Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn cấp tỉnh xây dựng và sử dụng phương pháp quy đổi giải bài tập chất béo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 12 trường thpt tĩnh gia 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.34 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 4</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>

<b>XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI BÀI TẬP CHẤT BÉO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN</b>

<b>NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 4</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị Vị Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Hóa học</b>

<b>THANH HÓA, NĂM 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.4 Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm

52.3 Xây dựng và sử dụng phương pháp quy đổi giải bài chất

béo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyếtvấn đề cho học sinh lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia 4

3 Phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của giải pháp 17

3.2.2 Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

NXB Nhà xuất bản

PTHH Phương trình hóa họcSGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phổ thôngNXBG

PPQĐ Phương pháp qui đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Việc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng theo Nghị quyết số29-NQ/TW với mục tiêu “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”[5,tr.12].Với mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học, từ truyền đạt kiến thức sang tổchức hướng dẫn, định hướng phát triển năng lực nhận thức HS, đang đặt rathách thức lớn đối với đội ngũ GV ở trường phổ thông.

Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng với mục tiêu là giúp họcsinh: phát triển tồn diện về đạo đức, trí lực, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơbản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cáchcon người, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân. Để đạt các mục tiêu đóthì khâu đột phá là đổi mới phương pháp giáo dục từ phương pháp truyền thụ

<i><b>một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”. Làm cho “học”</b></i>

là q trình kiến tạo, tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác và sử lí thơng tin,…

<i><b>Học sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. “Dạy” là quá</b></i>

trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: Cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…Vì vậy giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn giúp họcsinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục vừamang tính giáo dưỡng.

Với xu thế ngày nay “đổi mới phương pháp dạy học”, hình thức thi trắcnghiệm khách quan (TNKQ) đã được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luậntrong một số mơn học, đặc biệt là mơn Hóa học. Với hình thức thi trắc nghiệm,trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khálớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững,hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệtphải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiềuhọc sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn khơng giải quyết hếtcác yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa họctheo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy khôngtạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm.

<b>Với suy nghĩ đó trong năm học 2023 - 2024 tôi chọn đề tài với tiêu đề:</b>

<i><b>“Xây dựng và sử dụng phương pháp quy đổi giải bài chất béo định hướngphát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 12 trườngTHPT Tĩnh Gia 4” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Với hi vọng đề tài này</b></i>

sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các em học sinh lớp 12và cho công tác giảng dạy của các đồng nghiệp.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Tơi nghiên cứu đề tài này, nhằm những mục đích sau

- Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình giảng dạy và học tập mơnHố học nhất là phần hố học hữu cơ.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>- Với chuyên đề nhỏ trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng và sửdụng phương pháp quy đổi giải bài chất béo định hướng phát triển năng lựcphát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia 4”</b></i>

sẽ hi vọng qua đó giúp đỡ chính bản thân và các đồng nghiệp trong quá trìnhgiảng dạy. Để qua đó cùng trao đổi và tìm ra giải pháp tốt nhất cho sự dạy và

<i>học của học sinh và các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy. Góp phần đổi</i>

mới cách dạy, cách học, cách đánh giá kết quả học tập nói chung và học hóa họcnói riêng, nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT Tĩnh Gia 4.

<b>1.3 Các căn cứ đề xuất sáng kiến</b>

<b>- Đa số học sinh trường THPT Tĩnh Gia 4 là học sinh có mức độ điểm</b>

đầu vào thấp, khả năng tư duy chậm, lười học và mơn hố là mơn học mà cácem cũng không chú tâm từ trung học cơ sở. Vì vậy các em rất sợ học mơn hốvà từ đó không yêu môn học.

- Để giúp các em có phương pháp học tập hiệu quả và hướng thú với mônhọc hơn và đáp ứng với xu hướng thi trắc nghiệm, để nâng cao kết quả các kìthi, tơi cho rằng cần phải mạnh dạn nghiên cứu tìm ra phương pháp phù hợp chođối tượng là học sinh trường THPT Tĩnh Gia 4.

<b>1.4. Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng:1.4.1.Phương pháp thực hiện</b>

Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng chủ yếu các nhóm phương pháp sau: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận nhằm phân tích tổng hợp cácquan điểm khoa học trong các tài liệu có liên quan.

- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sáchtham khảo, internet, báo, các trang thông tin …

- Nhóm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và so sánh đối chiếu. - Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.

-Sử dụng các phương pháp điều tra, phỏng vấn, ý kiến của các đồngnghiệp, học sinh và các chuyên gia. Thực nghiệm sư phạm

- phương pháp thống kê toán học và xử lý kế quả.

<b>1.4.2 Đối tượng nghiên cứu:</b>

Với dung lượng của một đề tài nhỏ, tôi sẽ đi sâu vào phương pháp rèn kĩnăng cho học sinh lớp 12 .Xây dựng bài tập hoá học hữu cơ 12 và hệ thốngkiến thức , kĩ năng hoá học và sử dụng phương pháp quy đổi giải bài chất béođịnh hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp

<i><b>12 trường THPT Tĩnh Gia 4 </b></i>

<b>1.4.3 Phạm vi áp dụng: Cho học sinh lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia 4 2. NỘI DUNG</b>

<b>2.1. Quá trình hình thành giải pháp:</b>

<b>2.1.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1.1.1.Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay ở Việt Nam</b>

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được

<i>cái gì qua việc học. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ XI “Đổimới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọnggiáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống,năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức tráchnhiệm xã hội”.</i>

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo

<i>Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổimới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học" </i>

<b>2.1.1.2. Cơ sở lý luận về năng lựca). Khái niệm năng lực[1,tr.12]</b>

<i><b>Trong Từ điển Tiếng Việt khái niệm năng lực được xác định là: ” Là khả</b></i>

<i>năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nàođó”</i>

<i> “Là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hồn thànhmột loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”.</i>

<i> “Năng lực là một khả năng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trênnhiều nguồn lực”.</i>

<i>Như vậy, có thể khẳng định: Năng lực khả năng thực hiện, biết làm vàlàm có hiệu quả chứ khơng chỉ biết và hiểu. Tất nhiên, hành động, thực hiện ởđây phải gắn với ý thức và thái độ; phải có kiến thức và kĩ năng chứ khơng phảilàm một cách “máy móc”,“mù qng”.</i>

<b>b). Năng lực chung và năng lực đặc thù mơn Hóa học của học sinh THPT ViệtNam</b>

- Năng lực chung cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông

Trong dự thảo Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng tổng thểtrình Chính phủ (4/2015) đã đề xuất: Đối với học sinh THPT ở Việt Nam cácnăng lực chung cốt lõi gồm 9 năng lực đó là các năng lực : Năng lực phát hiệnvà giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng công nghệthông tin và truyền thông.

<i> - Năng lực đặc thù môn Hóa học:</i>

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.+ Năng lực tính tốn hóa học.

+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

+ Năng lực GQVĐ: Đầu thế kỷ XXI, nhìn chung cộng đồng giáo dục

<i>quốc tế chấp nhận định nghĩa: “GQVĐ là khả năng suy nghĩ và hành động trong</i>

<i><b>những tình huống khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn”. Vậy năng lực PH và GQVĐ là khả năng cá nhân phát hiện và giải quyết</b></i>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>tình huống có vấn đề mà ở đó không quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường,hoặc có thể giải quyết một cách thành thạo với những nét độc đáo riêng, theo chiềuhướng luôn đổi mới, phù hợp với bối cảnh thực tế. </b></i>

<i><b>Đặc điểm bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực </b></i>

- Yêu cầu của bài tập là có mức độ khó khác nhau.

- Hỗ trợ học tích lũy. Liên kết các nội dung qua suốt các năm học.- Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập. Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân.- Xây dựng bài tập trên cơ sở chuẩn

- Bao gồm cả những bài tập cho hợp tác và giao tiếp- Tích cực hóa hoạt động nhận thức

<i><b>- Dựa trên các bối cảnh, tình huống thực tiễn: Đây là bài tập có sự định</b></i>

<i>hướng phát triển năng lực tồn diện của học sinh, giúp học sinh thích hợp vàứng phó được với mọi sự diễn biến của thực tiến.</i>

<b>d) Khái niệm quy đổi[</b>

Không dễ để có thể định nghĩa được phép quy đổi, theo “Từ điển tiếngViệt” của Viện ngơn ngữ học Việt Nam thì quy đổi là “Chuyển đổi sang một hệđơn vị khác”. Đây là một khái niệm nghe qua thì có vẻ chưa thực sự thỏa đáng.Tuy nhiên chúng ta có lẽ cần suy nghĩ lại. Con người sinh ra đã có bản năngsáng tạo và đơn giản hóa cơng việc, trải qua tiến trình hơn 20 vạn năm bắt đầutừ kỷ nguyên của loài Homo Sapiens. Bất kì việc gì khó đều sẽ dần trở thành dễhơn và phép quy đổi cũng là một công cụ trong số đó.

Có người từng nói rằng phép toán 1 + 1 chứa đựng tri thức cao hơn rất rấtnhiều, nhưng bộ não con người đã đưa nó xuống một tầm thấp hơn để họ có thểhiểu được. Cũng đúng thôi, 1 + 1 chỉ bằng 2 trong hệ thập phân, còn xét với hệnhị phân chẳng hạn, đáp số là 10. Vậy chúng ta sẽ định nghĩa lại với nhau mộtchút: “Quy đổi là thay thế một tồn tại này bằng một tồn tại khác, thường vớimục đích đơn giản hóa sự việc”.

<b>e). Lịch sử của quy đổi trong dạy và học hóa phổ thơng </b>

Trong hóa học, đây là phép toán được sử dụng rất phổ biến, vẫn theo địnhnghĩa như trên, chúng ta có thể hiểu, quy đổi với hóa phổ thông sinh ra để làmcác bài tốn giản đơn hơn, người làm xử lý cơng việc nhanh hơn, chính xác vàkhơng rắm rối.

Ngay từ những năm đầu tiên tổ chức kì thi trắc nghiệm (2007), một sốphép quy đổi như đưa hỗn hợp về các nguyên tố, gộp các chất tương đồng đã bắtđầu trở nên quen thuộc, khi yêu cầu về tốc độ dần trở nên được chú trọng thì cácphép tốn qui đổi lại càng có chỗ đứng. Mấy năm trở lại đây, có một số điểmnhấn đáng lưu ý:

– Internet phát triển với tốc độ “vũ bão” đi kèm theo đó là sự phổ biến quá mứccủa các trang mạng xã hội.

– Các nguồn học liệu dần trở nên kếch xù.

– Các nhóm học tập trên facebook phát triển lớn mạnh thu hút số đông học sinh.Đề thi đại học theo đó dần trở nên “phát phì”, khi những câu hỏi bắt đầudài hơn, phức tạp hơn và xa rời thực tế. Ngày càng có nhiều “phương phápmới”, khi sự chạy đua từ phía sau của học sinh q nhanh thì đề thi cũng phảichạy thật nhanh nếu không muốn thấy cảnh bão hịa điểm số. Tuy nhiên, khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thể mãi nâng tốc độ của mình lên được, phải có một điểm dừng nhất định, đó làlý do đề thi 40 câu trong thời gian 50 phút ra đời. Học sinh dần khơng cịn “đammê” những câu hỏi “dài lê thê” nữa, một loạt những bài toán tương tự đã đượcgiảm thiểu đáng kể trong mùa thi năm 2017. Tuy nhiên, “mưa điểm 10” xuấthiện nói lên một vấn đề cịn đáng bàn hơn, đề thi khơng phân loại được học sinhgiỏi và xuất sắc, điều đó làm cho sự cẩn thận hay chắc chắn lên ngôi trong kì thiTHPTQG năm qua. Song song với sự tồn đọng này, một cuộc chạy đua kháccũng diễn ra, đó là công tác soạn đề. Làm sao để có những câu hỏi ngắn gọnnhưng đủ sức phân loại và áp đặt điểm số cho thí sinh ? Xem ra cả các thầy cơvà học sinh đều bị cuốn vào vịng xốy khơng có hồi kết này.

Quay trở lại câu chuyện về các “phương pháp mới”, chúng ta cũng cónhững phép quy đổi mới như: Thêm nước chuyển este thành axit, ancol năm2014, Gộp chuỗi peptit bằng phản ứng trùng ngưng năm 2014, Đồng đẳng hóanăm 2015, Đipeptit năm 2015, Quy đổi hỗn hợp hiđrocacbon và amin năm2021… Tất cả vẽ nên một bức tranh muôn màu muôn vẻ.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2023 -2024 là năm cuối cùng sử dụng chương trình cũ.</b>

Mơn Hóa học trong trường phổ thơng giữ một vai trị quan trọng trongviệc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của mơn học là giúpcho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những trithức, hiểu biết, tư duy sáng tạo, giúp con người hiểu nhau hơn.

Học hóa học để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiến thơng qua cácbài học của hóa học.

Để đạt hiệu quả trong quá trình dạy- học, giáo viên phải có phương phápphù hợp với từng đối tượng học sinh, phải có tư duy, sáng tạo.

Trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu, tôi nhận thấy, hiện nay việc tổchức tiến hành giải bài tập bằng phương pháp quy đổi còn các hạn chế như: Họcsinh chưa biết cách quy đổi, đang còn lúng túng, chưa hiểu đúng hướng cần giải.Từ thực trạng trên và qua quá trình học chuyên đề bồi dưỡng thườngxuyên, qua học hỏi đồng nghiệp và qua quá trình tự học, tự bồi dưỡng tơi đã

<i><b>mạnh dạn sử dụng chuyên đề “Xây dựng và sử dụng phương pháp quy đổi giảibài chất béo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đềcho học sinh lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia 4” làm sáng kiến kinh nghiệm cho</b></i>

mình. Với hi vọng học sinh sẽ yêu quý môn Hóa học và các em đạt hiệu quả caohơn trong học tập và đặc biệt trong kì thi tốt ngiệp THPT năm 2024.

<b>2.3. Xây dựng và sử dụng phương pháp quy đổi giải bài chất béo địnhhướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp12 trường THPT Tĩnh Gia 4</b>

<b>2.3.1. Nguyên tắc xây dựng</b>

<b>- Đảm bảo tính mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng và định hướng phát</b>

triển năng lực.

<i><b>- Đảm bảo tính chính xác, khoa học của các nội dung kiến thức hóa học</b></i>

và các môn khoa học có liên quan.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>- Bài tập có sự lựa chọn và xây dựng đảm bảo phát huy tính tích cực tìm</b></i>

tịi và vận dụng tối đa kiến thức đã có của học sinh để giải quyết tốt các vấn đềđặt ra.

<i><b>- Đảm bảo phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt là năng lực phát hiện</b></i>

và giải quyết vấn đề trong hóa học.

Để đảm bảo nguyên tắc này các bài tập được lựa chọn và xây dựng phảiđảm bảo yêu cầu đa dạng của bài tập định hướng năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi sự vận dụng nhữngkiến thức, hiểu biết khác nhau để giải quyết vấn đề và gắn với bài tập cụ thể.

<b>2.3.2. Quy trình xây dựng </b>

<b> Bước 1: Lựa chọn nội dung học tập, hiện tượng, tình huống thực tiễn.</b>

<b> Bước 2: Xác định tri thức HS đã có và kiến thức kỹ năng cần hình thành</b>

trong nội dung học tập, trong hoạt động, tình huống thực tiễn đã chọn.

<b> Bước 3: Xây dựng mâu thuẫn nhận thức từ nội dung học tập, đảm bảo mâu</b>

thuẫn này có thể giải quyết vấn đề trên cơ sở các tri thức HS đã có.

<b> Bước 4: Thiết kế bài tập và diễn đạt: Lựa chọn các dữ liệu xuất phát hoặc</b>

bối cảnh, tình huống (từ kiến thức đã có, hình ảnh, tranh, nguồn thông tin…),nêu yêu cầu đặt ra và diễn đạt bằng lời có chứa đựng các vấn đề cần giải quyết.

<b> Bước 5: Xây dựng đáp án, lời giải và kiểm tra tính chính xác, khoa học, văn</b>

phong diễn đạt, trình bày… theo tiêu chí bài tập định hướng năng lực.

<b> Bước 6: Tiến hành thử nghiệm và chỉnh sửa</b>

Bài tập đã xây dựng cần cho kiểm tra thử và chỉnh sửa sao cho hệ thốngbài tập đảm bảo tính chính xác, khoa học về kiến thức kỹ năng, có giá trị về mặtthực tiễn, phù hợp với đối tượng HS và đáp ứng mục tiêu giáo dục môn hóa họcở trường THPT Tĩnh Gia 4. Các bài tập sau khi thử nghiệm và chỉnh sửa đượcsắp xếp thành hệ thống bài tập đảm bảo tính logic của sự phát triển kiến thức vàtiện lợi trong sử dụng.

<b>2.3.3. Phương pháp giải bài tập chất béo2.3.3.1 Những kiến thức cần nắm vữnga) Phản ứng thủy phân[1]</b>

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3

<small>t </small>

<small>t </small>

<small>t </small>

<small>t </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CB không no + (k – 3)H2(Br2) ⟶ CB no (Vì có 3π trong 3 -COO- khơng tham gia phản ứng cộng)

<b>d)Axit béo – Muối của axit béo – Chất béo[1]</b>

<b>Axit béo no</b> <sup>C15H31COOH : Axit panmitic (1π)</sup>

C17H35COOH : Axit stearic (1π)

<b>Axit béo không no</b> <sup>C17H33COOH : Axit oleic (2π)</sup>

C17H31COOH : Axit linoleic (3π)

<b>Muối của axit béo no</b> <sup>C15H31COONa : Natri panmitat (1π)</sup>

C17H35COONa : Natri stearat (1π)

<b>Muối của axit béo không no</b>

C17H33COONa : Natri oleat (2π)C17H31COONa : Natri linoleat (3π)

<b>Chất béo no : Chất rắn</b>

(C15H31COO)3C3H5 : Tripanmitin (3π) : M = 806

(C17H35COO)3C3H5 : Tristrearin (3π) : M = 890

<b>Chất béo không no : Chất lỏng</b>

(C17H33COO)3C3H5 : Triolein (6π) :M = 884

(C17H31COO)3C3H5 : Trilinolein (9π) : M = 878

<b>2.3.3.2. Phương pháp giải truyền thống- giải tay[5]</b>

<i><b>a) Phản ứng thủy phân </b></i>

<b>b) Phản ứng đốt cháy</b>

<b>c) Phản ứng cộng : </b>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.3.3.3. Phương pháp quy đổi: “Đồng đẳng hóa” và “Thủy phân hóa”a) Phương pháp “Đồng đẳng hóa” Chủ yếu áp dụng trong bài tốn chỉ có chất béo</b>

<b>⦁ Chất béo no : (C17H35COO)3C3H5 = (HCOO)3C3H5 + 3.(17CH2) ⦁ Chất béo không no : </b>

<small>⦁</small><b> Axit béo không no </b>

⟶ Bài cho hỗn hợp CB bất kì thì hầu hết đồng đẳng hóa về este 3 chức

<b>ban đầu (HCOO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small> + CH<small>2</small> + H<small>2</small></b>

<small>22 (tèi ®a - Võ</small>

BT C : 6x + y = n(

CO + H OH (Br )

HCOO) C H : x C

 

CH :

H COONa ( o) : a mol

C H COONa (kh«ng no) : b moC H COONa (kh ng no) : c

<small>Kh «ng noNo</small>

<small>(C H COO) C H(HCOO) C H3.(17CH )3.(H ) x x 51x </small>

<small>(C H COO) C H + 3H (Br )(C H C</small>

<small>x) C H </small>

<small>Kh«ng noNo</small>

2x

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

⟶ Nếu bài cho thêm 1 axit béo chưa biết :

<small>HCOOH : x </small>

<small>(HCOO) C H : y CH : z</small>

<small>H : t</small>

<b>Hoặc cũng có thể sử dụng “Thủy phân hóa” </b>

<i><b>b) Phương pháp “Thủy phân hóa” – Chủ yếu áp dụng trong bài toán cho hỗnhợp gồm cả axit béo & chất béo </b></i>

<b>⦁ Xét hỗn hợp gồm axit béo & chất béo gồm :</b>

C H COOH : xC H COOH : y

(C H COO)(C H COO) C H : z

<b>⦁ Thủy phân chất béo :</b>

(C H COO)(C H COO) C H + 3H O C H COOH + 2C H COOH + C H (OH)

(C H COO)(C H COO) C H C H COOH + 2C H COOH + C H z z  2z  z

<b>Vậy hỗn hợp ban đầu gồm:</b>

<i><b>Câu 1. (Trích đề thi đại học năm 2019) [10]</b></i>

Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2.Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và mgam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br<small>2 trong</small>dung dịch. Giá trị của m là

</div>

×