Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

lập một dự án để triển khai ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của công ty cp bánh kẹo hải hà giai đoạn 2019 2022 dựa trên kết quả thu được hãy đề xuất phương án lựa chọn đầu vào lao độn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.75 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ </b>

---

<b>ĐỀ TÀI: </b>

<b>Ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của cơng ty bánh kẹo Hải Hà. Dựa trên kết quả thu được, đề xuất phương án lựa chọn đầu vào lao động </b>

<b>và vốn tối ưu cho công ty với đơn đặt hàng. </b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: Mã lớp học phần: Nhóm thực hiện: </b></i>

Lương Nguyệt Ánh 231_MIEC0811_01

Nhóm 2

<b>Hà Nội – 2023 </b>

<b>BÀI THẢO LUẬN </b>

<b>KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ </b>

<b>Nhóm 2 </b>

11 Trần Phương Hải Anh Powerpoint

12 Trần Thị Lan Anh <sup>Thuyết trình chính + nội </sup>dung

13 Nguyễn Minh Ánh Nội dung

14 Nguyễn Ngọc Ánh Nội dung

15 Nguyễn Thị Ngọc Ánh <sup>Nội dung + Tổng hợp nội </sup>dung word

16 Vương Ngọc Ánh <sup>Thuyết trình chính + nội </sup>dung

17 Lương Thị Thanh Bình Nội dung

18 Bùi Thị Linh Chi Nội dung

10 Vũ Thị Linh Chi Nội dung

Nhóm trưởng

<b>Nguyễn Thị Ngọc Ánh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

LỜI MỞ ĐẦU ...

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

1.2. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ... 1

1.3. Phương pháp nghiên cứu ... 2

1.3.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ... 2

1.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ... 2

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 4

2.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản. ... 4

2.3. Ý nghĩa của hàm sản xuất và hàm chi phí. ... 13

2.4. Nguyên tắc lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ưu để tối thiểu hóa chi phí ... 14

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ĐẦU VÀO LAO ĐỘNG VÀ VỐN TỐI ƯU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ ... 18

3.1. Tổng quan tình hình cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà... 18

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty. ... 18

3.1.2. Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây. ... 19

3.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty ... 21

3.2. Ước lượng hàm sản xuất, hàm chi phí sản xuất của công ty sản xuất bánh kẹo Hải Hà. 25 3.2.1. Ước lượng hàm sản xuất ... 25

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí sản xuất ... 31

3.3. <i>Đề xuất phương án chọn lao động và vốn tối ưu cho công ty bánh kẹo Hải Hà. ... 34 </i>

3.4. Đánh giá việc lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất cơng ty nhận được đơn đặt hàng cụ thể. ... 35

KẾT LUẬN ... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

uất phát t bản chất của học phần inh tế học quản lý t những lý thuyết kinh tế học, tập trung vào kinh tế học vi mô kết hợp với các phương pháp định lượng để đưa ra các quyết định quản lý trong doanh nghiệp , mơn học đóng vai tr đặc biệt quan trọng đối với các nhà quản lý nói chung và sinh viên chuyên ngành kinh tế nói riêng, giúp sinh viên trở thành kiến trúc sư về chiến thuật và chiến lược kinh doanh. hoa học kinh tế quản lý giúp sinh viên trở thành những nhà tiên phong trong hoạch định các chiến lược quan trọng mang tính sống c n của doanh nghiệp thay vì các nhà quản lý cấp trung – những người luôn đi theo những chiến lược của người khác.

Một trong những vấn đề quản lý thực tế và có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp là ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất nhằm đề xuất những giải pháp phát triển sản phẩm của doanh nghiệp. Bởi trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đ i hỏi các doanh nghiệp cần phải nỗ lực nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh phù hợp với những biến động của thị trường. Vận dụng những lý thuyết inh tế học và các phương pháp ước lượng sản xuất, chi phí sản xuất t đó giúp đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh bao gồm cả việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Để thực hiện điều này thì phân tích và ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất là một trong những cơng cụ hữu ích. Nhóm đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu là sử dụng phương pháp ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất nhằm đề xuất những giải pháp phát triển sản phẩm với đối tượng nghiên cứu là

<i>Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong đề tài thảo luận “Lập một dự án để triển khai </i>

<i>ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của Cơng ty CP Bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2019 – 2022. Dựa trên kết quả thu được, hãy đề xuất phương án lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ưu cho công ty Hải Hà với các trường hợp đơn đặt hàng (sản lượng cụ thể) của khách hàng”. Mục tiêu nghiên cứu của bài thảo luận là đề xuất những giải pháp </i>

phát triển sản phẩm bánh kẹo của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2023-2025.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp để đạt hiệu quả kinh tế cao. Để đứng vững trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt ấy thì hoạt động sản xuất kinh doanh bắt buộc phải mang lại hiệu quả. Như vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng, đặc biệt là phải tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và đồng thời giúp doanh nghiệp tự khẳng định được mình.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cơ sở để các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay khơng. T đó đề ra các giải pháp và các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.

Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng như giá bột mỳ, đường,... nhưng công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà vẫn sản xuất ổn định. Vì lý do trên nhóm 2 đã quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2019-2022. Dựa trên kết quả thu được, hãy đề xuất phương án lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ưu cho công ty với các trường hợp đơn đặt hàng của khách hàng” với mong muốn sẽ góp phần hoàn thiện hơn phương án sản xuất kinh doanh của cơng ty, giúp cơng ty có thể phát triển mạnh hơn trong quá trình hội nhập.

<b>1.2. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu </b>

<i>Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và chi phí sản </i>

xuất của Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Mục tiêu nghiên cứu:</i>

- Về mặt lý luận: hái quát cơ sở lý luận về hàm sản xuất, ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất.

 Đề xuất giải pháp, kiến nghị, giải pháp phát triển sản phẩm bánh kẹo của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2023-2025.

<i>Phạm vi nghiên cứu:</i>

Về không gian: Nội dung đề tài được giới hạn nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, có tham khảo cơng trình nghiên cứu của một số tác giả đối với các công ty bánh kẹo khác trên cả nước.

Về thời gian: Số liệu thu thập và phân tích trong giai đoạn t năm 2017 đến năm 2022. T đó đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm bánh kẹo của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2023-2025.

<b>1.3. Phương pháp nghiên cứu </b>

<b>1.3.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu </b>

Dữ liệu cho đề tài chủ yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp, loại dữ liệu là dữ liệu theo thời gian được thu thập t Dữ liệu theo quý về lao động, sản lượng, chi phí của cơng ty được thu thập t q I năm 2019 đến quý IV 2022 dựa vào các bảng báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của công ty trong giai đoạn này.

Phương pháp này được sử dụng cho mục đích ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2019-2022 ở trong mục 3.2.2.

<b>1.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu </b>

<i>Phương pháp so sánh đối chiếu: được sử dụng để so sánh sản lượng bán hàng và lao </i>

động theo thời gian để thấy được sự thay đổi trong sản lượng bán, t đó tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến những thay đổi này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy: </i>

- Trong thực tế, ngoài mức sản lượng sản xuất, chi phí sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố như quy mô hoạt động của hãng, giá của yếu tố đầu vào, yếu tố công nghệ, sự hiệu quả trong quản lý, tuy nhiên, khi thực hiện ước lượng nhóm giả định rằng chỉ có sản lượng sản xuất mới ảnh hưởng đến chi phí bình qn trong ngắn hạn.

- Mục đích sử dụng phương pháp này bởi nó cho phép thu được kết quả ước lượng tốt nhất về mối quan hệ giữa sản lượng và chi phí sản xuất. T đó, có thể dự báo nhằm đưa ra quyết sản lượng hợp lý sao cho hạn chế việc ứ đọng vốn nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản. </b>

<b>2.1.1. Hàm sản xuất </b>

<i>Sản xuất là sự tạo ra hàng hóa hay dịch vụ t các đầu vào hoặc nguồn lực máy móc, </i>

thiết bị, đất đai, nguyên vật liệu,...

<i>Hàm sản xuất: là một mơ hình mơ tả sản lượng đầu ra tối đa có thể sản xuất được t </i>

những yếu tố đầu xác định, với trình độ cơng nghệ và lao động hiện có.

<i><b>Hàm sản xuất có dạngtổng quát: </b></i>

Q= f (X<sub>1</sub>, X<sub>2</sub>,...,X<sub>n</sub>)

<i>Trong đó:</i>

Q: Sản lượng tối đa có thể sản xuất được

X<sub>1</sub>, X<sub>2</sub>,...,X<sub>n</sub>: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất.- Để đơn giản, ta chia yếu tố sản xuất thành 2 loại là vốn và lao động L . hi đó hàm sản xuất có dạng:

Q= f (K, L)

<i>Trong đó:</i>

Q: sản lượng đầu raK: vốn

L: lao động

<i><b>Phân biệt sản xuất ngắn hạn và dài hạn:</b></i>

- Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định. Mọi thay đổi trong sản lượng đạt được do thay đổi các yếu tố đầu vào biến đổi.

Yếu tố sản xuất cố định: Vốn không đổi => Quy mô sản xuất không đổi. Yếu tố sản xuất biến đổi: Lao động L biến đổi

<i>Hàm sản xuất ngắn hạn: Q= f(L) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi. Sản lượng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các yếu tố đầu vào.

<i>Yếu tố sản xuất biến đổi: Vốn , Lao động L thay đổi => Quy mô sản xuất thay đổi. </i>

<i>Hàm sản xuất dài hạn: Q= f(K, L)</i>

<b>2.1.2. Chi phí sản xuất </b>

<i>Chi phí sản xuất là số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để chi mua tất cả các yếu tố </i>

đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp

<i>Tổng chi phí sản xuất (TC): là tồn bộ các phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để </i>

<i>sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ </i>

<i>Tổng chi phí cố định (TFC): là tổng giá trị bằng tiền trả cho đầu vào cố định và </i>

<i>không thay đổi khi sản lượng thay đổi </i>

<i>Tổng chi phí biến đổi (TVC): là tổng giá trị bằng tiền trả cho những đầu vào biến đổi </i>

<i>và thay đổi theo mức sản lượng </i>

<i>Hàm chi phí sản xuất là một hàm của giá đầu vào và số lượng đầu ra, mà giá trị của </i>

nó là chi phí tạo ra sản phẩm đó với giá đầu vào đó.

Chi phí cận biên ngắn hạn SMC đo lường sự thay đổi trong tổng chi phí ngắn hạn khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm:

SMC = TCQ = TVCQ

<i><b>Trong dài hạn</b></i>

Chi phí dài hạn ở mỗi mức sản lượng được xác định:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- hi LAC giảm thể hiện hiệu suất tăng theo quy mô- hi LAC tăng thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào bao gồm sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải ứng ra lượng vốn ban đầu để mua sắm nguyên vật liệu, xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết bị, trả tiền lương cho lao động… Số tiền ứng ra để có được các yếu tố đầu vào được gọi là vốn ban đầu của doanh nghiệp.

Dưới sự tác động của lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động. Doanh nghiệp sẽ tạo ra hàng hoá, dịch vụ để cung ứng cho thị trường. Để đảm bảo sự tồn tại, phát triển, số tiền thu được t việc tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhờ đó, số vốn ban đầu được bảo tồn và mở rộng với quy mơ lớn hơn. Tồn bộ giá trị ứng ra ban đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp được gọi là vốn.

<b>2.1.4. Lao động </b>

ã hội muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có lao động, lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.

Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất,người cung cấp hàng hóa này là người lao động. Cũng như mọi hàng hóa dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường gọi là thị trường lao động. Giá của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền cơng chính là mức giá của lao động.

hi nói đến lao động trong doanh nghiệp thì lao động bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong doanh nghiệp đó, gồm lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và lao động gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.

<b>2.2. Lý luận cơ bản về ước lượng hàm sản xuất và ước lượng hàm chi phí. 2.2.1. Ước lượng hàm sản xuất </b>

<i><b>Ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn </b></i>

Dạng hàm thích hợp dùng để ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba:

Q = a + b

<i>L và đều phải được sử dụng đồng thời Q (0,K)= Q(L,0) = 0 ) </i>

Hàm này có đường đồng lượng lồi → MRTS giảm dần phù hợp với lý thuyết.

Tuy nhiên dạng hàm này là thích hợp nhất cho việc ứng dụng phân tích hàm sản xuất trong ngắn hạn, hơn là ứng dụng trong dài hạn.

Trong ngắn hạn, vốn được cố định = ̅ , hàm sản xuất ngắn hạn có dạng: Q = a <sup>̅</sup> + b <sup>̅</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

= A + B trong đó A = a <sup>̅</sup> và B = b <sup>̅</sup> ) Sản phẩm bình quân của lao động:

AP = = A + BL

Sản phẩm bình quân của lao động bắt đầu giảm t đơn vị lao động thứ L<small>a</small>. Điều này xảy ra khi AP’ L = 2AL +B = 0

Ta tìm đƣợc: L<sub>a </sub>= <small> </small>

Sản phẩm cận biên của lao động: MP = Q'(L) = 3A + 2BL

Sản phẩm cận biên của lao động bắt đầu giảm t đơn vị lao động thứ L<small>m</small>. ác định giá trị L<sub>m</sub> khi MP'L = 0 ta đƣợc: L<sub>m</sub> = <small> </small>

<small> </small>

<i>Hình 1.1: Đường sản phẩm cận biên và sản phẩm trung bình của lao động</i>

Với hàm sản xuất: Q = A + B , đặt = và W = , ta có: Q = AX + BW (A < 0 và B > 0)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

=> Đây chính là dạng hàm mà ta có thể sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để tiến hành ước lượng.

Để ước lượng một cách chính xác hàm bậc ba, chúng ta phải nhớ rằng phương trình bậc ba khơng có hệ số chặn. Hay nói cách khác, đường hồi quy được ước lượng phải đi qua gốc tọa độ. Điều này đ i hỏi, khi tiến hành hồi quy các nhà phân tích sẽ phải thiết lập khai báo biến trong các phần mềm kinh tế lượng là không tồn tại hệ số chặn. Chúng ta có thể tổng kết lại các bước của quá trình hồi quy hàm sản xuất ngắn hạn như sau:

<i><b>Bước 1: ác định phương trình hàm sản xuất trong ngắn hạn Bước này ban đầu là </b></i>

xác định các biến trong mô hình Q và L .

<i><b>Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm sản xuất. T các báo cáo của </b></i>

doanh nghiệp, thu thập dữ liệu theo thời gian về các biến như Q, L.

<i><b>Bước 3: Ước lượng hàm sản xuất bằng phương pháp OLS qua việc sử dụng phần </b></i>

mềm phân tích dữ liệu trong kinh doanh Eviews, SPSS, ... . T bảng kết quả chạy dữ liệu, xác định được phương trình hàm sản xuất, kiểm tra độ tin cậy, cần kiểm định:

- iểm tra dấu của các tham số: A < 0 và B > 0. - iểm định ý nghĩa thống kê của các tham số. - iểm tra sự phù hợp của mơ hình.

<i><b>Ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn </b></i>

Hàm sản xuất Cobb- Douglas dài hạn: Q = f (K, L) = Q = γ

<i><b> Trong đó: </b></i>

+ Y: sản lượng

<i>+ L: số lượng lao động đầu vào + : lượng vốn </i>

+ γ: năng suất toàn bộ nhân tố

+ α và β là các hệ số co giãn theo sản lượng lần lượt của lao động và vốn; chúng cố định và do công nghệ quyết định.

Với dạng hàm Cobb - Douglas ta có độ co dãn của sản lượng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- MRTS không thay đổi theo sản lượng: MRTS’ Q = 0

- MRTS giảm khi thay thế vốn bằng lao động → đường đồng lượng có dạng lồi Dạng hàm sản xuất Cobb - Douglas có những đặc điểm phù hợp với lý thuyết kinh tế. Do đó, chúng ta sẽ sử dụng dạng hàm này để ước lượng sản lượng trong dài hạn của các doanh nghiệp. Thông thường, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS để ước lượng. Do đó, chúng ta sẽ phải biến đổi hàm mũ về dạng loga tự nhiên. Hàm sản xuất Cobb - Douglas: Q = K<small>α</small>

L<sup>β</sup>. hi lấy loga tự nhiên như sau:

LnQ = lnγ + αln + βlnL

Đặt: ln Q = Q’; ln = γ'; ln = ’; ln L = L’ Ta được: Q’ = γ' + ’ + L’

Đây là dạng hàm tuyến tính nên chúng ta hồn tồn có thể sử dụng phương pháp OLS để ước lượng hàm trên. Các số liệu cần thu thập bao gồm sản lượng Q, tổng số vốn đã sử dụng và tổng số lao động L. T các số liệu đó, có thể tính được các giá trị lnQ, InK, InL.

Ước lượng hàm sản xuất sẽ thu được các giá trị ước lượng và , đây là các giá trị ước lượng của độ co giãn của sản lượng theo vốn và lao động. Các giá trị sản phẩm cận biên ước lượng tương ứng là:

MPK= α và MPL = β

Theo lý thuyết kinh tế đã chứng minh, với hàm sản xuất là hàm Cobb - Douglas: - α + β = 1, thì hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế cố định theo quy mô

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- α + β < 1, thì hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế giảm dần theo quy mô. - α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế tăng dần theo quy mô.

<b>2.2.2. Ước lượng hàm chi phí. </b>

<i><b>Ước lượng hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn. </b></i>

Để ước lượng hàm chi phí, số liệu cần phải có là mức độ sử dụng của một hay nhiều đầu vào cố định Sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian .

hi thu thập số liệu về chi phí cần loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát. - Hàm chi phí biến đổi có dạng: TVC = aQ + bQ<sup>2</sup> + cQ<sup>3</sup>

- hi đó hàm chi phí biến đổi bình qn và chi phí cận biên lần lượt là: AVC = a + bQ+ cQ<sup>2</sup>

SMC = a + 2bQ + 3cQ<sup>2</sup>

hi Q = 0, AVC = a, phải có giá trị dương. Vì đường chi phí biến đổi bình qn có cùng chiều dốc xuống cho nên b phải là số âm. Như vậy, các tham số của hàm chi phí phải có điều kiện về dấu là: a > 0, b < 0, và c > 0.

hi hàm chi phí biến đổi được xác định có dạng bậc ba thì hàm AVC và SMC có dạng bậc hai.

=> Do cả ba đường chi phí này đều có các tham số giống nhau nên ta chỉ cần ước lượng một trong các hàm này sẽ thu được kết quả dùng cho các hàm khác.

<i>Chi phí cận biến đổi bình quân đạt giá trị cực tiểu tại : </i>

Q<sub>m</sub> = <small> </small>

Ước lượng hàm chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp dự đốn phí phải bỏ ra trong khi sản xuất một mức sản lượng Q nhất định, t đó xem xét chi phí và doanh nghiệp sẽ bỏ ra có hợp lý có thể cạnh tranh được với những hãng khác khơng. T hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp có thể xác định được hàm chi phí biến đổi bình qn và hàm chi phí cận biên để đó tính được mức giá bán hàng hố trên thị trường nhằm đạt được mức lợi nhuận tối đa.

<i><b>Ước lượng hàm chi phí sản xuất trong dài hạn. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Mục đích: nhằm tìm ra quy mơ tốt nhất nhằm tối thiểu hóa chi phí tại mức sản lượng </i>

dự kiến trong dài hạn

<i>Về mặt lý thuyết: có thể ước lượng bằng phân tích hồi quy có sử dụng dãy số thời </i>

gian.

<i>Trên thực tế: Rất khó có thể ước lượng vì khoảng thời gian nghiên cứu phải đủ dài </i>

để doanh nghiệp có thể thay đổi quy mơ nhà máy vài lần.

<i><b>Phương pháp phân tích hồi quy có sử dụng dữ liệu liên ngành </b></i>

Hạn chế về sự khác nhau giữa các doanh nghiệp về:

<small></small> hu vực địa lý: các khu vực địa lý khác nhau có chi phí sản xuất khác nhau tiền lương lao động khác nhau, chi phí thuê kho bãi, vốn khác nhau,...

<small></small> Các hoạt động kế tốn, chi phí quản lý

<small></small> Tỷ lệ giữa phúc lợi, tiền lương → Chi phí lao động bao gồm cả phúc lợi và tiền lương

<small></small> Liệu các doanh nghiệp có vận hành tại mức tối ưu hay không → đường LAC’ đứt nét cho thấy có doanh nghiệp sản xuất cả mức tính kinh tế phi quy mô

<i>(LAC là tập hợp các phương án sản xuất tối ưu nhất trong ngắn hạn) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Phương pháp kỹ thuật </b></i>

Nhằm xác định sự kết hợp đầu vào tối ưu cần để tạo ra các mức sản lượng khác nhau Hàm chi phí dài hạn của doanh nghiệp xác định bằng cách lấy số lượng tối ưu của t ng yếu tố đầu vào tối ưu nhân với giá của đầu vào đó.

Phương pháp này hữu ích khi ước lượng hàm chi phí của sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến t công nghệ.

<b>2.3. Ý nghĩa của hàm sản xuất và hàm chi phí. </b>

Hàm sản xuất cho ta thấy được mối quan hệ giữa sản lượng đầu vào và đầu ra. T mơ hình ước lượng hàm sản xuất, giúp doanh nghiệp tiến hành xem xét việc kết hợp yếu tố đầu vào là vốn và lao động đã phù hợp hay chưa, có thể dự đoán được sản lượng mà doanh nghiệp sẽ sản xuất khi sử dụng một lượng đầu vào nhất định của vốn và lao động, để t đó doanh nghiệp định ra các chiến lược sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào cho hiệu quả nhất.

Ước lượng hàm chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp dự đốn chi phí phải bỏ ra trong khi sản xuất một mức sản lượng Q nhất định, t đó xem xét chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có hợp lý khơng? Có thể kiểm sốt hay cạnh tranh được với các hãng hay khơng? T hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp có thể xác định được hàm chi phí biến đổi bình qn và hàm chi phí cận biên để t đó tính tốn được giá hàng hóa trên thị trường một cách tối ưu nhằm đạt lợi nhuận tối đa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.4. Nguyên tắc lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ưu để tối thiểu hóa chi phí</b>

Giả sử doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ với hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động L , với giá thuê 1 đơn vị lao động là w, giá thuê một đơn vị vốn là r w và r là cố định

<i><b>Đường đồng phí </b></i>

<i>Đường đồng phí là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị cách sử dụng cùng một mức chi phí để mua các mức đầu vào vốn và lao động khác nhau (giá của các đầu vào và các yếu tố khác khơng đổi) </i>

Ta có chi phí để sản xuất ra một đầu ra nhất định: C = wL + r . Viết lại phương trình tổng chi phí ta được: = C/r – w/r L => Đây chính là phương trình đường đồng phí.

Qua đồ thị ta thấy: Doanh nghiệp có thể lựa chọn cơ cấu đầu vào tại điểm A hoặc B. Tại điểm A, doanh nghiệp sử dụng K<small>1</small> đơn vị vốn và L<sub>1</sub> đơn vị lao động. Còn tại điểm B, doanh nghiệp sử dụng K<sub>2</sub> đơn vị vốn và L<sub>2</sub> đơn vị lao động (K<sub>2</sub> < K<sub>1</sub> và L<sub>2</sub> > L<sub>1</sub>). Mặc dù hai điểm này có cơ cấu đầu vào khác nhau thể hiện sự kết hợp khác nhau giữa đầu vào lao động và vốn nhưng tổng chi phí đều là C không thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đường đồng lượng có độ dốc âm. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa lao động và vốn MRTS là giá trị tuyệt đối của độ dốc đường đồng lượng. Giá trị MRTS cho biết số lượng vốn cần thiết phải tăng thêm giảm đi khi ta giảm đi tăng thêm một đơn vị lao động để sản xuất ra mức sản lượng Q.

Ta có: MRTS=<small> </small>

=

<sub> </sub><sup> </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trên đồ thị hai điểm A và B cho thấy hai cách kết hợp khác nhau giữa đầu vào vốn và lao động để sản xuất ra mức sản lượng đầu ra là Q. Tại A, DN sẽ chọ kết hợp <sub>1</sub> đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động. Tại B, DN kết hợp <sub>2</sub> đơn vị vốn và L<sub>2</sub> đơn vị lao động (K<sub>2</sub><K<sub>1</sub> và L<sub>2</sub>>L<sub>1</sub> . Hai cách kết hợp là khác nhau nhưng đều tạo ra mức sản lượng đầu ra là như nhau.

Như vậy, mọi điểm trên đường đồng lượng đều thể hiện những lựa chọn vốn và lao động khác nhau nhưng cùng sản xuất ra một mức sản lượng như nhau là Q. Doanh nghiệp có thể lựa chọn bất kỳ cách kết hợp nào sao cho phù hợp với tình hình bên ngồi cũng như điều kiện của chính doanh nghiệp .

<i><b>Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để tối thiểu hóa chi phí </b></i>

Lợi nhuận chính là mục tiêu cơ bản nhất mà mọi doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đều hướng tới. Một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp chính là việc sử dụng sao cho có hiệu quả các yếu tố đầu vào, nhất là vốn và lao động. Việc kết hợp hai đầu vào vốn và lao động một cách tối ưu là biện pháp để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí sản xuất kinh doanh của mình, qua đó góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận. Để lựa chọn các đầu vào tối ưu, trước hết cần có các yêu cầu sau:

- Thứ nhất, điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng.

- Thứ hai, doanh nghiệp phải sử dụng hết chi phí, tức là điểm lựa chọn tối ưu phải nằm trên đường đồng phí

Do đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí tại điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng. Để thấy rõ hơn điều này ta minh họa trên đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Giả sử doanh nghiệp muốn sản xuất tại mức sản lượng Q<sub>0</sub>. Nhìn trên đồ thị ta thấy: Nếu doanh nghiệp sử dụng mức chi phí C<sub>1</sub> thì khơng thể sản xuất được mức sản lượng Q<small>0</small> như mong muốn vì mức chi phí này quá thấp để có thể mua tập hợp các đầu vào. Doanh nghiệp có thể sản xuất mức sản lượng Q<small>0</small>. bằng cách lựa chọn sản xuất tại điểm A ết hợp <small>1</small> đơn vị vốn và L<sub>1 </sub>đơn vị lao động , hoặc tại điểm B ết hợp <small>2</small> đơn vị vốn và L<sub>2</sub>, đơn vị lao động . Tại hai điểm này doanh nghiệp sẽ mất một khoản chi phí là C<sub>3</sub> để mua tập hợp đầu vào vốn và lao động. Tuy nhiên mức chi phí là C<sub>3</sub> chưa phải là chi phí tối thiểu để sản xuất ra mức sản lượng là Q<sub>0</sub>.

Doanh nghiệp hồn tồn có thể sản xuất sản lượng Q<sub>0</sub> với mức chi phí C2thấp hơn mức chi phí C<small>3</small> bằng cách lựa chọn sản xuất tại điểm E sử dụng <sub>0</sub> đơn vị vốn và L<sub>0</sub> đơn vị lao động . Trên thực tế, đường đồng phi C<small>2</small> là đường đồng phí thấp nhất cho phép doanh nghiệp có thể sản xuất được đầu ra là Q<sub>0</sub> và tại điểm E thì doanh nghiệp có thể tối thiểu hóa chi phí sản xuất. Như vậy, điểm tiếp tuyến của đường đồng lượng Q<sub>0</sub> và đường đồng phí C<sub>2</sub> cho chúng ta biết đó là điểm lựa chọn các đầu vào để tối thiểu hố được chi phí.

Tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng Q<sub>0</sub> và đường đồng phí C<sub>2</sub> thì độ dốc của

<b>hai đường là bằng nhau. Do đó ta có điều kiện cần và đủ để DN lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối thiểu hóa chi phí là: </b>

</div>

×