Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin để tạo sự sinh động hấp dẫn trước trong và sau các giờ học rèn kỹ năng viết cho học sinh khi dạy học môn ngữ văn chương trình thpt mới 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.6 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ngoài mục tiêu chung khi thực hiện chương trình giáo dục mới như trên,mỗi mơn học lại có những mục tiêu, những định hướng năng lực riêng.

Có thể nhận thấy rất rõ, để đạt được mục tiêu của chương trình giáo dụcphổ thơng mới nói chung và những mục tiêu mang tính chất đặc thù của bộ mơnNgữ văn nói riêng, việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết, tạo sự sinh động vàthu hút các em học sinh vào các giờ học rèn kĩ năng viết cho học sinh là điều vôcùng cần thiết. Khi các em học sinh thấy hứng thú với giờ học, đồng thời tự rèncho mình để nâng cao kĩ năng viết, các em không chỉ rèn luyện cho mình nhữngphẩm chất cơ bản của mục tiêu giáo dục để dần tự hồn thiện chính mình, màcác em cịn đang trực tiếp hình thành cho mình năng lực sử dụng ngôn ngữ (việcsử dụng tiếng Việt thông qua các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe); năng lực văn học(năng lực tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp của văn bản văn học, biết cách biểuđạt kết quả cảm nhận, hiểu và lý giải giá trị thẩm mĩ của văn bản văn học).

<b>1.1.2. Xuất phát từ thực tế thi cử và một số đề xuất thi tốt nghiệp trung họcphổ thông năm 2025 hiện nay</b>

Trong nhiều năm trở lại đây và trong thực tế đang hiện hành, có thể thấyhầu hết các bài kiểm tra đánh giá ở các cấp độ trường, tỉnh, thành phố hay quốcgia, thước đo vẫn là chủ yếu kiểm tra kĩ năng của các em học sinh ở 2 kĩ năng:

<b>Đọc - viết. Điều này cho thấy sự cần thiết phải thực sự quan tâm chú trọng tới</b>

các tiết về kĩ năng đọc, viết, đặc biệt là các kĩ năng viết.

Chương trình giáo dục phổ thông mới đang tiếp tục thực thi và được giáoviên và học sinh cả nước đón nhận. Ngồi tâm thế sẫn sàng nhập cuộc và chủđộng tiếp cận, giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh cũng đang tìm hiểu vàchờ đợi những thơng tin từ các cấp lãnh đạo về cấu trúc và hình thức thi khitriển khai thực hiện chương trình mới. Trên cổng thơng tin điện tử chính phủXây dựng chính sách pháp luật với địa chỉ trang web: , ngày 21 tháng9 năm 2023, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ Giáo dục và Đào tạoHuỳnh Văn Chương thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 nhưsau: “Về môn thi, Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ 2025 tổ chức thi theo mơn, gồm:Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dụckinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ; trong đó một số mơn bắt buộc và mộtsố mơn lựa chọn. Nội dung thi bám sát mục tiêu của Chương trình GDPT 2018,

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

chủ yếu là chương trình lớp 12. Đề thi theo hướng tăng cường đánh giá nănglực, phù hợp với quy định và lộ trình triển khai Chương trình GDPT 2018. MơnNgữ văn thi theo hình thức tự luận; các mơn cịn lại thi theo hình thức trắcnghiệm. Ngân hàng câu hỏi thi và đề thi cho tất cả các môn được xây dựng theođịnh hướng chú trọng đánh giá năng lực. Bộ GD&ĐT quy định khung thời giantổ chức thi (lịch thi chung), phù hợp với kế hoạch thời gian năm học để bảo đảmthống nhất trong cả nước. Phương thức xét công nhận tốt nghiệp: kết hợp giữakết quả đánh giá quá trình và kết quả thi tốt nghiệp”. Như vậy, đề xuất thi với bộmơn Ngữ văn vẫn là hình thức tự luận, ngoài việc đáp ứng kĩ năng viết cho họcsinh trong cuộc sống thực tế, giáo viên cũng rất cần sát với mục tiêu thi mà Bộđã và đang đề xuất cho năm 2025. Để làm được điều đó, giáo viên không chỉ cầnrèn luyện cho học sinh năng lực đọc mà còn rất cần thiết rèn cho học sinh kĩnăng viết luận. Điều đó khơng chỉ có ích để các em đáp ứng tốt nhất kì thi tốtnghiệp trung học phổ thơng quốc gia mà cịn giúp các em có được những kĩnăng cần thiết nhất khi rời ghế nhà trường, bước chân vào cuộc sống.

<b>1.1.3. Xuất phát từ thực tế cuộc sống với sự phát triển như vũ bão của cơngnghệ ở thế kỉ XXI</b>

Đây là hình ảnh từ xa xưa, khi lớp học chỉ gắn liền với bảng đen và phấntrắng, khi học trị có thói quen đọc sách và chơi trò chơi dân gian:

Hình ảnh lớp học thời xưa với phấn trắng, bảng đen.

Cịn đây là hình ảnh lớp học cuối thế kỉ XX, đầu thế hỉ XXI, khi hầu hếtcác trường học đã được trang bị phòng học tương tác, các lớp học có máy chiếu,thậm chí có điều kiện hơn là cịn được trang bị cả ti vi thơng minh

Hình ảnh lớp học trang bị bảng tương tác, máy chiếu, ti vi thông minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Và đặc biệt hơn nữa, trừ một số vùng ở sâu xa điều kiện kinh tế chưa chophép, cịn nhìn chung ở vùng đồng bằng, các thị trấn, các thành phố … hầu nhưcác em học sinh đều có sử dụng điện thoại di động. Khơng khó gì để bắt gặp

<b>trong các giờ học, học sinh - khi được cho phép - có thể sử dụng điện thoại như</b>

một công cụ để khai thác học tập.

Hình ảnh học sinh hiện nay dùng điện thoại để học tập.

Theo dõi trên trang You tube, với clip mang tên “Ứng dụng công nghệ sốtiếp cận giáo dục 4.0” có một thơng tin đáng lưu ý: Khi công nghệ ngày càngphát triển, ngành hưởng lợi nhiều nhất là ngành giáo dục. Thông tin này chothấy, giáo viên khơng thể nói khơng với cơng nghệ thơng tin trong dạy học,khơng thể khơng hưởng lợi từ chính sự phát triển của cơng nghệ.

Như vậy, trong hồn cảnh và điều kiện hiện nay, việc ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học nói chung, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào mơn Ngữvăn nói riêng và cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin vào các tiết dạy học kĩnăng viết có lẽ khơng phải chỉ là một sự lựa chọn mà là điều nên và phải lựachọn để chính người giáo viên cập nhật với nhịp sống hiện đại và đến gần hơnvới các em học sinh.

Với những lí do thiết thực trên cùng với tính cấp thiết của vấn đề đặt ratrong dạy và học cùng mong muốn đưa môn văn đến gần hơn với các em học

<b>sinh, để các em u thích bộ mơn hơn, người viết đã lựa chọn đề tài: “Ứngdụng công nghệ thông tin để tạo sự sinh động, hấp dẫn trước, trong và saucác giờ học rèn kĩ năng viết cho học sinh khi dạy học mơn Ngữ văn -chương trình THPT mới 2018”.</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu </b>

Đề tài nhằm hướng tới thực hiện mục đích nghiên cứu sau:

<b>- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng công</b>

nghệ thông tin nhằm rèn kĩ năng viết cho học sinh khi dạy học bộ môn Ngữ văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:

<b>- Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm rèn kĩ năng viết cho học sinh</b>

khi dạy học bộ môn Ngữ văn - chương trình THPT mới 2018.

<b>-</b> Học sinh trường THPT Tĩnh Gia 4, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa năm

<b>học 2023-2024.</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu:

<b>- Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, thống kê, phân tích.</b>

<b>- Phương pháp quan sát.</b>

<b>- Phương pháp so sánh, đối chiếu.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm </b></i>

<b>- Cần nắm vững các yêu cầu của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy</b>

học nói chung và hoạt động rèn kĩ năng viết cho học sinh nói riêng

<i><b> Một là phải đảm bảo tính khoa học:</b></i>

Ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ phải đượcnghiên cứu, dựa trên quan điểm, lí thuyết khoa học, phù hợp với các mơ hình cụthể. Việc ứng dụng này phải từng bước đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao hiệu quảsử dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị cơng nghệ trong dạy học,giáo dục của nhà trường nói riêng, hướng đến hiệu quả của dạy học, giáo dụcnói chung.

Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ thôngtin.

Đảm bảo logic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học liệusố, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng.

Việc ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và công nghệ thông tin dù ởmức nào hay hình thức nào cũng phải tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học,giáo dục, nhất là kĩ thuật tổ chức hoạt động mà người học là trung tâm. Vì vậy,thiết bị cơng nghệ, học liệu số và công nghệ thông tin phải tuân thủ các yêu cầutối thiểu và cơ bản mang tính khoa học của việc tổ chức hoạt động dạy học, giáodục.

<b>Thứ hai là đảm bảo tính sư phạm: Đảm bảo phù hợp với quan điểm sư</b>

phạm, quan điểm về tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục; Đảm bảo tương thíchvới các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất là yêu cầu của dạy họcphát triển phẩm chất năng lực; Đảm bảo tuân thủ tính logic của hoạt động tổchức dạy học, giáo dục nhất là các pha của hoạt động dạy học, các bước và yêucầu khi xây dựng và triển khai kế hoạch bài học; Việc ứng dụng công nghệ, họcliệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục đảm bảo hiệu quả sư phạmnhất là hiệu quả đạt được mục tiêu, yêu cầu cần đạt hay chuẩn đầu ra nhưng cầnđược xem xét trong mối quan hệ với kinh phí, thời gian, cơng sức đầu tư trênbình diện hiệu suất tổng thể.

<b>Thứ ba là dảm bảo tính pháp lí: Đảm bảo các hướng dẫn cơ bản, quy định</b>

về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục của Bộ Giáo dục và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đào tạo đã ban hành; Đảm bảo các quy định về quản lí và tổ chức dạy học, cụthể là hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá, học liệu và quản lí, lưu trữ hồ sơdạy học; Tuân thủ Luật An ninh mạng, Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội

<b>Thứ tư là phải đảm bảo tính thực tiễn: Dựa trên kết quả đánh giá, khảo sát</b>

về điều kiện, kinh nghiệm sử dụng học liệu số, thiết bị công nghệ, công nghệthông tin của cơ sở, đội ngũ với các yêu cầu có liên quan về cơ sở hạ tầng, vậtchất, trang thiết bị công nghệ, đường truyền,...; Dựa trên các dữ liệu và các kếtquả dự báo về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bịcông nghệ của giáo viên, cán bộ quản lí và nhất là thói quen, kĩ năng, ý tưởng sưphạm và định hướng đổi mới trong dạy học, giáo dục. Đặc biệt, những dữ liệuthực tiễn về điều kiện thiết bị công nghệ, phần mềm… ở từng địa phương cầnđược xem xét để tránh việc yêu cầu cao theo hướng chủ quan, cảm tính; Dựavào khả năng của học sinh, thái độ và các kĩ năng liên quan khi tham gia vàoquá trình triển khai ứng dụng công nghệ thông tin…

Bốn yêu cầu trên chính là những yêu cầu bắt buộc để lựa chọn ứng dụngcơng nghệ thơng tin trong dạy và học nói chung, trong dạy và học kĩ năng viếtnói riêng. Với cá nhân người viết, mọi yêu cầu đều cần phải tn thủ, tuy nhiêntính sư phạm ln được đặt nên hàng đầu. Nó là u cầu mang tính bao hàm, đểcó tính sư phạm phải có tính khoa học, tính thực tiễn. Phải có tính sư phạm nênngười giáo viên phải chú ý tới tính pháp lý. Cơng nghệ và sự phát triển của côngnghệ luôn khiến con người càng cần phải thận trọng hơn nữa, nhất là khi sửdụng công nghệ trực tiếp và trực tuyến.

<b>- Cơ sở lựa chọn, ứng dụng phần mềm, thiết bị công nghệ hỗ trợ các tiết dạy</b>

học nói chung và các tiết dạy kĩ năng viết nói riêng:

+ Trước hết cần căn cứ vào mục tiêu bài học để lựa chọn phần mềm, thiết bịcông nghệ hỗ trợ (câu hỏi tự luận, bài kiểm tra tự luận, câu hỏi trắc nghiệm, bàikiểm tra trắc nghiệm, hay trình chiếc bài tập…)

+ Hình thức tổ chức dạy học cũng là một cơ sở để chọn lựa phần mềm, thiếtbị công nghệ hỗ trợ.

+ Loại hoạt động học (xác định vấn đề/ khám phá/ luyện tập,..) cụ thể cũngliên quan đến việc lựa chọn, sử dụng phần mềm phù hợp trong thiết kế và triểnkhai.

+ Hình thức học sinh thể hiện khả năng tự học ở nhà cũng là một tiêu chíquan trọng để giáo viên lựa chọn.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Viết là một kỹ năng vô cùng quan trọng không chỉ cho các bạn học sinh màcho cả những người đã trưởng thành. Viết giúp học sinh rèn luyện khả năngngôn ngữ, tư duy chọn lọc, xử lý và phân tích thơng tin. Viết cũng là một trongbốn kĩ năng mà người học cần phải rèn luyện trong quá trình học tập mơn Ngữvăn. Đây cũng là kĩ năng khó nhất bởi để có được sự hiệu quả trong rèn luyện kĩnăng này, người học phải có sự thành thạo những kĩ năng còn lại, đặc biệt là kĩnăng đọc và nghe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 đã đặt ra yêu cầu về nănglực viết trong từng cấp học. Ở cấp trung học phổ thơng, học sinh có thể viếtthành thạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh về các đề tài gắn với đời sốngvà định hướng nghề nghiệp; viết được văn bản nghị luận và văn bản thông tincó đề tài tương đối phức tạp; văn bản nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, sosánh giá trị của tác phẩm văn học; bàn về những vấn đề phù hợp với đối tượnggần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc và kiểu lập luận tương đối phức tạp,bằng chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn; văn bản thuyết minh viết vềnhững vấn đề có tính khoa học dưới hình thức một báo cáo nghiên cứu đúng quyước; tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn; bài viết thể hiện được cảmxúc, thái độ, những trải nghiệm và ý tưởng của cá nhân đối với những vấn đềđặt ra trong văn bản; thể hiện được một cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mangđậm cá tính.

Để đạt được mục tiêu trên, người viết nhìn lại về thực trạng rèn luyện kĩnăng viết cho học sinh và nhận thấy, hiện nay, kĩ năng viết của người học Ngữvăn đang thực sự là một vấn đề đáng được quan tâm. Các em học sinh nhìnchung khá ngại viết, nếu không phải là yêu cầu bắt buộc. Với các thầy cô giáo,làm sao thu hút được tham gia vào các hoạt động viết trên lớp ln là một khókhăn. “Khó lắm cơ ơi,” “Chán lắm cơ ơi,” “Ngại lắm ạ,” “Mỏi tay lắm ạ,”…Trăm nghìn lý do được đưa ra chỉ để một số em học sinh không đam mê với bộmôn trốn luyện viết. Hơn nữa, khi được yêu cầu bắt buộc, các em viết nhưng sảnphẩm tạo ra chưa thực sự thuyết phục. Một thực tế cho thấy, các kĩ năng tạo câu,liên kết câu, phát triển ý trong kĩ năng viết của người học có khi khơng nhuầnnhuyễn.  Khi tạo câu khơng đảm bảo yêu cầu về cú pháp và ngữ nghĩa; các câutrong đoạn, trong văn bản khơng có sự liên kết chặt chẽ; việc phát triển ý cũngkhông sâu và đa dạng. Việc tạo ra một bài văn có dung lượng cần và đủ do vậycũng là một yêu cầu khá khó khăn với người học. Đây là một vấn đề nan giải màrất nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, suy nghĩ góp nhiều cơng sức để nghiêncứu sáng tạo, thay đổi, nhưng vẫn thực sự cần có thêm nhiều giải pháp.

Để có cái nhìn khách quan về vấn đề đang nghiên cứu, người nghiên cứusáng kiến đã tiến hành khảo sát trên 2 đối tượng:

<b>- Thứ nhất, các thầy cô dạy bộ môn Ngữ văn tại cơ sở đang công tác và một</b>

số trường lân cận trên cùng địa bàn.

<b>- Thứ 2 là học sinh của 3 lớp bất kì được chọn ngẫu nhiên trong nhà trường.</b>

Người nghiên cứu đã khảo sát bằng hai hình thức: phỏng vấn và khảo sátqua bảng hỏi. Khi được phỏng vấn trực tiếp, một số giáo viên chia sẻ chânthành, để đảm bảo mục tiêu kiểm tra, đánh giá, giáo viên vẫn thường xuyên lựachọn phương pháp truyền thống thiên về truyền thụ kiến thức một chiều, trò thụđộng tiếp nhận kiến thức, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện một cáchmáy móc, dập khn những gì giáo viên đã giảng. Với các em, thầy cô là” báchkhoa” là ‘từ điển”, là “vũ trụ”, các em chưa có tư duy sáng tạo, chưa biết cách tựhọc, thậm chí là lười đọc, trơng chờ vào văn mẫu. Sự ngại đổi mới, áp lực thànhtích thi cử, tâm lý học trò đã khiến các em chưa chủ động trong tâm lý học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phương pháp, học hỏi từ thầy cơ bè bạn để tự mình cảm nhận, tự mình viết, vìthế các em ln lúng túng. Ở chương trình lớp 12 vẫn cịn là chương trình cũ,các em thụ động chờ đợi những “đề cương ôn tập” một cách giập khn, máy

<b>móc, với chương trình lớp 10, 11 - chương trình mới, khi phạm vi câu hỏi kiểm</b>

tra đánh giá không chỉ nằm trong sách khoa, các em càng có tâm lý hoang mang,sợ. Những nội dung các em viết khá mờ nhạt, sơ sài, thiếu kiến thức lý luận,thiếu sự cảm nhận và rung động thực sự.

Người viết cũng đã tiến hành khảo sát trên 2 đối tượng bằng bảng hỏi.Từviệc thu thập thông tin và phân tích kết quả của phiếu khảo sát cùng với nhữngquan sát và trải nghiệm trong thực tế giảng dạy, người nghiên cứu đưa ra mộtvài nhận xét về những ưu điểm và hạn chế về thực trạng rèn kĩ năng viết và thựctrạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các giờ học rèn luyện kĩ năng viết chohọc sinh.

<b>Những ưu điểm:</b>

<i><b>Về phía giáo viên: Phần lớn các thầy cô tham gia khảo sát đều cho rằng:</b></i>

Trong các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe cho học sinh trung học phổ thơng, họcsinh sẽ thấy kĩ năng khó nhất là viết luận. Các thầy cô đều đánh giá, việc luyệnkĩ năng viết cho học sinh có tầm quan trọng vì đáp ứng trực tiếp các hình thứcthi hiện hành và các hình thức thi dự diến trong tương lai gần khi chương trìnhgiáo dục phổ thơng mới đang thực hiện trong thực tế. Thầy cơ có quan tâm đếnviệc phát triển năng lực viết cho học sinh nhưng số đó không nhiều và khôngđồng đều ở các môi trường giáo dục khác nhau. Sự thay đổi trong chính nhữngngười thầy mới đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh từchính những bài viết, kết quả của hoạt động dạy học bộ mơn Ngữ văn nói riêngvà giáo dục nói chung. Sự thay đổi của các thầy cơ dù chưa nhiều, nhưng đã cónhững tín hiệu đáng mừng, báo hiệu sẽ làm nên những sự thay đổi nhất định.

<i><b>Về phía học sinh: Có một số em khá tự tin đánh giá mình học tốt bộ mơn</b></i>

Ngữ văn. Có khá nhiều các em học sinh được cha mẹ trang bị các thiết bị côngnghệ thông tin để học tập, thậm chí nhiều em cịn được bố mẹ trang bị cả máytính, cả điện thoại phục vụ cho việc học. 75% các em học sinh tham gia khảo sáttrả lời có khai thác cơng nghệ thơng tin để học tập các bộ mơn, trong đó có bộmơn Ngữ văn. 80% các em học sinh được hỏi cho rằng: Những tiết học ứngdụng công nghệ thông tin với bạn có hấp dẫn và thu hút hơn những tiết họckhơng ứng dụng cơng nghệ. Có khá nhiều bạn sẵn sàng muốn chia sẻ bài luận,muốn được tham gia trực tiếp vào việc đánh giá các bạn học khác và đánh giáchính mình qua các phần mềm cơng nghệ để khơng chỉ học hỏi từ các thầy cơmà cịn học hỏi từ chính các bạn. Điều này là tín hiệu đáng mừng để khi triểnkhai giải pháp đề xuất, chắc chắn các em sẽ có sự đón nhận nhất định.

<b>Một vài hạn chế: </b>

Phần đa các thầy cô và các em học sinh đều đánh giá: Trong việc rèn luyện 4kĩ năng đọc, viết, nói, nghe … thì kĩ năng khó nhằn nhất với học sinh chính là kĩnăng viết. Mà thấy khó, sẽ kéo theo tâm lý ngại, né tránh, khơng tìm được sựhứng thú và niềm đam mê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong thực tế, có thể thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin đã và đangđược các giáo viên mọi bộ mơn, trong đó có bộ mơn Ngữ văn áp dụng. Tuynhiên, trong giảng dạy hiện nay, thầy cô ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếthọc nào là chủ yếu nhất, tạo sự sinh động nhất vẫn là tiết đọc văn bản. Tới 90%các thầy cô được hỏi đều cho rằng, trong tiết rèn kĩ năng viết, rất khó để có thểứng dụng cơng nghệ thơng tin. Rất ít các thầy cơ trong thực tế giảng dạy đã từngsử dung công nghệ để đánh giá các sản phẩm viết của học sinh, thầy cô chưa chútâm việc thực hành tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình tạo lập văn bảnviết. Khá nhiều thầy (cơ) có đồng tình với ý kiến cho rằng: Mơn văn kiểm trađánh giá bằng hình thức tự luận nên việc đánh giá về các kĩ năng không thể thựchiện bằng công nghệ thông tin như các môn kiểm tra bằng hình thức trắcnghiệm.

Về phía các em học sinh: Vẫn cịn có học sinh tự đánh giá mình chưa đạt khihọc tập bộ môn Ngữ văn, nhiều em thấy khó khăn ở kĩ năng thuyết trình trướcđám đơng nhưng cũng nhiều em thấy khó khăn trong kĩ năng viết luận. Học sinhtỏ ra chán học Văn, thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm đam mê với mơn học.Có khá nhiều em học sinh xác định mục tiêu học Ngữ văn chỉ để thi tốt nghiệp,thi đại học, rất khó để tìm ra học sinh xác định học cịn vì u thích mơn họcnày. Gần 70 % các em được khảo sát cho rằng học sinh ngại viết văn vì để viếtmột bài mất nhiều thời gian hơn làm một bài tập tốn lý hóa. 20% các em đượchỏi ngại chia sẻ bài luận của mình với các bạn khác, khơng muốn tham gia vàoviệc tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua các phần mềm công nghệ thông tin. Kếtquả khảo sát đã chỉ ra một thực tế là việc rèn luyện tư duy phản biện cho họcsinh trong quá trình viết văn chưa được chú trọng đúng mức, trên 80% nhữngngười tham gia khảo sát cho ý kiến đã khơng làm được điều đó.

Những tồn tại nêu trên đã gây ra nhiều trở ngại trong quá trình kiểm định,đánh giá chất lượng toàn diện, cụ thể của việc dạy học Ngữ văn trong nhàtrường phổ thông. Từ việc khơng kích thích được nhu cầu khám phá, hiểu biếtcủa học sinh, không tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn đến tâm lý chánchường, uể oải xa cách với mỗi tiết học bộ môn, thái độ “sợ học” “sợ các tiếtviết luận” “Sợ cô giao bài tập văn” khiến các em thiếu lửa, thiếu tình yêu vàniềm say mê với môn học.

Khi được phỏng vấn và thăm dị ý kiến qua phiếu khảo sát “có cần thiết phảirèn luyện năng lực viết thường xuyên không 62% giáo viên và học sinh tham giakhảo sát nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và sự cần thiết phải rèn luyệnnăng lực viết thường xuyên trong quá trình học tập mơn Ngữ văn. Nhưng vẫncịn học sinh không quan tâm đến việc rèn luyện và phát triển năng lực viết.Thực trạng này có thể xuất phát từ tâm lý e ngại, lười biếng làm việc với conchữ. Từ các cấp học dưới, học sinh đã có thói quen ghi chép theo văn mẫu củagiáo viên để học thuộc và viết bài, nên các em khơng có nhu cầu thay đổi thóiquen, thay đổi nhận thức, tư duy và thay đổi phương pháp. Như vậy, thông quakết quả khảo sát thăm dò ý kiến của học sinh, có thể nhận thấy đại đa số họcsinh đều bày tỏ nhu cầu được phát triển năng lực viết của bản thân. Tuy nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các em chủ yếu cịn lúng túng, băn khoăn khơng biết nên sử dụng giải pháp nàophù hợp trong từng thể loại bài viết. Phần nhiều học sinh có tâm lý e ngại, lườibiếng, khơng có thói quen hình thành tư duy phản biện, rèn luyện năng lực liêntưởng, tưởng tượng, sáng tạo khi viết bài. Trong nhiều tiết học Làm văn, họcsinh vẫn mang tâm lý thụ động, chờ đợi giáo viên cung cấp sẵn văn mẫu để ghichép và học thuộc. Các em gần như chưa có thói quen tư duy với vấn đề nghịluận, hoặc phản biện đề tài, hoặc mở rộng kiến thức, tư liệu văn hóa liên quanđến đề tài. Tất cả đối tượng học sinh được khảo sát chủ yếu đều trơng chờ vào“món ăn ngôn từ” được giáo viên bày sẵn và giao nhiệm vụ tiếp nhận một cáchmáy móc, xơ cứng, thụ động mà khơng có cảm xúc cá nhân.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Gợi ý đề xuất sử dụng các thiết bị, các phần mềm trong dạy và học bộmôn Ngữ văn - Chương trình phổ thơng mới</b>

Đây là một số phần mềm có thể hỗ trợ dạy học mơn Ngữ văn ở cấp Trunghọc phổ thông được thầy cô giáo trong chương trình Etep gợi dẫn:

<i><b>- Phần mềm Microsoft PowerPoint/MS-Powerpoint.</b></i>

<i><b>- Phần mềm Video Editor.- Phần mềm Prezi.</b></i>

<i><b>- Phần mềm nền tảng học tập dựa trên trò chơi - Kahoot.</b></i>

<i><b>- Sử dụng thành phần hệ sinh thái của Google mang tên Google Form.</b></i>

<i><b>- Sử dụng Google Classroom - một ứng dụng web miễn phí.</b></i>

<i><b>- Sử dụng MS-Teams.- Sử dụng Facebook. - Phần mềm Mentimeter.- Phần mềm Padlet.</b></i>

<i><b>- Sử dụng Gmail.</b></i>

<i><b>- Phần mềm OneNote. </b></i>

Và rất nhiều các phần mềm khác…

<i>Đặc trưng của môn Ngữ văn ở cấp THPT: Ngữ văn là mơn học là mơn học</i>

mang tính nhân văn, thơng qua việc trang bị các tri thức về tiếng Việt, văn học,tạo điều kiện để HS phát triển các năng lực và phẩm chất. Ngữ liệu dạy học Ngữvăn có thể là tồn văn hoặc đoạn trích một tác phẩm văn học; tồn văn hay đoạntrích một văn bản thơng tin (e-mail, tin nhắn, thư từ, văn bản quảng cáo, văn bảnbáo chí,…); văn bản dạng ngơn ngữ nói (phỏng vấn, hội thoại, thảo luận, tranhluận) trong đời sống hằng ngày, trên ti vi, radio hay Internet. Bằng các phươngtiện nghe nhìn, phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng, phong phú, sát hợp, môn họcsẽ giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp, qua đó khám phá bản thân và thếgiới xung quanh. Với đặc trưng đó, mơn Ngữ văn có nhiều lợi thế để ứng dụngcơng nghệ thơng tin, mở rộng không gian dạy học, giúp học sinh phát triển kĩnăng tìm kiếm và xử lí thơng tin, nâng cao chất lượng dạy học.  

<b>2.3.2. Gợi ý đề xuất sử dụng các thiết bị, các phần mềm để rèn kĩ năng viếtcho học sinh</b>

a. Các bước tiến hành:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Bước 1: Xác định dạng học liệu số phù hợp với yêu cầu cần đạt và nội dung</b>

dạy học cụ thể, từng hoạt động học cụ thể.

<b>- Bước 2: Lựa chọn nguồn học liệu số phù hợp để sử dụng cho việc việc thiết</b>

kế, biên tập nội dung dạy học về kĩ năng viết.

<b>- Bước 3: Lựa chọn, sử dụng phần mềm để thiết kế, biên tập nội dung dạy học</b>

tiết về kĩ năng viết.

<b>- Bước 4: Tiến hành thiết kế bài học, chuẩn bị các thiết bị các phần mềm và</b>

những điều kiện cho giờ học.

<b>- Bước 5: Tiến hành giờ học.</b>

<b>- Bước 6: Hướng dẫn học sinh sau giờ học thực hiện nhiệm vụ bài tập về nhà</b>

bằng việc chia sẻ theo các phần mềm công nghệ.

b. Gợi ý cụ thể về các phần mềm có thể sử dụng theo các hoạt động dạy và họctrong tiết học rèn kĩ năng viết và sau tiết học rèn kĩ năng viết.

<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>

<b> Đây là hoạt động thu hút học sinh vào bài học, tạo tình huống có vấn đề để</b>

học sinh giải quyết trong tiết học. Bởi vậy đây là hoạt động rất quan trọng, giáoviên phải có phương pháp và nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Có thể sẽ cónhiều cách khởi động vào bài, tuy việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ là mộtlựa chọn tuyệt vời nhất vì các em có cảm giác được tương tác với giáo viên vớibạn học.

Tùy theo từng bài, giáo viên có thể lựa chọn các phần mềm khác nhau. Ví dụnhư nếu cần hỏi về quan điểm để thể hiện bằng một vài từ như “Em quan niệmthế nào là một bài văn hay?”, hoặc sau khi giáo viên giới thiệu một bài văn đạtgiải quốc gia và đặt câu hỏi: Ấn tượng của em khi đọc bài văn trên là gì, hãy thểhiện bằng một vài từ?” Giáo viên có thể sử dụng phần mềm thu thập nhanh phầnmềm kahoot.

Nếu để kiểm tra những ngữ liệu đã được cung cấp trước giờ học để do lường

<b>nên sử dụng Phần mềm trò chơi Quizizz - Sử dụng dạng câu hỏi Check - Box</b>

(tích ơ) và dạng câu hỏi Open Ended (Câu hỏi mở).

Tuy nhiên cần lưu ý 3 điều, việc ứng dụng công nghệ thông tin phải hướng tới3 yêu cầu sau:

<b>- Tạo sự húng thú cho học sinh</b>

<b>- Nối kết được kiến thức của ngữ liệu đọc trong các bài đọc văn bản trước đó- Đặt ra được câu hỏi có vấn đề, tạo tình huống cho bài viết</b>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>Sự lựa chọn cũng khá đa dạng: Bài trình chiếu đa phương tiện; Phiếu học tập;</b>

Sử dụng máy chiếu vật thể hoặc link tương tác giữa các nhóm hoặc link chungcủa nhóm lớp …

Một trong những mục tiêu của chương trình mới dạy về năng lực nên ở nhữngbài luyện kĩ năng viết, điều quan trọng nhất là các em phải khảm phá ngữ liệutrong văn bản để dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em tự mình rút ra vềphương pháp, về cấu trúc của bài viết theo một chủ đề nhất định, bởi vậy mộttrong những yếu tố công nghệ thông tin tuyệt vời nhất để kiểm tra nhanh điềunày và để chữa trực tiếp trên sản phẩm của học sinh chính là việc sử dụng máy

</div>

×