Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

phì nhiêu đất đai ngô ngọc hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.58 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small></small><i><b>Đất nào có khả năng thoả mãn nhu cầu của cây trồng cao, cho năng suất cao thì </b></i>

được coi là phì nhiêu và ngược lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small></small>

Độ phì nhiêu đất được quyết định do hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số, dạng và lượng các chất dinh dưỡng hữu dụng cho cây, hàm lượng và thành phần của chất hữu cơ trong đất...

<small></small>

Một số yếu tố khác cũng có ảnh hưởng đến độ phì của đất như: Thành phần cơ giới, sự hoạt động của vi sinh vật, chế độ nước, thành phần khơng khí của đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small></small>

Đối với một số loại đất có vấn đề như đất phèn ,đất mặn,v.v... thì sự hiện diện của các độc chất trong đất có thể là những chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Độ phì tự nhiên thay đổi:

 Các biện pháp canh tác: cày xới, bón phân

Các biện pháp thuỷ lợi

……. đã tạo ra độ phì nhân tạo của đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sức sản xuất của đất

đảm sự phát triển của cây.

và phản ánh ảnh hưởng tổng hợp của các

yếu tố giới hạn năng suất như cỏ dại, chế độ nước, độc chất và các dưỡng chất quan

trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small></small> Hiệu chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa các yếu tố giới hạn năng suất sẽ nâng cao sức sản xuất của đất. Ở ĐBSCL:

- Đất phù sa không phèn~chất dinh dưỡng - Đất mặn ~ thiếu nước ngọt, nồng độ muối. - Đất phèn~ pH thấp, nồng độ sắt nhôm cao, gây độc cho cây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small>Khi các yếu tố giới hạn này được giải quyết, năng suất cây trồng mới có thể gia tăng và lúc đó lại xuất hiện các yếu tố giới hạn năng suất khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phương pháp hiệu chỉnh các yếu tố giới hạn bao gồm:

oPhương pháp truyền thống

oSử dụng mơ hình mơ phỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Hình Thử nghiệm các liều lượng vơi trên đất phèn là thí dụ về hiệu chỉnh yếu tố giới hạn để nâng cao sức sản xuất của đất . Tân Phước, Cai Lậy, Tiền Giang</small>

oPhương pháp truyền thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đặc tính lý hoá học đất tầng mặt (0-20cm) của đất xám bạc màu (Typic Ustro-peps) tại Mộc hoá-Long An. (Chương trình hợp tác Bỉ-Đại học Cần Thơ, 2003).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Thí nghiệm đồng ruộng _đất phèn nhiễm mặn Thạnh Trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>SỬ DỤNG MƠ HÌNH MƠ PH</b>

<b>ỏ</b>

<b>NG </b>

“Phân Tích Độ Nhạy”: thay đổi loại, liều lượng phân bón, giống cây trồng, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hình . Màn hình chính của DSSAT bao gồm các công cụ hỗ trợ xây dựng và vận hành các mơ hình. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Mơ phỏng các mơ hình ln canh dài hạn trên </b>

<b>đất xám bạc màu</b>

</div>

×