Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

các giải pháp để phòng chống tham nhũng vặttrong thủ tục hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.32 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐI HC UEH TRƯỜNG KINH DOANHKHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>ĐẶT VẤN Đ#</b>

1. Khi niệm về tham nhũng 2

2. Nguyên nhân gây nên tham nhũng vặt trong thủ tục hành chnh 3

<b>II.Thực trạng và các biện pháp phòng chống tham nhũng vặt ở Việt Nam4</b>

1. Thực trạng về cơng tc phịng, chống tham nhũng vặt trong thực hiện thủ tục hành chnh ở Việt Nam 4

2. Phòng chống, tham nhũng vặt – Những giải php cho Việt Nam 6

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH NHĨM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THIỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẶT VẤN Đ#</b>

“Trong lĩnh vực dịch vụ, chúng tôi phải làm việc với nhiều bên liên quan như cơng anđịa phương, cơ quan phịng chy chữa chy, cơ quan kiểm sot an toàn vệ sinh thực phẩm… Mỗi lần họ đến cơ sở kinh doanh chúng tôi để kiểm tra định kỳ, họ đều yêu cầu đủ thứ, thậm ch họ cịn khơng cho phép, xin tiền trà, thuốc l” một chủ cơ sở kinhdoanh nhỏ Hà Nội chia sẻ.

Đây không phải là vấn đề hiếm thấy trong xã hội ngày nay. Nhiều c nhân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chnh phải “thêm” phong bì đựng tiền vào h sơ. Đây là một trong những tình trạng “tham nhũng vặt” đang phổ biến ở xã hội Việt Nam.

Nạn tham nhũng “vặt” diễn ra mn hình vạn trạng với nhiều hình thức khc nhau, từnhững món qua “biếu”, “lót tay”, đi đêm, vào cửa sau, bắt tay dưới gầm bàn. Gọi là “vặt” nhưng đó là những hành vi phạm php, đều là vấn nạn của xã hội. Sinh thời, Chủtịch H Ch Minh có thi độ hết sức nghiêm khắc đối với tệ nạn tham ô, lãng ph và bệnh quan liêu. Ngay từ buổi đầu thành lập, tham nhũng đã manh nha xuất hiện trong bộ my chnh quyền của Nhà nước kiểu mới.Chống tham nhũng, lãng ph, chống bệnh quan liêu là mối quan tâm lớn, thường xuyên của Chủ tịch H Ch Minh trong suốt qutrình lãnh đạo cch mạng.

Tham nhũng “vặt” là một vấn đề lớn của đất nước, đang dần “gặm nhấm” làm xói món những gi trị đạo đức, văn hóa, xã hội, làm suy yếu hiệu quả quản lý của bộ my Nhà nước. Đặc biệt, điều này còn làm mất đi lòng tin của nhân dân, làm sai lệch nhữngchủ trương, chnh sch của Đảng, đe dọa đến sự bền vững của chế độ… Trên tất thảy, đấu tranh phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ cấp thiết, của Đảng, Nhà nước và toàn dân.

Đứng trước những tiêu cực đó, Đại hội XIII của Đảng đã đề ra phương châm: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực với quyết tâm chnh trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hơn”. Điều này đòi hỏi chúng ta phải tch cực và chủ động chống tham nhũng có hiệu quả hơn, đây khơng chỉ là bài ton khó của Đảng và Nhà nước, mà cịn địi hỏi rất nhiều sự đồn kết và nhận thức của toàn dân.

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Những vấn đề cơ bản của về tham nhũng 1. Khái niệm về tham nhũng </b>

Theo khoản 1, Điều 3 của Luật Phòng, chống tham nhũng được Quốc hội nước Xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XIV kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018 quy định: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì mục đch vụ lợi”. Trong đó, Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người trong khu vực nhà nước ( cc cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chnh trị có sử dụng ngân sch, vốn, tài sản của Nhà nước) <small>[1]</small>

Theo gio trình “Lý luận và php luật về PCTN” thì cho rằng: Về khi niệm, cho đến thời điểm hiện nay chưa có một định nghĩa chung về tham nhũng được thừa nhận và p dụng một cch chnh thức và rộng rãi trên phm vi toàn cầu. Thay vào đó, chỉ xc định một tập hợp những hành vi được coi là tham nhũng. Trong danh sch cc hành vi tham nhũng này, ngồi cc hoạt đơng như lừa đảo, tham ơ có thể được thực hiện bởi một chủ thể và khơng có sự tham gia của bên thứ hai, thì trong khi những vấn đề như hối lộ, “vòi tiền” lại được tc động từ hai chủ thể liên quan (người cho – người nhận). Điều này thường được đề cập tới cc vấn đề sau:

- Hợp đng của chnh phủ: Việc hối lộ ảnh hưởng trực tiếp tới người nhận hợp đng, cc điều khoản của hợp đng cũng như cc điều khoản “phụ” khi dự n được triển khai

- Ngun thu của chnh phủ: Việc hối lộ có thể sử dụng để giảm thuế, chi ph, lệ ph và cc điều khoản khc

- Tiết kiệm thời gian: Việc hối lộ đẩy nhanh qu trình cấp cc loại giấy phép hoạtđộng. Đây là ci gọi là tiền “bôi trơn” tiến độ để thủ tục được ưu tiên, diễn ra nhanh hơn.

- Trnh né, lấp liếm sai phạm: Việc hối lộ làm che đậy những sai phạm trong quyđịnh chẳng hạn như những vấn đề liên quan đến kiểm sot ơ nhiễm, an tồn sức khỏe, quy định giao thơng,.. Tương tự có thể tạo ra lợi ch cho một bên trong cc vụ kiện tụng.

Ở góc độ chung nhất, thuật ngữ “tham nhũng” có gốc từ tiếng La-tinh “corruptus” – nghĩa là “lạm dụng” (abuse), ph hoại (destroy) hay vi phạm (break). Như vậy, từ gốc

<b>2 | P a g e</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rễ của nó, “tham nhũng” hàm ý những hành vi tri phép và bất hợp php.

<b>1.1. Tham nhũng “vặt”</b>

Từ thuật ngữ tham nhũng “vặt” đã có quy mô của cc giao dịch này chỉ ở mức vừa và bé, căn bản là không tc động nhiều đến ngun thu và ngân sch của quốc gia. Tuy nhiên hành vị này diễn ra hàng ngày, cũng t nhiều làm khó cho những hộ gia đình nghèo, và cc hộ kinh doanh nhỏ. Về cơ bản, tham nhũng lớn (grand corruption) hay tham nhũng “vặt” (petty corruption) đều là những hành vi đang dần hủy hoại xã hội Tham nhũng vặt là hành vi “lạm dụng quyền lực được giao của cc cn bộ, công chức cấp thấp và cấp trung gian trong tương tc hàng ngày với người dân, thường khi người dân có nhu cầu tiếp cận với hàng hóa hoặc cc dịch vụ cơ bản như bệnh viện, trường học, cảnh st và cc cơ quan khc”.

<b>2. Nguyên nhân gây nên tham nhũng vặt trong thực hiện thủ tục hành chính</b>

Hành vi tham nhũng đến từ nhiều nguyên nhân, cả chủ quan lẫn khch quan, những nguyên nhân chung, cơ bản như sau:

- Quản trị nhà nước chưa tốt: Nguyên nhân cơ bản của tham nhũng nằm ở vấn đề quản trị nhà nước. Một nền quản trị tốt, ở góc độ khi qut, có thể hiểu là tiến trình xây dựng và thực thi một cch hiệu quả chnh sch quản l nhà nước: dân chủ, công khai, minh bạch,..

- Xây dựng hệ thống php luât, chnh sch thiếu đng bộ, chưa thỏa đng và nhấtqun; trong xử lý, chế tài chưa nghiêm minh, còn nghiêng về “đức trị”, “nhân trị” mà chưa nghiêng về “php trị”. Chưa đủ sức răn đê người phạm tội.- Chnh sch phịng, chống tham nhũng chưa có sự đng bộ, hiệu quả. Vẫn còn

- Chế độ lương chưa đảm bảo cho đời sống của cn bộ, cơng chức.

- Bên cạnh đó, cũng có trch nhiệm của xã hội và người dân. Một số nơi tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trạng đưa hối lộ, tặng quà cn bộ, lót tay phong bì cho cn bộ vẫn được coi là một biểu hiện của văn hóa. Dân tr chưa cao, nhận thức của người dân về hành vi tiêu cực xã hội còn kém.

- Cải cch hành chnh vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế xin – cho trong hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành chnh còn rườm rà, phức tạp, bất hợp lý

Nhìn chung, những ngun nhân khch quan khơng trực tiếp dẫn đến vấn đề tham nhũng, nhưng nó tạo ra môi trường để sinh ra hành vi tiêu cực. Trên tất thảy, nguyên nhân về sự suy thoi về phẩm chất đạo đức của bộ phận không nhỏ cn bộ, đảng viên là nguyên nhân chủ yếu.

<b>II. Thực trạng và các biện pháp phòng, chống tham nhũng vặt ở Việt Nam</b>

1. Thực trạng về cơng tác phịng, chống tham nhũng “vặt” trong thực hiện thủ tục hành chính ở Việt Nam

Năm 2022, là một trong những năm của phịng, chống tham nhũng , tiêu cực, đã có nhiều chuyển biến rõ nét, những bước tiến mới, theo đó là sự quyết liệt, quyết tâm, tồn diện và hiệu quả hơn. Nhất là gắn phòng chống tham nhũng, tiêu cực với xử lý saiphạm theo quy định của Đảng và Nhà nước, để lại dấu ấn rất tốt cho niềm tin của nhândân, góp phần củng cố vững chắc cho thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Có thể khi qut một số đặc điểm của công tc PCTN ở Việt Nam thời gian qua như sau:

- Khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, bất kể người đó là ai, thực hiện một cch bài bản, thuyết phục

- Làm từng bước, vi phạm tới đâu xử lý tới đó;- Nhân văn, phục vụ pht triển kinh tế - xã hội;

- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế của Đảng và Nhà nước

Theo số liệu do Tổ chức Minh bạch thế giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng lên, thể hiện một chỉ số tch cực đối với cc nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta trong công tc phòng, chống tham nhũng (PCTN). Cụ thể năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu. Tuy nhiên đến năm 2022, chỉ số CPI đạt 42/100 điểm, xếp hạng 77/180 toàn cầu, đây cũng mức điểm cao nhất mà Tổ chức Minh bạch thế giới đnh gi Việt Nam, cũng khẳng định những bước tiến trong công tc PCTN ở Việt Nam.

<b>4 | P a g e</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong năm 2022, đã kỷ luật 539 đảng viên do tham nhũng, vi phạm. Trong đó có 47 cn bộ diện Bộ chnh trị, Ban B thư quản lý. Cho thôi giữ chức Ủy viên Trung ương Đảng đối với 5 đng ch, cho thơi giữ chức vụ 2 Phó thủ tướng Chnh phủ, 3 Thứ trưởng và tương đương. Cùng rất nhiều bị can trong cc đại n lớn của cả nước. Qua đó thấy được quyết tâm của Đảng và Nhà nước, tạo ra sự đng thuận cao của cn bộ, đảng viên và nhân dân trong cơng tc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực. Bên cạnh kết quả đạt được, cơng tc PCTN ở Việt Nam vẫn cịn một số hạn chế, đó chnh là hiện tượng “trên nóng, dưới lạnh” , đó là khi Trung ương thực hiện bài bản, kiên quyết, st sao và quyết liệt bao nhiêu. thì bên dưới địa phương, cơ sở chậm chuyển biến, khơng quyết tâm, quyết liệt, vẫn cịn tình trạng nể nang, né trnh, tình trạng phai nhạt lý tưởng cch mạng, suy thoi về tư tưởng chnh trị, đạo đức, lối sống. Dẫn đến hiện tượng phải hối lộ, bơi trơn hoặc tc động bằng hình thức khc để được thuận lợi hơn trong cơng việc cịn phổ biến.

Bo co Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chnh công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI), năm 2022, cho thấy tỉ lệ người làm thủ tục hành chnh liên quan đến quyền sử dụng đất phải chi “lót tay” dao động từ 30% đến 60% ở trên 63 tỉnh, thành phố. Thêm vào đó, có 71,7% số doanh nghiệp được hỏi thừa nhận tình trạng “nhũng nhiễu” của cn bộ, công chức, viên chức khi giải quyết cc thủ tục là phổ biến.

Bo co PCI cũng cho biết, tỷ lệ doanh nghiệp tra chi ph không chnh thức cho cn bộ thuế cũng tăng đắng lo ngại, đạt ngưỡng 54,54% vào năm 2022 so với 33,8% năm 2021.

“Tham nhũng vặt đã len lỏi vào những qu trình này, khiến cho những kết quả đạt được ở lĩnh vực quản trị và hành chnh công nhiều năm qua đều ở mức thấp, Để thực hiện hành vi “bóp nặn” những chiếc phong bì, nhân viên hành chnh đã thành thạo trong việc “mê cung hóa” cc quy trình xử lý vốn đơn giản. Và vơ tình, trong chúng ta,dù muốn hay khơng cũng đều đã tham gia vào quy trình xin - cho này, để xong việc. Bất cứ lĩnh vực nào cũng cần hình thành cơ chế ngăn chặn tham nhũng vặt trước khi nó trở nên bình thường, tệ hơn là thành một thứ văn hóa, tập qun khó bỏ. Nếu văn hóatham nhũng đã hình thành như một lực cản, nó sẽ không chỉ ảnh hưởng đến sự pht triển của đất nước”. Hậu quả lớn nhất, nặng nề nhất, nguy hại nhất, chua xót nhất của tệ tham nhũng vặt là Nhân dân mất niềm tin với Đảng, Nhà nước, vào chế độ. Người

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dân, nhất là dân nghèo mỗi khi tiếp cận với cc dịch vụ công là phải nghĩ đến “ph bôi trơn”, “ph lót tay”, “ph qua cửa”, “tiền boa, bi dưỡng”... những công chức tham nhũng vặt trở thành những kẻ “cướp cạn, cướp ngày” ký sinh trên người dân lương thiện. Cc chủ trương, chnh sch của Đảng, Nhà nước bị họ làm méo mó đi dưới nhiều phương diện.

2. Phịng, chống tham nhũng vặt – Những giải pháp cho Việt Nam

Trong thời gian qua, nhờ những nỗ lực to lớn của Đảng, Nhà nước và tồn xã hội. Cơng cuộc phòng, chống tham nhũng đã thu được những kết quả đng khch lệ. Tuy nhiên, tình trạng tham nhũng vặt vẫn cịn rất phổ biến, tinh vi, khó pht hiện, gây nhiều bức xúc trong nhân dân. Tuy nhiên khơng gian, và thời gian cịn rất nhiều để chúng ta tiếp tục đấu tranh. Để nâng cao hiệu quả trong thời gian tới, cần triển khai thực hiện một số giải php sau:

(1) Nhóm các giải pháp hướng đối với khu vực các cơ quan hành chính

Đơn giản hóa cc thủ tục hành chnh được coi là phương n thiết yếu trong chiến lượcphòng chống tham nhũng vặt, vì chnh cc thủ tục, quy trình rườm rà, nhiều bước sẽ tạo ra cơ hội để cn bộ, cơng chức thực hiện hành vi “vịi tiền”

- Hồn thiện hơn nữa hệ thống php luật, cơ chế kiểm sot quyền lực và liên tục đẩy mạnh cải cch và ban hành cc nghị quyết, chỉ thị, quy định, hướng dẫn về xây dựng Đảng, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nhất là chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo phòng nhũng, tiêu cực cấp tỉnh

- Tập trung thanh tra, gim st, kiểm tra đối với những lĩnh vực dễ pht sinh thamnhũng, chun mơn sâu, hoạt động có tnh khép kn, b mật và cc vấn đề nổi cộm, bức xúc trong xã hội

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chnh sch “một cửa”: Việc tiếp nhận h sơ, giải quyết và trả kết quả giải quyết. Điều này giúp giảm thiểu thời gian, minh bạch, công khai hơn cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên để thực hiện điều đó, cần phải đng thời thực hiện việc chuẩn hóa định dạng và chia sẻ dữ liệu hành chnh công giữa cc cơ quan nhà nước với nhau.

- Dịch vụ công trực tuyến: Sự pht triển của công nghệ thông tin tạo điều kiện để thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong quản trị công. Việc này không chỉ giúp nhà nước tiết kiệm được ngân sch, cịn cắt giảm dần cn bộ tiếp dân, giảm tình

<b>6 | P a g e</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trạng gặp gỡ trực tiếp, loại bỏ dần tình trạng tham nhũng “vặt”

- Áp dụng 1 số kinh nghiệm từ nước ngoài trong quản trị bằng công nghệ thông tin: V dụ, Ấn Độ sử dụng ứng dụng “I paid a bride” cho phép người dân tố co ngay khi bị một cn bộ, công chức yêu cầu trả hối lộ.

- Đẩy mạnh hơn nữa công tc bo ch, truyền thông và tuyên truyền, kiểm sot, quản lý tốt cc kênh truyền thông, internet, mạng xã hội (hơn 11607 tin bài, phóng sự về kết quả nổi bật của cơng tc PCTN)

(2) Nhóm các giải pháp hướng đến đội ngũ cán bộ, công chức

- Đề cao, coi trọng gio dục, rèn luyện đạo đức cch mạng của cn bộ, đảng viên trong hệ thống chnh trị cấp cơ sở. Giữ vững nền tảng tư tưởng, thường xuyên gio dục tư tưởng H Ch Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chnh sch, php luật của nhà nước. Để trnh tình trạng sai lệch trong tư tưởng

- Pht huy vai trò của người đứng đầu chịu trch nhiệm toàn diện trong việc quảnlý, kiểm tra, gim st, đôn đốc việc thực thi nhiệm vụ của công chức, viên chức,kịp thời xử lý nghiêm những hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà đến người dân- Đổi mới trong việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cn bộ. Tạo ra một đội ngũ

cn bộ trẻ có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt. Cần có những chnh sch tốt để thu hút người tài về làm việc ở khu vực công

- Cải cch tiền lương của cn bộ, công chức, viên chức và chế độ từng bước nângcao chất lượng đời sống tinh thần, vật chất và những lợi ch thiết thực của đội ngũ cn bộ, đảng viên. Đây cũng có thể coi là vấn để cốt yếu quan trọng để khắc phục tình trạng tham nhũng vặt. Bởi vì trong trường hợp mức lương thấp, không đảm bảo chất lượng cuộc sống, cn bộ, cơng chức sẽ phải tìm cch kiếm thêm thu nhập bằng cch vòi vĩnh của người dân. Nói cch khc, việc mức lương của cơng chức qu thấp, vừa làm giảm đi năng suất làm việc trong khu vực cơng, cịn làm thúc đẩy lịng tham của nhân viên hành chnh. V dụ, một nghiên cứu ước tnh rằng “ Để giảm mức độ tham nhũng xuống mức của cc quốc gia OECD, mức lương ở cc quốc gia ngoài OECD cần phải tăng thêm bảy lần”

<b>Phần kết luận</b>

</div>

×