Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

nghiên cứu một số vấn đề liên quan xoay quanh chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bitis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.89 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ </b>

<b>--- </b>

<b>BÀI THẢO LUẬN </b>

<b>HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU ... 1 </b>

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ... 2 </b>

<b>1.1. Khái quát về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng ... 2 </b>

<i>1.1.1. Khái niệm ... 2 </i>

<i>1.1.2. Mơ hình ... 2 </i>

<i>1.1.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng ... 3 </i>

<i>1.1.4. Thành viên chuỗi cung ứng ... 3 </i>

<i>1.1.5. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ... 4 </i>

<i>1.1.6. Mục tiêu và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng ... 4 </i>

<b>1.2. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng ... 5 </b>

<b>1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng ... 6 </b>

<i>1.3.1. Môi trường vĩ mô ... 6 </i>

<i>1.3.2. Môi trường vi mô ... 8 </i>

<i>1.3.3. Đối thủ cạnh tranh ... 8 </i>

<i>1.3.4. Nội bộ doanh nghiệp ... 8 </i>

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY BITI’S ... 9 </b>

<b>2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Biti’s ... 9 </b>

<i>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty ... 9 </i>

<b>2.2. Phân tích thực trạng quản lý chuỗi cung ứng tại công ty Biti’s ... 16 </b>

<i>2.2.1. Các thành phần tham gia chuỗi cung ứng của công ty ... 16 </i>

<i>2.2.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại công ty ... 17 </i>

<i>2.2.3. Thách thức mà chuỗi cung ứng của Biti’s đang phải đối mặt. ... 23 </i>

<b>CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ... 24 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.1. Định hướng của công ty ... 24 </b>

<b>3.2. Giải pháp và kiến nghị... 25 </b>

<i>3.2.1. Tăng cường nâng cao chất lượng và sáng tạo sản phẩm ... 25 </i>

<i>3.2.2. Phát triển chiến lược marketing chuyên sâu ... 25 </i>

<i>3.2.3. Xây dựng mối quan hệ khách hàng tốt ... 26 </i>

<i>3.2.4. Đổi mới và mở rộng kế hoạch kinh doanh ... 26 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

Hình 1.1. Mơ hình chuỗi cung ứng tổng quát. ... 2

Hình 1.2. Cấu trúc tổng thể của chuỗi cung ứng. ... 3

Hình 1.3. Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp sản xuất. ... 5

Hình 1.4. Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp sản xuất ở mức đơn giản. ... 6

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức các phịng ban cơng ty Biti’s. ... 13

Hình 2.2. Doanh thu của Biti’s giai đoạn 2016 – 2021. ... 15

Hình 2.3. Mơ hình chuỗi cung ứng của Biti’s. ... 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Trong bối cảnh môi trường kinh doanh hiện nay ngày càng phức tạp và đòi hỏi sự đổi mới không ngừng, việc nghiên cứu và hoạch định chiến lược trở thành yếu tố quyết định sự thành công của mọi doanh nghiệp, khơng chỉ là mục tiêu mà cịn là trách nhiệm cấp thiết. Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất và kinh doanh giày dép, một lĩnh vực đầy cạnh tranh khi hiện nay ngày càng có nhiều những doanh nghiệp tham gia vào thị trường này đồng thời thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng và đòi hỏi sự sáng tạo, phản ứng nhanh chóng, Biti’s đã nổi lên như một tấm

<b>gương sáng cho sự thành công và bền vững xuất thân từ thị trường Việt Nam </b>

Nền kinh tế toàn cầu hướng tới sự phát triển bền vững và tiến bộ công nghệ liên tục, Biti’s đã chứng minh sự linh hoạt và đổi mới của mình thông qua việc sáng tạo sản phẩm, quản lý chất lượng và mở rộng thị trường. Tuy nhiên, để duy trì và phát triển vững mạnh trong thời kỳ biến đổi này, việc tiếp tục nghiên cứu và hoạch định

<b>chiến lược là điều cần thiết để bắt kịp cùng với xu thế về sự phát triển. </b>

Bài thảo luận của nhóm tập trung vào việc phân tích sâu hơn về quá trình nghiên cứu và hoạch định chiến lược của Biti’s Việt Nam, đồng thời đề xuất những hướng đi mới có thể giúp doanh nghiệp này vượt qua các thách thức và tận dụng cơ hội thời kỳ 4.0 và các giai đoạn phát triển về sau. Bằng cách này, chúng ta hy vọng sẽ đóng góp vào sự phát triển và thành công bền vững của Biti’s, đồng thời cũng mở

<b>ra các cơ hội học hỏi và trao đổi kinh nghiệm cho cộng đồng doanh nghiệp rộng lớn. </b>

Bài thảo luận của nhóm 1 khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những góp ý của thầy và các bạn để sản phẩm của nhóm được hồn thiện hơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG </b>

<b>1.1. Khái quát về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm </b></i>

Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó cho thị trường.

Dịng tài chính: Thể hiện các hoạt động thanh toán của khách hàng với nhà cung cấp, bao gồm các giao dịch tín dụng, các quá trình thanh toán và ủy thác, các dân xếp về trao đổi quyền sở hữu.

Dông thông tin: Dòng giao và nhận của các đơn đặt hàng, theo dõi quá trình dịch chuyển của hàng hóa, chứng từ giữa người gửi và người nhận, thể hiện sự trao đổi thông tin hai chiều và đa chiều giữa các thành viên, kết nối các nguồn lực tham gia chuỗi cung ứng, giúp chuỗi cung ứng vận hành một cách hiệu quả.

<i>Hình 1.1. Mơ hình chuỗi cung ứng tổng quát.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3

<i><b>1.1.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng </b></i>

Phần thượng nguồn gồm tập hợp các nhà cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, bán thành phẩm, dịch vụ đảm bảo các yếu tố đầu vào cho chuỗi cung ứng.

Phần nội bộ, còn gọi là chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm các đơn vị sản xuất và tác nghiệp, có chức năng chuyển hóa về vật chất, tạo ra hàng hóa và dịch vụ hoàn chỉnh. Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp (Mua hàng, sản xuất, phân phối, marketing, logistics,....) phải đảm bảo phối hấp cốc đường nội bộ và với các thành viên phía thượng nguồn và hạ nguồn

Phần hạ nguồn gồm tập hợp các nhóm doanh nghiệp, họ phụ trách hoạt động phân phối, bán lẻ, thực hiện khâu đầu ra, đưa hàng hóa vào lưu thơng và tiêu dùng

<i><b>1.1.4. Thành viên chuỗi cung ứng </b></i>

<i>a) Nhà cung cấp: Là các tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào như hàng hóa, </i>

nguyên liệu, bán thành phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng và tập trung vào 2 nhóm chính: nhà cung cấp vật liệu thô và nhà cung cấp bán thành phẩm

<i>b) Nhà sản xuất: Là các doanh nghiệp thực hiện chức năng tạo ra hàng hóa </i>

cho chuỗi cung ứng.

<i>c) Nhà phân phối: Còn gọi là doanh nghiệp bán buôn, thực hiện chức năng </i>

duy trì và phân phối hàng hóa trong chuỗi cung ứng. Nhà hán buồn mua hàng từ các nhà sản xuất với khối lượng lớn và bản lại cho các nhà bán lẻ hoặc các doanh nghiệp khác để sử dụng vào mục đích kinh doanh.

<i>d) Nhà bán lẻ: Là các doanh nghiệp có chức năng phân chia hàng hóa và bán </i>

hàng cho người tiêu dùng cuối.

<i>e) Nhà cung cấp dịch vụ: Đây là nhóm các thành viên hỗ trợ, tham gia gián </i>

tiếp vào chuỗi cung ứng và cung cấp các loại hình dịch vụ khác nhau cho các thành viên chính trong chuỗi.

<i>Hình 1.2. Cấu trúc tổng thể của chuỗi cung ứng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4

<i>g) Khách hàng: Khách hàng là thành tố quan trọng nhất của chuỗi cung ứng, </i>

vì khơng có khách hàng thì không cần tới chuỗi cung ứng và các hoạt động kinh doanh. Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là để thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nó. Các hoạt động của chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng là người tiêu dùng cuối và kết thúc khi họ nhận được hàng hóa và thanh toán theo giá trị đơn đặt hàng.

Khách hàng của chuỗi cung ứng được chia làm hai nhóm là NTD (consumers) và khách hàng tổ chức (organizations). Hai nhóm khách hàng này có vai trị hồn tồn khác nhau. Khách hàng tổ chức là các thành viên chuỗi cung ứng hay mọi thành viên chuỗi cung ứng luôn là khách hàng tổ chức của các thành viên mà nó đứng sau. Họ đóng vai trị “kép” vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp trong các mối quan hệ giao dịch diễn ra trong chuỗi cung ứng. Trong khi đó khách hàng cá nhân hay NTD khơng phải là thành viên chuỗi cung ứng, họ không tham dự với tư cách là nhà cung cấp mà có vai trị là mục đích của chuỗi cung ứng

<i><b>1.1.5. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng </b></i>

Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là quá trình cộng tác (hoặc tích hợp) các doanh nghiệp và hoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nhất định tới thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và bị mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.

Về bản chất, SCM tập trung vào việc phối hợp một cách hiệu quả tất cả các thành viên và các hoạt động của họ vào mục tiêu chung, các hoạt động này được thực hiện ở tất cả các bậc quản trị chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp.

<i><b>1.1.6. Mục tiêu và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng </b></i>

<i>a) Mục tiêu </i>

Mục tiêu tối thượng của SCM là tối đa hóa tồn bộ giá trị (Value) chuỗi cung ứng. Đối với hầu hết các chuỗi cung ứng, giá trị của chuỗi tạ ra có liên quan mật thiết đến lợi nhuận chuỗi cung ứng (Supply chain surplus) tạo ra. Giá trị hay lợi nhuận của một chuỗi cung ứng chỉ có được từ nguồn thu nhập duy nhất là dòng tiền mặt của khách hàng. Giá trị này được tạo ra từ sự chênh lệch giữa doanh thu bán sản phẩm và chi phí trong tồn bộ chuỗi cung ứng sản phẩm. Cũng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản phẩm mà khách hàng mua gọi là giá trị khách hàng(Customer value) với tổng chi phí phát sinh trong chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Theo quan điểm của Chopra thì giá trị chuỗi cung ứng được tính theo cơng thức dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5

Giá trị chuỗi cung ứng = Giá trị khách hàng – Chi phí chuỗi cung ứng

Nói cách khác, tồn bộ ý tưởng của SCM là cung cấp các giá trị tối đa nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời đem lại lợi nhuận lớn nhất cho các thành viên trong chuỗi cung ứng. Trong một chuỗi cung ứng, chỉ có một nguồn lợi nhuận duy nhất thu được từ hoạt động bán sản phẩm ở đầu ra khi mà NTD chấp nhận mua sản phẩm. Tất cả các khoản chi trả giữa những tổ chức hay cá nhân hợp tác với nhau trong chuỗi chỉ là những khoản trao đổi.

<i>b) Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng </i>

Là tạo ra và duy trì sự liên kết giữa các bước trong quá trình sản xuất và cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ từ nguồn cung đến khách hàng cuối cùng. Quản trị chuỗi cung ứng đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất và phân phối một cách hiệu quả, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường và tối ưu hóa các hoạt động như tồn kho, vận chuyển, và quản lý thông tin.

<b>1.2. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng </b>

<i>a) Mô hình quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp sản xuất Giống với mô hình chuỗi cung ứng tổng quát </i>

<i>Hình 1.3. Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp sản xuất.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6

Hoặc ở mức đơn giản

<i>b) Nội dung quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp </i>

Quản lý quan hệ khách hàng: CRM (Customer Relations Management) cung

<i>cấp cách duy trì và phát triển các mối quan hệ khi hàng. </i>

Quản lý dịch vụ khách hàng: DVKH cung cấp cho khách hàng thơng tin thực về thời gian chuyển, tính sẵn có của sản phẩm thơng qua các giao diện với các chi năng sản xuất và logistics. DVKH còn bao gồm việc hỗ trợ khách với các hỗ trợ sau

Quản lý dòng sản xuất: Quản lý dòng sản xuất trong SCM bao gồm - tất cả các hoạt động cần thiết để tạo ra và di chuyển sản phẩm qua các - nhà máy và đạt được tính linh hoạt trong đáp ứng.

Quản lý quan hệ nhà cung cấp: SRM (Supplier relationship management) là quá trình xác định cách thức một công ty tương tác và thúc đẩy mối quan hệ với các nhà cung cấp.

Phát triển và thương mại hóa sản phẩm: Khách hàng và nhà cung cấp phải được tích hợp vào quá trình phát triển sản phẩm để giảm thời gian đưa sản phẩm ra thị trường.

Quản lý thu hồi: Việc thực hiện tốt quy trình này giúp giảm tỷ lệ sản phẩm thu hồi không mong muốn kiểm sốt các tài sản có thể tái sử dụng như bao bì và container.

<b>1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng </b>

<i><b>1.3.1. Môi trường vĩ mô </b></i>

<i>a) Môi trường kinh tế </i>

<i>Hình 1.4. Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp sản xuất ở mức đơn giản.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

7

Các nhân tố chính thuộc mơi trường kinh tế là tốc độ tăng trưởng kinh tế; Lãi suất; Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đối; Tình trạng lạm phát; Kim ngạch xuất nhập khẩu, lãi suất,...Việc kinh tế tăng trưởng khơng chỉ là tín hiệu tốt cho các ngành sản xuất kinh doanh mà còn là một bước đệm cho các ngành dịch vụ phát triển. Việc gia nhập các tổ chức, hiệp định thương mại góp phần làm gia tăng giá trị của chuỗi

Cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông: Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là hệ thống những công trình kiến trúc và các phương tiện về tổ chức cơ sở hạ tầng mang tính nền móng cho sự phát triển của ngành giao thông vận tải và nền kinh tế bao gồm hệ thống cầu, đường cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi và hệ thống trang thiết bị phụ trợ, thơng tin tín hiệu, đèn báo, biển báo,… Hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại, có tính kết nối cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hiệu suất hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa do các doanh nghiệp logistics cung cấp cho khách hàng.

<i>b) Môi trường công nghệ kỹ thuật </i>

Chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động logistics từ sản xuất, dự trữ, kho bãi đến vận chuyển, phân phối sẽ hoạt động dựa trên nền tảng cách mạng công nghiệp 4.0 mà có thể tự động hoạt động, kết nối chặt chẽ, minh bạch, hiệu quả và nhanh chóng.

<i>c) Mơi trường văn hóa xã hội </i>

Mơi trường văn hóa, xã hội thể hiện các thái độ xã hội và các giá trị văn hóa. Nó bao gồm nhân tố nhân khẩu, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số, quan điểm sống, quan điểm về thẩm mỹ, các giá trị, chuẩn mực đạo đức,… Khi có sự thay đổi về các nhân tố này sẽ tạo sự thay đổi rất lớn về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Việc nắm bắt các nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với những yêu cầu của khách hàng, có hoạt động sản xuất hoặc marketing phù hợp.

<i>d) Môi trường tự nhiên </i>

Các yếu tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp của chuỗi có thể kể đến như: vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, tài nguyên,… Bên cạnh đó cũng phải kể đến

Ảnh hưởng của sự khan hiếm các nguyên, nhiên vật liệu, sự gia tăng của chi phí năng lượng. Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao nên gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác dự trữ, bảo quản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8

<i>e) Mơi trường chính trị, pháp luật </i>

Hoạt động chuỗi cung ứng có mang lại hiệu quả cịn phụ thuộc vào mơi trường chính trị, pháp lý có đầy đủ và đảm bảo sự thơng thống hay khơng. Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

<i><b>1.3.2. Môi trường vi mô </b></i>

Môi trường vi mô có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng thơng qua các yếu tố như biến động giá cả, sự biến đổi trong nhu cầu của khách hàng, sự biến động của nguồn cung, và các yếu tố khác như thời tiết, thay đổi chính sách, và sự kiện khơng mong đợi. Điều này có thể dẫn đến sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng, tăng giá thành và giảm hiệu quả. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp thường cần phải áp dụng các chiến lược linh hoạt và có khả năng thích ứng để giảm thiểu tác động tiêu cực của môi trường vi mô và tối ưu hóa hoạt động của mình.

<i><b>1.3.3. Đối thủ cạnh tranh </b></i>

Đối thủ cạnh tranh cũng có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng thông qua các yếu tố như chiến lược giá cả, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, khả năng sản xuất và cung ứng linh hoạt, cũng như khả năng tương tác và hợp tác trong mạng lưới cung ứng. Sự cạnh tranh có thể thúc đẩy các doanh nghiệp cải thiện hiệu suất và tăng cường sự linh hoạt của chuỗi cung ứng, nhưng cũng có thể tạo ra áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nhỏ và không cập nhật với các xu hướng mới

<i><b>1.3.4. Nội bộ doanh nghiệp </b></i>

Những yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp, như quản lý chuỗi cung ứng, tài chính, sản xuất, và quy trình vận hành, cũng có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng. Sự tổ chức hiệu quả và quản lý chi phí, cũng như khả năng phản ứng linh hoạt đối với biến động trong môi trường vi mô, đều quan trọng để duy trì sự ổn định và tăng cường hiệu suất của chuỗi cung ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

9

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY BITI’S </b>

<b>2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Biti’s </b>

<i><b>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty </b></i>

Năm 1982: Thành lập tổ hợp vạn thành. Xuất phát từ gia đình có truyền thống làm giày dép từ những năm 1960. Biti’s - Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, là một thương hiệu chuyên về sản xuất giày, dép tại Việt Nam, được thành lập tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1982. Biti’s khởi nghiệp từ tổ hợp sản xuất Bình Tiên và Vạn Thành chuyên sản xuất các loại dép cao su đơn giản với 20 công nhân.

Năm 1986: Sáp nhập với tổ hợp Bình Tiên. Từ số tiền dành dụm được, ông bà Vưu Khải Thành mua lại tổ hợp Bình Tiên và sáp nhập vào tổ hợp cũ, thành lập Hợp tác xã Cao su Bình Tiên, chuyên sản xuất các loại giày dép, hài với chất lượng cao cho Việt Nam và xuất khẩu sang Đông Âu, Tây Âu.

Năm 1990: Công nghệ Eva từ Đài Loan. Sau thời gian nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, ông bà Vưu Khải Thành đã mạnh dạn dọn sang Đài Loan học cơng nghệ mới và sau đó đầu tư máy móc từ Đài Loan, thực hiện sản xuất sản phẩm mới - giàu dép xốp EVA với chất lượng tốt nhất bấy giờ.

Năm 1991, Công ty liên doanh Sơn Quán - đơn vị liên doanh giữa Hợp tác xã Cao su Bình Tiên với công ty SunKuan Đoài Loan – được thành lập. Đây là Công ty liên doanh đầu tiên giữa một đơn vị kinh tế tư nhân Việt Nam với một Công ty nước ngoài (thời hạn 18 năm). Năm sau, Hợp tác xã Cao su Bình Tiên cũng chuyển thể thành Công ty Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti's). Thời gian tiếp nữa, Biti's thành lập Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's), mở cả văn phòng đại diện tại Vân Nam, Trung Quốc.

Năm 1992: Chính thức đổi tên thành Biti’s. Ở thời kỳ đổi mới của đất nước, ơng bà Tổng giám đốc chính thức đổi tên doanh nghiệp thành Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên - hay Biti’s.

Trong những ngày đầu lập nghiệp, Biti’s đã xác định sản phẩm luôn hướng tới phục vụ nhiều đối tượng khách hàng và thông dụng, bởi nó phù hợp cho mọi người và mọi lúc, mọi nơi. Giai đoạn năm 1995 – 2002, Biti’s dần hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

10

Năm 2002 cũng chính là thời điểm Biti’s tung ra chiến dịch quảng cáo lớn mạnh đầu tiên mang tên “Biti’s – Nâng niu bàn chân Việt” thay cho lời khẳng định về một sứ mệnh bền bỉ đồng hành theo từng bước đổi mới đi lên của đất nước. Âm thanh hào hùng, dồn dập được ví như “Bước chân Tây sơn thần tốc”, vượt dãy Trường Sơn…

Nắm bắt được sự vận động của thị trường, đến nay, Biti’s không ngừng cải tiến, sáng tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho ra đời những mẫu mã giày dép đa dạng, thu hút đối tượng người tiêu dùng ở mọi độ tuổi khác nhau.

Năm 2005: Thành lập Trung tâm Thương mại Biti’s Miền Bắc

Năm 2006: Thành lập Trung tâm Thương mại Biti’s ở Lào Cai và Đà Nẵng Năm 2008: Thành lập Trung tâm Kinh doanh Biti’s Miền Tây

Năm 2009: Thành lập chi nhánh Biti’s Miền Nam

Các dự án về nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, các dịch vụ khác. Nổi bật là Khai trương khách sạn 4 sao Sapaly Hotel Lào Cao ( 2013 ) do Biti’s đầu tư xây dựng và hợp tác quản lý cùng tập đoàn Best Western.

Bên cạnh đội ngũ gần 8.500 lao động, với quy mô 130 cửa hàng tiếp thị bán sản phẩm Biti’s, 1.200 trung gian phân phối trên cả nước, một lần nữa Biti’s chứng minh cho thương hiệu giày dép Việt đã và đang lớn mạnh, sẵn sàng “vượt sóng lớn” và làm nên nhiều điều đặc biệt. Đến nay, Biti's đã sở hữu một hệ thống phân phối sản phẩm trải dài từ Bắc vào Nam với 07 Trung tâm chi nhánh, 156 cửa hàng tiếp thị và hơn 1.500 trung gian phân phối bán lẻ. Đồng thời, tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 9.000 người lao động tại Biti’s và Công ty Dona Biti’s với sản lượng hàng năm trên 20 triệu đôi.

Bên cạnh mục tiêu phát triển bền vững trong ngành công nghiệp sản xuất giày dép, Biti's cũng thực hiện chiến lược đầu tư mở rộng sang các lĩnh vực kinh doanh khác như khách sạn, resort, du lịch… Cụ thể, Công ty đã ra mắt tuyến tàu lửa Sapaly Hà Nội – Lào Cai – Hà Nội; khai trương khách sạn 4 sao đầu tiên tại Lào Cai: Sapaly Hotel Lào Cai.

Qua gần 40 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, giờ đây, Biti’s đã lớn mạnh và phát triển đi lên cùng đất nước, trở thành một thương hiệu uy tín, tin cậy và quen thuộc với người tiêu dùng và là niềm tự hào của người Việt Nam về một “Thương hiệu Quốc gia” chất lượng trong lĩnh vực giày dép. Nhìn chung, sản phẩm của Biti’s

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biti’s đã xuất khẩu qua 40 nước trên thế giới như Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Nhật, Nam Mỹ, Mexico… Biti’s còn được các khách hàng quốc tế có thương hiệu nổi tiếng như Decathlon, Clarks, Speedo, Skechers, Lotto… tin tưởng chọn lựa trở thành đối tác gia công với nhiều đơn hàng giá trị lớn.

<i><b>2.1.2. Mục tiêu </b></i>

Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter là Nam và Nữ có độ tuổi từ 13 – 18 tuổi, thu nhập nhóm AB, thích sự năng động, đi lại nhiều nơi, tìm tòi và trải nghiệm những cái mới; thường đi du lịch, chơi xa, vận động và trải nghiệm những thử thách và các môn thể thao.

Chân dung đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter có thể mơ tả như sau:

<i>Tuổi: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở nhóm </i>

Thanh thiếu niên (13 – 18 tuổi) và Thanh niên (18 – 24 tuổi).

<i>Thu nhập: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thuộc nhóm thu </i>

nhập Nhóm A Class (15 – 150 triệu VND) và Nhóm B Class (7.5 – 15 triệu VND).

<i>Vòng đời gia đình (Family Life Cycle): Đối tượng khách hàng mục tiêu của </i>

Biti’s Hunter tập trung ở nhóm Trẻ độc thân (Young single).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

12

<i>Học vấn: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở nhóm </i>

Tiểu học (Elementary School); Trung học (Secondary School); Phổ thông (High School); Cao đẳng (College); Đại học (University).

<i><b>Thái độ: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thích sự năng động, </b></i>

đi lại nhiều nơi, tìm tịi và trải nghiệm những cái mới.

<i><b>Hành vi sống: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter thường đi du </b></i>

lịch, chơi xa, vận động và trải nghiệm những thử thách và các môn thể thao.

<i><b>Tâm lý: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Biti’s Hunter tập trung ở 2 nhóm </b></i>

tính cách Vơ tư, vui vẻ, thoải mái và nhóm Dũng cảm, năng động, độc lập.

<i><b>2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh </b></i>

<i><b>Sứ mệnh: Khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm đúng </b></i>

ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti’s “ Uy tín- Chất lượng”. Cơng ty TNHH SX HTD Bình Tiên cam kết sẽ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và đa dạng của quý khách hàng, đúng như ý nghĩa của bản sắc thương hiệu Biti’s “ Uy tín - Chất lượng’’, tạp dựng niềm tin lâu dài đối với tất cả khách hàng.

<i><b>Tầm nhìn: Với tâm niệm phải “ Sáng tạo vì sứ mệnh tồn tại và phát triển công </b></i>

ty”, hiện nay, công ty Biti’s đang quan tâm phát tâm phát triển chiến lược đầu tư dài hạn và bền vững. Quyết định xây dựng tầm nhìn và khẳng định diện mạo nhằm phát triển Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên thành một công ty lớn mạnh và ngày càng phát triển không chỉ trong nước mà cịn rộng khắp trên tồn thế giới, giữ vững vị trí hàng đầu tại Việt Nam và hội nhập tích cực với quốc tế, trở thành công ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh tại khu vực Châu Á.

</div>

×