạt chủ điểm hàng tuần vào tiết sinh hoạt chào cờ là một
sân chơi bổ ích cho tất cả học sinh trong toàn trường, giúp các em tự khẳng
định mình trước mọi người, giúp các em hứng thú, thoải mái ngay ngày đầu
tuần, ngày mà các em bắt đầu một tuần học căng thẳng.
♦ Chương trình sinh hoạt chủ điểm đã góp phần to lớn vào việc giáo dục truyền
thống, nâng cao ý thức tự hào dân tộc và lòng yêu quê hương đất nước của
mỗi học sinh. Giúp các em xác định, định hướng được tư tưởng, hướng phấn
đấu của việc học tập sau này.
♦ Chương trình đã góp một phần to lớn vào việc giáo dục, nâng cao ý thức xã
hội, tầm hiểu biết của các em thực sự được nâng cao, giúp các em tự tin hơn
trong cuộc sống.
C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua quá trình thực hiện chương trình sinh hoạt chủ điểm dưới cờ, tôi đã đúc
rút ra những kinh nghiệm sau:
♦ Phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết về kiến thức, nội dung và kinh phí cho cả một
năm thực hiện.
♦ Phải xác định tư tưởng: Đã là người giáo viên thì phải chịu khó học hỏi, tự
học, tự tìm tòi…từ đó mới tự tin, quyết tâm thực hiện chương trình.
♦ Vận động tất cả đồng nghiệp cùng tham gia chương trình và cố vấn chương
trình, trong đó có cả “cộng tác viên” là học sinh.
♦ Phải có ý thức về việc sắp xếp, hệ thống kiến thức theo từng chủ đề một cách
khoa học. Làm tốt công tác biên tập, tổng hợp kiến thức một cách tỉ mỉ, hạn

chế tối đa việc sai sót.
♦ Người biên tập, tổ chức thực hiện chương trình phải thực sự say mê, chịu khó
tìm tòi, luôn sáng tạo nhạy bén trong phương pháp tổ chức nhằm cuốn hút học
sinh tham gia.
♦ Phải có ý thức lắng nghe từ đồng nghiệp, các em cộng tác viên nhằm làm
chương trình càng gần gũi với các em hơn, hiệu quả hơn.
- 14 -
♦ Người biên tập, tổ chức chương trình cần có một kiến thức cơ bản về tin học
sẽ giúp hoàn thành tốt hơn về nhiệm vụ của mình.
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách hoạt động ngoài giờ.
- Báo thiếu niên tiền phong.
- Các trang Web của Bộ giáo dục, sở giáo dục các tỉnh thành.
- Các báo Thanh Niên, Tuổi trẻ …
- Kho sách thư viện của trường.
- Nguồn kiến thức của các thầy cô giáo cung cấp.
- Học sinh giỏi gửi về tham gia chương trình
Trên đây là một số hoạt động nhằm nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt
chào cờ trường TH Lý Tự Trọng.
Rất mong nhận được sự chỉ đạo của Cấp trên, sự góp ý nhiệt tình của
Quý Thầy cô để tôi được học hỏi thêm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

×