Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn cấp tỉnh thông qua hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh để rèn luyện kỹ năng học tập môn địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ</b>

<b>Người thực hiện: Hồng Thị HườngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lí</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3 Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...2</b>

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm...2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...1

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...3

2.3.1. Mục tiêu chung của giải pháp...3

2.3.2. Tính mới của giải pháp so với giải pháp đã được áp dụng...3

2.3.3. Biện pháp thực hiện...4

2.3.4. Cách thức thực hiện...4

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...10

<b>3 . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT...18</b>

3.1. Kết luận...18

3.2. Kiến nghị...18

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Đất nước phát triển địi hỏi phải đổi mới tồn diện và mạnh mẽ nền giáo dục đểđáp ứng yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực, tăng cường khả năng hợp tác, cạnh tranhcho hội nhập quốc tế; phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiệnđại hố đất nước. Trong tiến trình đổi mới ấy, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh làmột trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nộidung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong chương trình xây dựng mơn họcqua từng nội dung mơn học địa lí.

Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế giớiđưa vào dạy học cho học sinh trong các trường phổ thông, dưới nhiều hình thứckhác nhau. Dạy học cần đảm bảo cho người học được tiếp cận với chương trình giáodục kĩ năng sống phù hợp và kĩ năng sống cần được coi như một nội dung của chấtlượng giáo dục.

Công văn số 463/BGDĐT-GDTX ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Bộ GDĐTvề việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục KNS tại các cơ sở GDMN, GDPT

<i>và GDTX yêu cầu “…đẩy mạnh hoạt động giáo dục KNS cho học sinh theo địnhhướng phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh gắn với định hướngnghề nghiệp…”</i>

Thực tiễn đã chứng tỏ việc giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục và dạy học sẽgiúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việchọc tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh. Giáo dục kỹ năng sống là một trongnhững quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạonhững người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộcsống hiện đại. Nhiều nước trong khu vực châu Á và trên thế giới đã thực hiện giáodục kỹ năng sống trong dạy học và cho rằng quan điểm này đem lại hiệu quả nhấtđịnh.

Giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động thực tiễn tăng cường khả năng làm việctheo nhóm, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh, giúp cho việc học tập các môn học và tham gia cáchoạt động giáo dục của học sinh trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực năng lựccủa công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ và có hiệu quảhơn.

Sau thời gian tìm tịi, nghiên cứu và áp dụng thực tiễn, tôi đã chọn đề tài sáng

<i><b>kiến:“Thông qua hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT để rènluyện kỹ năng học tập mơn Địa lí.” Với sáng kiến này, sẽ trang bị cho học sinh</b></i>

những kiến thức, kỹ năng sống cơ bản, chuẩn bị hành trang cho các em bước vàocuộc sống tự lập

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Theo Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục là đào tạo conngười Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ vànghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hìnhthành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và Tổ quốc.

Tuy nhiên, nội dung và phương pháp giáo dục trong các nhà trường hiện naycòn coi trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giáo dục KNS( kỹ năng sống) cho học sinh. Trong q trình dạy học, giáo viên địa lídường như chỉ quan tâm tới việc hình thành các kĩ năng mang tính kĩ thuật, gắn vớichun mơn, gắn với các mơn học cụ thể. Trong khi đó, việc hình thành kỹ năngsống cho học sinh qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một mục tiêu ẩn củaquá trình dạy học. Đây là điều người học cần có, cần sử dụng trong cuộc sống hàngngày để các em trở thành cơng dân đích thực đóng góp cho sự phát triển của xã hộihiện đại.

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu</b>

- Nội dung: Sáng kiến đề xuất một số giải pháp giáo dục kỹ năng học tập mơnđịa lí thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh

- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11b3; 11B5; 11B6; 11b7; lớp chủ nhiệm11B8 trường THPT Quảng Xương II

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Sáng kiến đã sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp đóng vai

- Phương pháp trị chơi

- Phương pháp giải quyết vấn đề- Phương pháp dạy học nhóm- Phương pháp phản biện

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Giáo dục KNS trong mơn địa lí càng trở lên cấp thiết đối với thế hệ trẻ bởi vì:Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽquyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu khơng có KNS, cácem sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng vàđất nước.

Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu mơước, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xãhội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động…Đặc biệt là trong bốicảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịutác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, ln được đặt vào hồncảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức,những áp lực tiêu cực. Nếu khơng được giáo dục KNS, thiếu KNS, các em dễ bị lôikéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bịphát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiêucực của một bộ phận học sinh phổ thông trong thời gian vừa qua như: nghiện hút,bạo lực học đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa, ngáo đá…chính là do các em thiếunhững KNS cần thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiênđịnh, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,…

Vì vậy, việc giáo dục KNS trong mơn địa lí cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúpcác em rèn luyện hành vi có trách nhiệm cho bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổquốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộcsống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè, mọi người, sống tích cực,chủ động, an toàn và lành mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Xuất phát từ thực tiễn hiện nay, công tác này vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Bởi,lực lượng giáo viên và người phụ trách các hoạt động giáo dục là lực lượng chủ yếu,nhưng chính họ cũng chưa được đào tạo một cách bài bản. Nhiều giáo viên cònthiếu và yếu về KNS nên khó đáp ứng tốt được yêu cầu giáo dục cho học sinh. Cábiệt, có trường hợp giáo viên chẳng những không đưa được KNS đến với học sinh,mà cịn có những lời nói, việc làm đi ngược lại với yêu cầu, mục tiêu giáo dục KNScho học sinh. Những lý do này dẫn tới hệ quả nội dung và cách thức tổ chức giáodục KNS còn khá sơ lược, đơn điệu, chưa thu hút được sự quan tâm của các em.

Thực tế nêu trên cho thấy, việc đổi mới công tác giáo dục KNS đang trở thànhmột yêu cầu bức thiết trong tình hình hiện nay. Nâng cao hiệu quả giáo dục KNSthật sự là một bài tốn khó nhưng nhất định phải có lời giải. Tơi cho rằng, trước hếtphải thực hiện có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng giáo viên về giáo dục KNS theo mộtquy trình chặt chẽ, với các bước cơ bản. Đó là tiến hành khảo sát để đánh giá thựctrạng, phân loại đối tượng và nắm bắt nhu cầu của giáo viên; xây dựng kế hoạch, lựachọn, xây dựng đội ngũ báo cáo viên; biên soạn tài liệu, chuẩn bị các điều kiện mởlớp bồi dưỡng; tổ chức các lớp bồi dưỡng theo đối tượng…

Bên cạnh đó, cần quan tâm đầu tư hợp lý cho yêu cầu cải tiến nội dung, cáchthức tổ chức giáo dục nhằm kích thích sự hứng thú nghiên cứu, học tập của họcsinh. Theo đó, nội dung cần được đổi mới theo hướng: hấp dẫn, thiết thực, cụ thể,ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thực hiện…

Về cách thức tổ chức, cần tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quảu cầu tích hợp, lồng ghép vào các môn học và các hoạt động giáo dục nội dunggiáo dục KNS cho học sinh. Tăng cường các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, cáccuộc thi… nhằm tạo những sân chơi bổ ích để qua đó đưa KNS đến với học sinhmột cách tự nhiên…

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề2.3.1. Mục tiêu chung của giải pháp</b>

Phát triển năng lực sáng tạo và tư duy tích cực cho các em học sinh.Giáo dục học sinh hình thành các kĩ năng sống cần thiết, linh hoạt xử lí các tìnhhuống trong cuộc sống.

Giúp học sinh có kiến thức cơ bản trong mọi hoạt động của bản thân, gia nhà trường và xã hội.

<b>đình-2.3.2. Tính mới của giải pháp so với giải pháp đã được áp dụng</b>

Các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm trước đã nghiên cứu việc giáo dục kỹ năngsống thông qua các môn học tại lớp. Sáng kiến này giáo dục kĩ năng sống qua hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo của các em học sinh. Chính các em học sinh là người tíchhợp được các kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

Sáng kiến có thể ứng dụng rộng rãi trong các trường THPT

Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong cácnhà trường.

Học sinh yêu trường lớp, yêu các hoạt động, chủ động, tự tin bước vào cuộcsống khi rời ghế nhà trường.

Sáng kiến sẽ phát huy rất tốt việc tích lũy kiến thức cho học sinh, và đặc biệtchú trọng đến việc định hướng cho học sinh học tiếp một ngành nghề phù hợp sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khi tốt nghiệp. Với vốn kiến thức tích lũy được, học sinh có thể học tiếp ở cáctrường dạy nghề hoặc học tiếp ở đại học,…

<b>2.3.3. Biện pháp thực hiện- Kiến thức</b>

Học sinh có kiến thức đầy đủ về quan niệm, vai trò, tầm quan trọng của việcgiáo dục kĩ năng sống. Bên cạnh đó là những kiến thức cơ bản về hoạt động trảinghiệm sáng tạo của học sinh trong cuộc sống.

<b>- Kỹ năng</b>

Hoạt động TNST nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các nănglực tâm lý-xã hội…; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huytiềm năng sáng tạo của cá nhân mình; làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sựnghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này; góp phần hình thành năng lực chủ yếu nhưtự hồn thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp ứng xử; có lối sống phù hợp với các giátrị xã hội.

Chính vì vậy, giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động này giúp các em học sinhhình thành được các nhóm kỹ năng cơ bản sau:

– Nhóm kỹ năng học tập, làm việc, vui chơi giải trí, gồm: các kỹ năng nghe,nói, đọc, viết, quan sát, đưa ra ý kiến chia sẻ trong nhóm; kỹ năng giữ gìn vệ sinh cánhân, vệ sinh chung; kỹ năng làm việc theo nhóm; các kỹ năng tư duy logic, sángtạo, suy nghĩ nhiều chiều, tư duy xun mơn.

– Nhóm kỹ năng giao tiếp, hịa nhập, ứng phó với các tình huống trong cuộcsống, gồm: kĩ năng biết chào hỏi lễ phép ở trường, ở nhà, ở nơi cơng cộng; kỹ năngkiểm sốt tình cảm, kìm chế thói hư tật xấu, sở thích cá nhân; kĩ năng biết phân biệtđúng – sai, phòng tránh tai nạn; kĩ năng trình bày ý kiến, diễn đạt, thuyết trình trướcđám đơng; kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu như động đất, sóng thần, bão lũ,cháy nổ; kỹ năng ứng phó với tai nạn đuối nước; kỹ năng hiểu biết về giới tính,chống lại sự cám dỗ từ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục; kỹ năng ứng phóvới một tình huống bạo lực trong trường học.

<b>2.3.4. Cách thức thực hiện</b>

Thời gian thực hiện kế hoạch từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 (đâylà thời gian hợp lí để các em học sinh tham gia kĩ năng sống qua hoạt động trảinghiệm sáng tạo trong năm học trừ thời gian ôn thi).

Việc thiết kế các hoạt động TNST cụ thể được tiến hành theo các bước sau (vídụ như kỹ năng làm việc theo nhóm) cho học sinh THPT:

Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động TNST. Công việc này bao gồmmột số việc như: căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, giáo viên cầntiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành; xác định rõ đối tượng thực hiện;việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia giúp giáo viên thiết kế hoạt động phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đặc điểm lứa tuổi THPT. Nhu cầu làm việc nhóm, kỹ năng làm việc nhóm là cầnthiết với học sinh THPT.

Bước 2: Đặt tên cho hoạt động TNST( Trải nghiệm sáng tạo). Đặt tên cho hoạtđộng là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề,mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấpdẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh.Việc đặt tên cho hoạt động đảm bảo các yêu cầu: rõ ràng, chính xác, ngắn gọn; phảnánh được chủ đề và nội dung của hoạt động; tạo được ấn tượng ban đầu cho họcsinh. Ví dụ như: “Nhóm Ước mơ xanh”, “Nhóm Hi vọng”, “Nhóm Bình minh”…

Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động TNST. Mục tiêu của hoạt động là dựkiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần được xác định rõràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt vềkiến thức, kỹ năng, thái độ và định hướng giá trị. Khi xác định mục tiêu phải trả lờicác câu hỏi sau: Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ởmức độ nào? Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độđạt được sau khi tham gia hoạt động? Những thái độ, giá trị nào có thể được hìnhthành hoặc thay đổi ở học sinh sau hoạt động? Ví dụ như: Các em học sinh có sựtương tác với nhau trong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả cơng việc phát triểntiềm năng của tất cả các thành viên.

Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạtđộng. Căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụthể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phùhợp cho hoạt động. Liệt kê đầy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện. Từ nộidung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định những phương tiện cần có đểtiến hành hoạt động. Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể mộthoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trongđó có một hình thức nào đó là chủ đạo, cịn hình thức khác là phụ trợ.

Bước 5: Lập kế hoạch. Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu, tức là tìmcác nguồn lực và thời gian, khơng gian,…cần cho việc hồn thành các mục tiêu.Tính cân đối của kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điềukiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Ví dụ như: Người tham gia là học sinh; khơng giantrong trường hoặc ngồi trường; thời gian là ngồi giờ lên lớp chính khóa; nguồn lựccần có là nhân lực (giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, mạnh thường quân, nhà tàitrợ,…), vật lực (cơ sở vật chất, trang thiết bị, …), tài lực (kinh phí, tài chính chohoạt động).

Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động TNST. Bước này cần xác định: Bao nhiêuviệc phải thực hiện? Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao? Tiến trìnhvà thời gian thực hiện các việc đó như thế nào? Các cơng việc cụ thể cho các tổ,nhóm, cá nhân? Yêu cầu cần đạt của mỗi việc? Ví dụ như: Chủ nhiệm CLB, thànhviên CLB, số lần sinh hoạt CLB trong một năm học, những nội dung chính, nhữngchủ đề chính, thời gian tiến hành, không gian tổ chức, phương tiện hỗ trợ, mục tiêucần đạt trong năm học, mức độ đạt được về kỹ năng làm việc nhóm qua mỗi lần hoạtđộng (nghe, nói, diễn đạt, vốn sống, tình cảm, thái độ, sự hiểu biết, …)

Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động. Rà sốt,kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Khi phát hiện những saisót, bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hoặc việc nào thì kịp thời điềuchỉnh. Hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đóbằng văn bản.

Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh. Thông qua lưu trữhồ sơ để biết và nắm chắc năng lực hoạt động tập thể của các em học sinh. Từ đó,giáo viên có phương pháp giáo dục phù hợp với từng HS, giúp các em hình thành kỹnăng hoạt động nhóm thơng qua hoạt động TNST.Tóm lại, hoạt động TNST có vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triểnKNS cũng như nhân cách cho HS. Điều này địi hỏi nội dung, các hình thức vàphương pháp tổ chức của hoạt động TNST phải được thiết kế theo hướng tích hợpnhiều lĩnh vực, mơn học thành các chủ điểm mang tính chất mở. Hình thức vàphương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian,thời gian, quy mơ, đối tượng và số lượng,… để HS có nhiều cơ hội trải nghiệm,từng bước tự hoàn thiện nhân cách

<b>2.4. Các hoạt động giáo dục kỹ năng sống của trường THPT Quảng Xương II:2.4.1: Hoạt động phòng cháy chữa cháy</b>

Trước tình hình nhiều vụ cháy liên tiếp xảy ra tại một số địa phương trong cả nước,gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và tính mạng của nhân dân. Nhất là vào thờitiết nắng nóng kéo dài, ở các khu đô thị trật trội đông đúc không đảm bảo cơng tácphịng cháy chữa cháy là đặc biệt nghuy hiểm. khi xẩy ra hoả hoạn rát khó để tiếnhành các biện pháp cứu hoả. Chính vì vậy cần trang bị cho người dân đặc biết là họcsinh các biện pháp phòng cháy chữa cháy là điều quan trọng và rất cần thiết.

<b><small>1. Vụ cháy nhà trọ trong ngõ 119 Trung Kính, quận Cầu Giấy, Hà Nội, hậu quả làm 14 người tử vong (ngày 24/05/2024)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Vụ cháy chung cư mini 29/70 phố Khương Hạ, quận Thanh Xuân, Hà Nội, hậu quả 56 người tử vong (ngày 12/9/2023)</b>

<b>3. Cháy lớn ở quán Karaoke đường Trần Thái Tông, 13 người chết</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trường học là nơi thường xuyên tập trung đông người. Đặc biệt, đối với TrườngTHPT Quảng Xương II có nhiều thiết bị điện tử như: Ti vi, máy tính, thiết bị dạyhọc và số lượng xe máy điện, xe đạp điện của học sinh..nên cơng tác tổ chức PCCCtại trường học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hiện nay, trong xây dựng và pháttriển, nhà trường đã được đầu tư cơ sở vật chất mới hoặc được cải tạo lại với quymô tương đối đầy đủ, hoàn thiện. Trong trường chia thành nhiều khu riêng biệt như:Khu vui chơi giải trí, khu học tập (phịng học), khu vực phịng máy tính, phịng thiếtbị chun mơn, khu vực để xe. Để duy trì công việc học tập, đào tạo, nghiên cứu cầnmột khối lượng lớn cơ sở vật chất kỹ thuật, trong đó hầu hết là chất dễ cháy nhưbàn, ghế, bệ, bục, hồ sơ, tài liệu... tiềm ẩn nguy cơ gây cháy, nổ.

Do đó, trường THPT quảng Xương II đã phối hợp với lực lượng Cảnh sát Phòngcháy, chữa cháy (PCCC) và cứu hộ, cứu nạn (CHCN) Huyện Quảng Xương tổ chứcgiáo dục kỹ năng xử lí bình cứu hoả khi xẩy ra vụ cháy và thoát hiểm khỏi đámcháy, nhằm trang bị cho giáo viên và học sinh những kỹ năng cơ bản về PCCC.

<i>a. Kỹ năng sử dụng bình chửa cháy </i>

Giữ bình chữa cháy ở khoảng cách 1,5m tuỳ loại bình, chọn đầu hướng gió hướngloa phun vào gốc lửa, giật chổt kẹp chì, bóp van bình để bột hoặc khí chữa cháyphun ra, khi khí yếu thì tiến lại gần và đưa loa phun qua lại để dập tắt hồn tồn đámcháy.

4 Bước thao tác nhanh với Bình chữa cháy bằng tay

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hai đồng chí cơng an hướng dẫn trực tiếp sử dụng bình chữa cháy cho học sinh trường THPT quảng Xương II

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình ảnh thực hành sử dụng bình cứu hoả khi có đám cháy của học sinh QuảngXương II</i>

<i>b. Kỹ năng sống thốt hiểm trong các tình huống nguy hiểm:</i>

Kỹ năng thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn là một trong những kỹ năng sống màtất cả mọi người nên biết, đặc biệt là những cư dân sống tại các đơ thị lớn, trong cáctịa nhà chung cư cao tầng.

Khi thốt hiểm, cần nhớ những điều sau:

- Khơng cố thu những đồ có giá trị hay đi tìm vật ni trong nhà- Khơng tìm hiểu đám cháy

- Bị trên sàn nhà nếu có khói – khơng khí sạch hơn ở gần sàn nhà, vì thế, đểmũi càng thấp càng tốt; hãy nhớ – khói rất độc, và có thể giết bạn

- Khi ra ngoài, chỉ mở cửa bạn cần và đóng tất cả các cửa đang mở để ngănđám cháy lan nhanh

Trước khi mở cửa, hãy đặt mu bàn tay lên cánh cửa, nếu thấy ấm, đừng mở mặtkia của cánh cửa đang cháy. Dùng mu bàn tay để thử, khơng dùng lịng bàn tay. Vìlịng bàn tay bị bỏng sẽ cản trở việc thoát thân của bạn khi bạn bị hay xuống thangcứu hỏa.

- Nếu đang chạy thốt cùng người khác, hãy đi cùng nhau nếu có thể- Lên kế hoạch 1 cuộc thốt hiểm an tồn

</div>

×