Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

skkn cấp tỉnh tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về thực hành thí nghiệm chương halogen hóa học 10 theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.37 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b> TRƯỜNG THPT HỒNG LỆ KHA</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎITRẮC NGHIỆM VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆMCHƯƠNG HALOGEN – HĨA HỌC 10 THEO CẤU TRÚC</b>

<b>ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025</b>

<b>Người thực hiện: Trương Thị HồngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hồng Lệ KhaSKKN thuộc lĩnh vực ( mơn ): Hóa học</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. MỞ ĐẦU….….………...……...2</b>

1.1. Lý do chọn đề tài………...2

1.2. Mục đích nghiên cứu……….……...2

1.3. Đối tượng nghiên cứu……….……...3

1.4. Phương pháp nghiên cứu………..………..2

<b>II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………....……...3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. MỞ ĐẦU. 1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và có sự kếthợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm. Vấn đề phát triển kĩ năng thực hànhcho học sinh là một mục tiêu quan trọng trong chương trình phổ thơng mơn Hóahọc 2018. Văn bản đã nêu rõ “ Chương trình mơn Hố học đề cao tính thực tiễn;tránh khuynh hướng thiên về tính tốn; chú trọng trang bị các khái niệm cơng cụvà phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt là giúp học sinh có kĩ năng thực hànhthí nghiệm, kĩ năng vận dụng các tri thức hoá học vào việc tìm hiểu và giảiquyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng được yêu cầucủa cuộc sống”

Với việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Hóa học trong trường THPTtheo hướng phát triển năng lực , phẩm chất người học, hướng người học làmquen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc cho người học tiếp xúc với các loại bàitập trắc nghiệm thực hành là rất quan trọng.

Tuy nhiên, các nguồn câu hỏi trắc nghiệm hiện nay đề cập đến loại bài tậpvề thực hành hóa học chưa có tính hệ thống, cịn rải rác ở một số bài học, chủyếu vẫn là câu hỏi về lý thuyết liên quan tới thực hành. Đặc biệt, câu hỏi về thínghiệm thực hành theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2025 của Bộ Giáo dục vàđào tạo thì gần như chưa có, hoặc có nhưng rất ít.

<i><b>Xuất phát từ những lý do trên, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “Tuyển chọn</b></i>

<i><b>và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về thực hành thí nghiệm chươngHalogen- Hóa học 10 theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2025” để góp phần</b></i>

nâng cao chất lượng giảng dạy.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Đề tài nhằm tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắcnghiệm về thực hành thí nghiệm chương Halogen- Hóa học 10 theo cấu trúc đềthi tốt nghiệp năm 2025 giúp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, năng lựcthực hành thí nghiệm cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc hoá học ở trường trung học phổ thơng Hồng Lệ Kha.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Học sinh thực hiện nội dung này: học sinh lớp 10.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

như lý luận dạy học, chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, sách giáo khoa hóa học 10, ….

thực hành thí nghiệm hóa học ở một số trường phổ thơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực nghiệm ở các lớp10B1, 10B3, trường THPT Hồng Lệ Kha.

<b>II. NỘI DUNG.2.1. Cơ sở lí luận.</b>

<i><b>2.1.1. Tầm quan trọng của thực hành hóa học</b></i>

- Hố học là mơn khoa học thực nghiệm vì vậy trong dạy học hiện nay,việc sử dụng thí nghiệm ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra hiệu quả, thểhiện qua hầu hết các nội dung:

+ Hình thành khái niệm, lí thuyết mới.

+ Nghiên cứu hoặc kiểm chứng tính chất hố học của chất cụ thể.

+ Ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức thơng qua thí nghiệm hố học (cácdạng bài tập thực nghiệm về phân biệt chất cho trước, điều chế các chất, …)

+ Rèn kĩ năng thực hành hoá học (lấy các chất, cân, đong hoá chất, lắp rápdụng cụ, hồ tan chất, đun nóng chất, …)

+ Thơng qua thực hành thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng tính chất đã học.- Đặc trưng của phương pháp thực hành thí nghiệm là:

+ Học sinh suy nghĩ và làm việc nhiều hơn (phát triển năng lực tư duy).+ Học sinh cùng nhau thảo luận theo định hướng của giáo viên (phát triểnnăng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ,…)

+ Thơng qua thí nghiệm, học sinh chủ động tìm tịi, phát hiện giải quyếtnhiệm vụ nhận thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng (pháttriển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề..).

+ Dựa vào các tình huống thực tế khi làm thí nghiệm, học sinh dần biếtcách xử lí tình huống khi gặp sự cố một cách bình tĩnh nhưng cũng quyết đốnvà nhanh chóng.

- Thí nghiệm thực hành rất phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh.Sử dụng thí nghiệm giúp học sinh có sự hăng say, hứng thú hơn với mơn học,các em thích tham gia các hoạt động tìm tịi, khám phá đồng thời giúp học sinhrèn luyện tính cẩn thận cần cù, kiên trì, tiết kiệm,… từ đó giúp học sinh hìnhthành và phát triển nhân cách.

- Giáo viên tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành trong quá trình dạy họcsẽ từng bước giảm tỉ lệ học sinh chưa đạt, nâng cao chất lượng đại trà.

Như vậy, qua thí nghiệm hóa học, những kiến thức lý thuyết về hóa họctrở thành hiện thực. Thí nghiệm hóa học được sử dụng theo những cách khácnhau để giúp học sinh thu thập và xử lý thơng tin nhằm hình thành kiến thức, kĩnăng và năng lực cho học sinh.

<i><b>2.1.2. Một số kĩ năng thực hành hóa học</b></i>

- Kĩ năng thực hiện an tồn và khoa học các nội qui, qui tắc thí nghiệm: làm việcvới các dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, làm việc với các chất hoá học độc hại, dễ cháy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận biết các hiện tượng chứng tỏ có sự hìnhthành sản phẩm ( phản ứng hố học xảy ra): sự thay đổi nồng độ, màu sắc,mùivị, âm thanh, phát sáng, tỏa nhiệt, tạo chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất khí...- Kĩ năng giải thích các hiện tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí thuyết: mơ tảhiện tượng và thứ tự xảy ra, chứng minh bằng phản ứng hố học nếu có, giảithích sự thành cơng hoặc khơng thành cơng của thí nghiệm, tìm ngun nhân,giải pháp khắc phục...

- Kĩ năng vận dụng kiến thức và thực hành hoá học vào thực tiễn: đời sống, sảnxuất, nông nghiệp, công nghiệp, sức khỏe, môi trường...

<i><b>2.1.3. Ưu điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan về thực hành hóa học.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Tuy nhiên, thực tế giảng dạy mơn Hóa ở trường THPT Hồng Lệ Kha đãvà đang gặp rất nhiều khó khăn do cơ sở vật chất thiếu thốn. Nhà trường khơngcó phịng thí nghiệm, khơng có phịng học bộ mơn, hóa chất từ rất lâu đã khơngcịn hạn sử dụng, dụng cụ thí nghiệm bị hư hỏng nhiều. Do đó đa số những tiếtdạy có nội dung thí nghiệm, học sinh chủ yếu xem các video thí nghiệm hoặc thínghiệm biểu diễn của giáo viên, chỉ một vài em trong lớp được làm thực hànhtrực tiếp. Vì vậy, kĩ năng thực hành thí nghiệm của các em đa phần rất yếu.

Trăn trở với thực trạng trên , trong năm học 2023-2024, khi giảng dạy bộmơn Hóa học ở lớp 10B1 và 10B3, tơi đã tiến hành tuyển chọn, xây dựng và đưavào sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực hành thí nghiệm nhằm khắc phụcphần nào những thiếu sót về kĩ năng thực hành của học sinh. Từ đó nhằm đápứng u cầu cần đạt của bộ mơn trong chương trình giáo dục 2018 nói chung,cũng như nhằm góp phần nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp THPT theo cấu trúcđề năm 2025 của trường THPT Hồng Lệ Kha nói riêng.

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện.</b>

<i><b>2.3.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực hành thí nghiệm trongchương halogen hóa học lớp 10 theo ba loại: trắc nghiệm 4 lựa chọn, trắcnghiệm dúng – sai, trắc nghiệm trả lời ngắn.</b></i>

<b>a) Trắc nghiệm 4 lựa chọn:</b> Phương án đúng được gạch chân

<i>Nội dung 1: Câu hỏi về các thao tác thực hành cơ bản</i>

<b>Câu 1: Trên nhãn của lọ đựng hóa chất trong phịng thí nghiệm thường xuất</b>

hiện các biểu tượng và các nội dung cảnh báo:

1-Hóa chất độc hại chết người2-Hóa chất dễ cháy

3-Hóa chât chất dễ ăn mòn kim loại, ăn da và gây tổn thương mắt.4- Hóa chất dễ nổ.

5- Hóa chất dễ tự bốc cháy

6-Hóa chất đựng trong lọ tối màu

Thứ tự ghép đôi các biểu tượng đúng với các nội dung cảnh báo của chúng là

<b>Câu 2: Cách cho đinh sắt vào ống nghiệm khi thực hiện phản ứng là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1-Sử dụng chất làm trơn như dầu ăn, xà phịng… bơi vào vị trí tiếp xúc giữa nút cao su và ống thủy tinh.

2-vừa lắp vừa xoay nhẹ nhàng nút cao su và ống thủy tinh.3-dùng lửa hơ nóng ống thủy tinh rồi lắp

4-dùng dẻ quấn quanh tay khi lắp đề phịng ống thủy tinh gãy đâm vào tay.5-dùng axit bơi vào chỗ tiếp xúc để lắp dễ dàng hơn.

Các mô tả đúng là

<b>Câu 6: Cho các dụng cụ thủy tinh với chất liệu phù hợp dưới đây</b>

Để thực hiện một phản ứng cần đun nóng trong phịng thí nghiệm thì có thể lựa chọn dụng cụ là

<b>Câu 7: Có các dụng cụ dưới đây để thực hiện một phản ứng</b>

Khi thực hiện phản ứng aluminium tác dụng với iodine có nước xúc tác, phản ứng xảy ra mạnh và tỏa nhiều nhiệt thì sử dụng dụng cụ là

<b>A. </b>đĩa sứ. <b>B. </b>bình cầu đáy trịn. <b>C. </b>cốc thủy tinh. <b>D. </b>lọ hẹp miệng.

<b>Câu 8: Thí nghiệm đun nóng ống nghiệm đựng hóa chất dưới ngọn lửa đèn cồn</b>

Có các mơ tả dưới đây:

1- làm nóng ống nghiệm từ từ bằng cách di chuyển đèn hoặc ống nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2- làm nóng nhanh bằng cách cố định ống nghiệm tiếp xúc với ngọn lửa 3- Nghiêng ống nghiệm, miệng ống nghiệm hướng về phía khơng có người.4- Nghiêng ống nghiệm, miệng ống nghiệm hướng về phía người quan sát.5- điều chỉnh khoảng cách tiếp xúc giữa ngọn lửa với ống nghiệm để điều chỉnh nhiệt lượng cung cấp cho ống nghiệm

Khi tiến hành thí nghiệm cần thực hiện theo các mơ tả là

<b>Câu 9: Có 3 cách thu khí dưới đây. Khí chlorine được thu theo cách nào?</b>

<b>A. </b>Cách 1. <b>B. </b>cách 2. <b>C. </b>Cách 3. <b>D. </b>Cách 1 và cách 2

<b>Câu 10: Dụng cụ nào được minh họa dưới đây được sử dụng để lấy một lượng</b>

2ml dung dịch HCl trong lọ đựng để thực hiện thí nghiệm

<b>A. </b>pipet. <b>B. </b>ống hút. <b>C. </b>ống đong. <b>C. </b>phễu.

<i>Nội dung 2: Câu hỏi về thí nghiệm điều chế khí chlorine</i>

<b>Câu 11: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí chlorine trong phịng</b>

thí nghiệm từ dung dịch hydrochloric acid đặc. Hóa chất được đặt trong phễu (1)là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. </b>dung dịch HCl đặc. <b>B. </b>MnO<small>2 </small>rắn.

<b>Câu 12: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí chlorine trong phịng</b>

thí nghiệm từ dung dịch hydrochloric acid đặc. Hóa chất được đặt trong bình (3)là:

<b>Câu 13: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí chlorine trong phịng</b>

thí nghiệm từ dung dịch hydrochloric acid đặc. Hóa chất được đặt trong bình (4)là:

<b>Câu 14: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí chlorine từ dung dịch</b>

gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>A. </b>MnO<small>2 rắn</small>, tham gia phản ứng tạo ra khí chlorine.

<b>C. </b>dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc để hấp thu hơi nước có trong khí chlorine

<b>Câu 15: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí chlorine từ dung dịch</b>

<b>A. </b>MnO<small>2 rắn</small>, tham gia phản ứng tạo ra khí chlorine

<b>C. </b>dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc để hấp thu hơi nước có trong khí chlorine.

<b>Câu 16: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí chlorine từ dung dịch</b>

vai trò là

<b>B. </b>xúc tác cho phản ứng tạo khí chlorine<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>C. </b>loại bỏ tạp chất lẫn trong khí chlorine (làm tinh khiết).

<b>D. </b>tăng hiệu suất điều chế khí chlorine.

<b>Câu 17: Sắp xếp các thứ tự thao tác thí nghiệm điều chế khí chlorine và thử tính</b>

tẩy màu của chlorine ẩm. Thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ sau:

<b>Điều chế và thử tính tẩy màu của khí chlorine</b>

(1) Kẹp ống nghiệm lên giá đỡ.

(2) Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm cơng tơ hút thuỷ tinh chứalượng nhỏ HCl đặc.

<b>Câu 18: Thí nghiệm điều chế dung dịch hydrochloric acid từ NaCl</b><small>(s)</small> và dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Thí nghiệm thử tính tan của khí HCl</b>

Trong bình ban đầu chứa khí hydrochloride, trong nước có nhỏ thêm vài giọtquỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là:

<b>A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏB. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.</b>

<b>D. Nước phun vào bình và chuyển thành khơng màu.</b>

<b>Câu 20: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí hydrogen</b>

chloride, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượngxảy ra trong thí nghiệm: nước phun vào bình và chuyển thành màu đỏ.

<b>Thí nghiệm thử tính tan của khí HCl</b>

Thí nghiệm này giải thích:

<b>A. tính tan của khí hydrochloride và tính acid của acid hydrochloric acid.B. tính tan và tính acid của khí hydrochloride.</b>

<b>C. tính chất hố học của khí hydrochloride là dễ dàng phản ứng với nước.D. khí hydrochloride nặng hơn khơng khí.</b>

<b>b) Trắc nghiệm đúng - sai:</b>

<b>Câu 1: Đốt nóng đỏ một sợi dây copper rồi đưa vào bình khí chlorine như hình</b>

dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Copper cháy trong khí chlorine</b>

Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?

<b>a. Dây copper cháy yếu rồi tắt ngay. S</b>

<b>b. Dây copper bùng cháy, sinh ra khói màu nâu và màu trắng. Đc. Dây copper bùng cháy, sinh ra khí màu xanh. S</b>

<b>d. Cho một ít nước cất vào bình sau phản ứng rồi lắc nhẹ, thấy dung dịch có màu</b>

xanh. Đ

<b>Câu 2: Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm như hình vẽ </b>

<b>Điều chế khí chlorine trong phịng thí nghiệm</b>

Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?

<b>a. Nếu thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch NaI thì dung dịch đậm màu dần</b>

và chuyển sang màu xanh tím. Đ

<b>b. Có thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch H</b><small>2</small>SO<small>4</small> đặc. S

<b>c. Thay dung dịch NaI bằng dung dịch NaBr thì hiện tượng xảy ra tương tự. Sd. Thí nghiệm trên chứng tỏ tính oxi hoá của iodine mạnh hơn chlorine. SCâu 3: Tiến hành thí nghiệm theo các bước:</b>

Bước 1: Chuẩn bị 3 ống nghiệm như hình vẽ, nhỏ vào mỗi ống nghiệm 0,5 mLdung dịch các chất như hình vẽ

<b>So sánh tính khử của các ion halide</b>

Bước 2: Nhỏ vào mỗi ống 2 – 3 giọt nước chlorine.

Coi các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn, các chất tham gia phản ứng vừa đủ.Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?

<b>a. Cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng ở bước 2. S</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>b. Từ hiện tượng quan sát được có thể kết luận tính oxi hố của chlorine mạnh</b>

hơn của bromine và iodine. Đ

<b>c. Giả sử không thực hiện bước 2, 3 mà nhỏ dung dịch nước bromine vào ống</b>

nghiệm (2), (3), từ hiện tượng thu được ta có thể so sánh tính oxi hố củabromine và iodine. Đ

<b>d. Dung dịch ở ống (1) có thể phản ứng với nước bromine. S</b>

<b>Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, khí chlorine được điều chế, làm khơ và thu vào</b>

bình theo sơ đồ sau

<small> Z</small>

<b>a. Có thể thay hóa chất MnO</b><small>2</small> thành KMnO<small>4</small>. Đ

<b>b. Bình làm khơ chứa dung dịch hút ẩm cần có khả năng hút nước và khơng tác</b>

như dung dịch H<small>2</small>SO<small>4 </small>đặc. S

<b>c. Có thể thay thế dung dịch HCl đặc bằng dung dịch HCl loãng. S</b>

<b>d. Bơng để hạn chế khí Cl</b><small>2</small> bay ra cần chọn dung dịch có tính kiềm để tẩm vàobơng đậy ở miệng bình thu khí như dung dịch NaOH 4%. Đ

<b>Câu 5: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ</b>

<b>a. Dung dịch ở ống (1) sẽ chuyển từ không màu sang màu vàng. (Đ)b. Dung dịch ở ống (2) sẽ chuyển từ không màu sang màu vàng nâu. (Đ)c. Dung dịch ở ống (3) sẽ không thay đổi màu. (S)</b>

<b>d. Thí nghiệm trên chứng minh tình oxi hóa tăng dần theo thứ tự Cl</b><small>2</small> < Br<small>2</small> < I<small>2</small>.(S)

<b>Câu 6: Trong thí nghiệm ở hình dưới đây, người ta dẫn khí chlorine ẩm vào</b>

bình A có đặt một miếng giấy q tím khơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>a. Khi đóng khóa K thì giấy quỳ tím bị nhạt màu. Sb. Khi mở khóa K thì giấy quỳ tím khơng bị nhạt màu. S</b>

<b>c. Vai trị của dung dịch NaOH ở bơng tẩm trên miệng bình là hấp thụ khí Cl</b><small>2</small>,ngăn khí Cl<small>2</small> khi đầy thốt ra ngồi. Đ

<b>d. Thí nghiệm trên chứng minh tính tẩy màu của khí Cl</b><small>2</small> ẩm. Đ

<b>Câu 7: Trong phịng thí nghiệm khí chlorine được điều chế theo sơ đồ sau:</b>

<b>a. Trong phản ứng giữa HCl và MnO</b><small>2</small>, MnO<small>2</small> đóng vai trị chất oxi hóa. Đ

<b>b. Bình (1) chứa dung dịch NaCl bão hịa. Đc. Bình (2) chứa dung dịch H</b><small>2</small>SO<small>4</small> đặc. Đ

<b>d. Ngồi cách thu khí Cl</b><small>2</small> như hình vẽ trong thí nghiệm trên, có thể thu khí Cl<small>2</small>

bằng phương pháp dời nước. S

<b>Câu 8: Trong khơng khí ẩm, khi mở bình đựng dung dịch hydrochloric acid có</b>

hiện tượng bốc khói.

<b>Hydrochloric acid “bốc khói” trong khơng khí ẩm</b>

Hiện tượng “bốc khói” của hydrochloric acid đặc trong khơng khí ẩm là do

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>a. hydrochloric acid bị oxi hóa bởi oxygen có trong khơng khí. Sb. hydrochloric acid khi bay hơi có màu trắng. S</b>

<b>c. khí hydrochloride dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ hydrochloric acid. Đd. Dung dịch hydrochloric acid có tính acid mạnh. S</b>

<b>Câu 9: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí hydrogen halide</b>

<b>Sơ đồ điều chế HX trong phịng thí nghiệm</b>

<b>a. Chỉ có hydrogen chloride mới có thể được điều chế bằng sơ đồ trên. Sb. Hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là HCl và HBr. Sc. Hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là HF và HCl. Đd. Sơ đồ trên điều chế được cả 4 khí: HF, HCl, HBr. HI. S</b>

<b>Câu 10: Trộn một lượng nhỏ bột aluminium và iodine vào bát sứ, sau đó nhỏ</b>

vào hỗn hợp một ít nước. Thí nghiệm được mơ tả như hình dưới đây

Vai trò của nước trong phản ứng này là

<b>a. Nước làm môi trường cho phản ứng giữa aluminium và iodine xảy ra. Sb. Nước tham gia phản ứng với hỗn hợp bột aluminium và iodine. S</b>

<b>c. Nước làm chất xúc tác cho phản ứng giữa aluminium và iodine xảy ra. Đd. Nước phản ứng với iodine tạo ra sản phẩm, sản phẩm tiếp tục phản ứng với</b>

aluminium. S

<b>c) Trắc nghiệm trả lời ngắn:</b>

<b>Câu 1: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn.</b>

<b>Đáp án: 4</b>

<b>Câu 2: Khí chlorine tan vào nước thu được dung dịch X như hình dưới đây:</b>

</div>

×