Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

BÀI TẬP NHÓM Môn PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI Phân tích bản chất pháp lý của Doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.59 KB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small> </small>

<b> </b>

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN </b>

<b>...Khoa: Chính sách cơng</b>

<b>...Giảng viên hướng dẫn: TS - Hồng Việt Hà</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...4</b>

<b>I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ GÌ?...4</b>

<b>1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CĨ ĐẶC ĐIỂM SAU:...4</b>

<b>2. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...5</b>

<b>3. HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...7</b>

<b>4. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...7</b>

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 8I.HÌNH THỨC PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...8</b>

<b>II. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...9</b>

<b>1. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...9</b>

<b>2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN...10</b>

<b>3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...11</b>

<b>CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...13</b>

<b>I. NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC?...13</b>

<b>1.NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP...13</b>

<b>2. BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...15</b>

<b>II. QUYỀN HẠN...16</b>

<b>1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU...16</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN...18</b>

<b>CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC...18</b>

<b>I. THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT... 18</b>

<b>III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...19</b>

<b>III.NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA XOAY QUANH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC:...21</b>

<b>1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN KHƠNG?...21</b>

<b>2. DOANH NHIỆP NHÀ NƯỚC CĨ BỊ PHÁ SẢN HAY KHƠNG?...22</b>

<b>3. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CĨ ĐƯỢC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU HAY KHƠNG?...22</b>

<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KHÍA CẠNH PHÁP LÍ VÀ GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...24</b>

<b>I. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...24</b>

<b>II. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP...26</b>

<b>1. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG...26</b>

<b>2. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP:...28</b>

<b>3. ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC:...28</b>

<b>4. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP:...29</b>

<b>5. HÀNH VI BỊ CẤM TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP:...29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>III. KHAI THÁC CÁC NGUỒN LỰC CỦA DNNN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ </b>

<b>IV. KHÁI NIỆM CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...32</b>

<b>1. CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mục đích: Trên cơ sở những kiến thức đã học, cũng như nghiên cứu thêm về Pháp luậtkinh tế và Luật Doanh Nghiệp 2020 nhóm tác giả sẽ tìm hiểu rõ hơn về bản chất pháp lý của doanh nghiệp nhà nước

Nhiệm vụ: Phân tích bản chất pháp lý của doanh nghiệp nhà nước. Đối tượng nghiên cứu: Pháp lý của doanh nghiệp nhà nước.

<b>Chương 1: Khái quát về doanh nghiệp nhà nước</b>

<b>I. Doanh nghiệp nhà nước là gì?</b>

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Dựa vào quy định tại khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định

tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lỉ xã hội, phục vụlợi ích chung của tồn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.=> Doanh nghiệp nhà nước là những cơ sở sản xuất kinh doanh do nhà nước sở hữu toàn bộ hay phần lớn vốn trong doanh nghiệp. Những doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu của nhà nước hay chủ yếu thuộc quyền sở hữu của nhà nước, do đó chính phủ có thể gây ảnh hưởng có tính chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với doanh nghiệp. Hay Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức cơng ti Nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Cuối cùng Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp một chủ trong trường hợp nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ (tức sở hữu 100%). Doanh nghiệp nhà nước nhiều chủ sở hữu trong trường hợp có cổ phần, vốn góp chi phối có tỉ lệ trên 50% và dưới 100%.

Không chỉ riêng Việt Nam mà các quốc gia khác trên thế giới cũng có những cáchhiểu và định nghĩa riêng dành cho “Doanh nghiệp nhà nước”. Phải kể đến đầu tiên là việc định nghĩa doanh nghiệp nhà nước của Liên Hợp Quốc định nghĩa là: “xí nghiệp quốc doanh là những xí nghiệp do nhà nước nắm tồn bộ hoặc một phần sở hữu và nhànước kiểm soát tới một mức độ nhất định quả trình ra quyết định của xí nghiệp’’. Từ định nghĩa này có thể thấy rằng việc Liên Hợp Quốc rất chú trọng đến vấn đề sở hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghiệp nhà nước của New Zealand năm 1986, tất cả các doanh nghiệp nhà nước đều làcông ty TNHH - trách nhiệm hữu hạn mà nhà nước là chủ sở hữu duy nhất và hai bộ trưởng thay mặt nhà nước thực hiện quyền sở hữu này.

<b>1. Doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm sau:</b>

- Chủ đầu tư: là Nhà nước hoặc Nhà nước cùng với các tổ chức, cá nhân khác.Với tư cách là chủ đầu tư duy nhất vào doanh nghiệp, nhà nước có tồn quyền quyếtđịnh các vấn đề liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của từng doanh nghiệp nhà nước.Trong đó, Nhà nước có quyền quyết định về hình thành, tổ chức lại và định đoạt; quyếtđịnh mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính;quyết định mơ hình tổ chức quản lý, quyết định giải thể; kiểm tra, giám sát thực hiệncác mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp....

- Sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ (100%) hoặc sở hữu phầnvốn góp chi phối (trên 50% nhưng dưới 100% vốn điều lệ).

- Hình thức tồn tại: doanh nghiệp nhà nước có nhiều hình thức tồn tại. Nếudoanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì có các loại hìnhdoanh nghiệp như: cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệmhữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước. Nếu doanhnghiệp do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ thì có thể tồn tại dưới các loại hìnhdoanh nghiệp sau: cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn

- Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trong phạm vitài sản của doanh nghiệp. Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sảngóp vốn vào doanh nghiệp.

- Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Luật áp dụng: các công ty nhà nước đã thực hiện chuyển đổi thành công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn sẽ tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.Các loại doanh nghiệp nhà nước khác tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

<b>2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước</b>

<b>2.1 Dựa vào hình thức tổ chức doanh nghiệp nhà nước có 5 loại</b>

- Thứ nhất, công ty nhà nước: là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệthành lập, tổ chức quản lý và tồn tại dưới hình thức cơng ty Nhà nước độc lập và tổngcông ty nhà nước.

- Thứ hai, công ty cổ phần nhà nước: là công ty cổ phần mà tồn bộ cổ đơng làcác cơng ty nhà nước hoặc tổ chức được nhà nước ủy quyền góp vốn. Tổ chức và hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp năm 2005.

- Thứ ba, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty tráchnhiệm hữu hạn do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Tổ chức quản lí và đăng kýtheo Luật doanh nghiệp năm 2005.

- Thứ tư, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có từ hai thành viên trở lên: làcơng ty trách nhiệm hữu hạn trong đó có tất cả các thành viên đều là cơng ty nhà nướchoặc có thành viên là công ty nhà nước, thành viên được ủy quyền góp vốn. Được tổchức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

- Thứ năm, doanh nghiệp cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước: là doanhnghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. Nhà nướcgiữ quyền chi phối doanh nghiệp.

<b>2.2 Dựa theo nguồn vốn: </b>

Có hai loại:

- Thứ nhất, Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn, gồm: công tynhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thứ hai, Doanh nghiệp do nhà nước có cổ, vốn góp chi phối, gồm: cơng ty cổphần nhà nước mà nhà nước chiếm trên 50% cổ phiếu, công ty trách nhiệm hữu hạnmà nhà nước chiếm trên 50% vốn góp.

<b>2.3 Dựa theo mơ hình tổ chức quản lý: </b>

- Doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng thành viên.

<b>3. Hình thức tồn tại của doanh nghiệp nhà nước</b>

Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay có những hình thức tồn tại như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là cơng ty mẹ của tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ của tổng cơng ty nhà nước, cơng ty mẹ trong nhóm cơng ty mẹ – công ty con hoặc công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

- Cơng ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là cơng ty mẹ của tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, cơng ty mẹ trong nhóm cơng ty mẹ – công ty con hoặc là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

- Công ty TNHH 2 thành viên do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là cơng ty mẹ của tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ của tổng cơng ty nhà nước, cơng ty mẹ trong nhóm cơng ty mẹ – công ty con hoặc công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

<b>4. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp nhà nước </b>

Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước tổ chức quản lý và hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước.

Nhà nước quản lý doanh nghiệp nhà nước thông qua cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ.

<b>Chương 2: Phân tích chuyên sâu về Doanh nghiệp nhà nước </b>

<b>I.Hình thức pháp lí của doanh nghiệp nhà nước</b>

Xét về hình thức pháp lí, doanh nghiệp Nhà nước tồn tại dưới hình thức cơng ty TNHH hoặc công ty cổ phần. Theo quy định tại điều 88 Luật doanh nghiệp 2020, cụ thể:

- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Doanh nghiệp có thành viên là Nhà nước và Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết

- Bên cạnh đó, tại điều 89 Luật doanh nghiệp 2020 cũng quy định cụ thể về các hình thức pháp lí của doanh nghiệp nhà nước như sau:

- Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 Luật doanh nghiệp 2020 được tổ chức và quản lí dưới hình thức cơng ty TNHH một thành viên.

- Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 Luật doanh nghiệp 2020 được tổ chức và quản lí dứoi dạng cơng ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc cơng ty cổ phần.

- Qua đó có thể thấy doanh nghiệp nhà nước được tổ chức, quản lí dưới 3 hình thức pháp lí sau:

- Cơng ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ công ty.- Công ty TNHH hai thành viên trở lên trong đó vốn điều lệ thuộc sở hữu của

Nhà nước chiếm trên 50% và dưới 100%.

- Công ty cổ phần mà Nhà nước nắm giữ trên 50% và dưới 100% vốn điều lệ của công ty.

<b>II. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước</b>

<b>1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa</b>

<b>1.1 Vai trò kinh tế</b>

Khắc phục mặt trái của cơ chế thị trường và những hạn chế của kinh tế tư nhân trongmột giới hạn nhất định: DNNN giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các hànghóa cơng cộng. Hàng hóa cơng cộng do tính chất đặc thù khơng thể loại trừ, nếu đểkhu vực tư nhân sản xuất và cung ứng theo ngun tắc thị trường tất yếu dẫn đến tìnhtrạng khơng hiệu quả, hoặc gây ra tình trạng thiếu hụt, dẫn đến độc quyền tự nhiên.Đảm nhận các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội đòi hỏi vốn đầu tư lớn vượt quá khả năng của tư nhân: Nhà nước sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phải lựa chọn và quyết định danh mục các “lĩnh vực có tính chiến lược”, cân đốinguồn vốn và cơ chế đầu tư từ các thiết chế sở hữu nhà nước, lựa chọn phương án đầutư, từ đó hình thành các DNNN thích hợp. Theo đó, các DNNN phải tham gia vàonhững lĩnh vực, ngành có tính chiến lược quốc gia, đầu tư ở những lĩnh vực đòi hỏivốn lớn và thu hồi vốn chậm.

Tham gia vào những lĩnh vực mới, có hệ số rủi ro cao: Vai trò này thể hiện chức năngmở đường, dẫn dắt nền kinh tế, thúc đẩy quá trình ứng dụng khoa học - cơng nghệ.

<b>1.2 Vai trị chính trị</b>

Doanh nghiệp nhà nước là một trong những công cụ vĩ mơ quan trọng của Nhà nước,có vai trị dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. Thực hiện vai trịchính trị, DNNN là bộ phận nịng cốt, xung kích, dẫn dắt chứ khơng phải là chủ đạo(tỷ trọng cao và quy mô lớn) nhằm bảo đảm cơ sở kinh tế cho an ninh quốc gia, ổnđịnh tâm lý trong xã hội, thực hiện những nhiệm vụ chính trị được Nhà nước giao, làyếu tố cơ bản để khu vực kinh tế tư nhân phát triển và tạo môi trường thuận lợi để thuhút đầu tư nước ngồi nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Vai trị chính trị và vai trị kinh tế của DNNN khơng thể tách rời và ranh giới phân biệtkhá nhỏ. Vì DNNN thực hiện những nhiệm vụ chính trị là để phát triển kinh tế, ngồimục tiêu lợi nhuận, đóng góp vào ngân sách nhà nước (NSNN) DNNN thực hiện vaitrò kinh tế cũng là để đảm bảo các mục tiêu khác của đất nước.

<b>1.3 Vai trò xã hội</b>

Việc giải quyết các vấn đề xã hội là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn, nhưng lại có ý nghĩakinh tế, chính trị, xã hội quan trọng. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, DNNN là lực lượng vật chất và công cụ quan trọng để Nhà nước giải quyếtcác vấn đề xã hội, môi trường, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội.

Sự tồn tại của DNNN với việc sử dụng nhiều lao động, tạo công ăn việc làm và tăngthu nhập sẽ góp phần giảm bớt khoảng cách phân hóa xã hội. Mặt khác, DNNN có thểthực hiện các quyền, nghĩa vụ bảo hiểm cho người lao động tốt hơn các thành phầnkinh tế khác.

Doanh nghiệp nhà nước cịn góp phần xóa đói, giảm nghèo. Việc đầu tư phát triển cácDNNN có vai trị quyết định, bảo đảm các nhu cầu cung cấp dịch vụ công cộng thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

yếu cho đời sống dân cư vùng sâu, vùng xa mà đầu tư tư nhân chưa vươn tới, khơng cókhả năng, hoặc khơng lựa chọn...

- Thứ ba, cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp.

- Cuối cùng, để thực hiện mục tiêu phát triển doanh nghiệp, không thể thiếu vai trò đội ngũ doanh nhân. Đảng và Nhà nước có cơ chế, chính sách “Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số lượng và chất lượng, có tinh thần cống hiếncho dân tộc, có chuẩn mực văn hóa, đạo đức tiến bộ và trình độ quản trị, kinh doanh giỏi, ...Tôn vinh, khen thưởng kịp thời, xứng đáng những doanh nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

<b>3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước.</b>

Về quyền lợi, Doanh nghiệp nhà nước sở hữu đầy đủ quyền của doanh nghiệp tại Điều7 Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm:

- Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.

- Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mơ và ngành, nghề kinh doanh.

- Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.- Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.

- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.

- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.- Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và

khả năng cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.

- Từ chối yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật.

- Khiếu nại, tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.- Quyền khác theo quy định của pháp luật.

Về nghĩa vụ, doanh nghiệp nhà nước phải đáp ứng các nghĩa vụ chung tại Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2020:

- Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suốt q trình hoạt động kinh doanh.

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động củadoanh nghiệp, báo cáo và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.

- Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thơng tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thơng tin đó.

- Tổ chức cơng tác kế toán, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

- Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước cịn có nghĩa vụ cơng bố thơng tin định kỳ cũng như công bố thông tin bất thường theo quy định tại Điều 109, Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2020.

- Các thông tin công bố định kỳ của từng loại doanh nghiệp nhà nước được quy định cụ thể tại Điều 23 Nghị định số 47/2021/NĐ-CP, theo đó, cả hai loại doanh nghiệp này đều phải công bố:

+ Thông tin cơ bản về doanh nghiệp và Điều lệ công ty;

+ Báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm;+ Báo cáo thực trạng quản trị và cơ cấu tổ chức 06 tháng của doanh nghiệp;

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Báo cáo và tóm tắt báo cáo tài chính hằng năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm tốn độc lập, bao gồm báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất (nếu có) theo quy định pháp luật về kế tốn doanh nghiệp.- Đối với công bố thông tin bất thường, Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều

24 Nghị định số 47/2021/NĐ-CP quy định doanh nghiệp phải công bố trên trang thơng tin điện tử, ấn phẩm (nếu có) và niêm yết cơng khai tại trụ sở chính, địa điểm kinh doanh của công ty; Cổng thông tin doanh nghiệp và gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu về các thông tin bất thường trong thời hạn 36 giờ kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện sau:

+ Tài khoản của công ty bị phong tỏa hoặc được phép hoạt động trở lại sau khi bị phong tỏa;

+ Tạm ngừng một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh; bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt động hoặc giấy phép khác liên quan đến hoạt động của công ty;

+ Sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hoạt động hoặc giấy phép khác liên quan đến hoạt động của công ty;

+ Thay đổi thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, Phó giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, Trưởng phịng tài chính kế tốn, Trưởng Ban kiểm sốt hoặc Kiểm sốt viên;

+ Có quyết định kỷ luật, khởi tố, có bản án, quyết định của Tòa án đối với người quản lý doanh nghiệp;

+ Có kết luận của cơ quan thanh tra hoặc của cơ quan quản lý thuế về việc vi phạm pháp luật của doanh nghiệp;

+ Có quyết định thay đổi tổ chức kiểm toán độc lập hoặc bị từ chối kiểm tốn báo cáo tài chính;

+ Có quyết định thành lập, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi cơng ty con, chi nhánh, văn phịng đại diện; quyết định đầu tư, giảm vốn hoặc thoái vốn đầu tư tại các công ty khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG 3: Mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nướcI. Người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước? </b>

<b> 1.Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp </b>

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanhnghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp,đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự,nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tịấn và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều ngườiđại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danhquản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Điều lệ cơng tyquy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật. Trườnghợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưađược quy định rõ trong Điều lệ cơng ty thì mỗi người đại diện theo pháp luật củacông ty đều là đại diện đủ thẩm quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cảngười đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gâyra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác củapháp luật có liên quan.

Doanh nghiệp phải bảo đảm ln có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cưtrú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tạiViệt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng vănbản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ củangười đại diện theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luậtvẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này mà ngườiđại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủyquyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngườiđại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân cho đến khi người đạidiện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;b) Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người

đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,công ty hợp danh cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công tytrở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồngthành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử người khác làm người đạidiện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều này, đối với doanh nghiệp chỉ cònmột người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ củangười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc chết, mất tích, đang bị truycứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấphành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dụcbắt buộc, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặclàm cơng việc nhất định thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồngquản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty.

Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cánhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty chết, mất tích, đang bị truycứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấphành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dụcbắt buộc, trốn khỏi nơi cư trú, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ,cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định thì thành viên cịn lại đương nhiênlàm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới củaHội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của cơng ty.

Tịa án, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác có quyền chỉ định ngườiđại diện theo pháp luật tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. Bộ máy hoạt động của doanh nghiệp nhà nước</b>

Luật Doanh nghiệp năm 2020: Cơ cấu tổ chức quản lý của Doanh nghiệp nhà nướctheo hình thức Cơng ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH hai thành viên, Cơng tycổ phần và có hai mơ hình sau:

– Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát

– Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> II. Quyền hạn</b>

<b>1. Quyền và nghĩa vụ của người đứng đầu</b>

Người đại diện (người đứng đầu) theo pháp luật của doanh nghiệp giữ chức danh Giám đốc hoặc Tổng giám đốc thì họ có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau:

– Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Chủ tịch công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty;– Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;

– Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác;

– Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Chủ tịch công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;– Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty;

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

– Trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên Chủ tịch cơng ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;– Tuyển dụng lao động;

– Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Người đại diện theo pháp luật ký với Chủ tịch công ty, ký với công ty theo nghị quyết của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị.

Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp thì Chủ tịch công ty, Chủ tịch hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng quản trị sẽ kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Đối với các chức danh kiêm nhiệm như vậy ngoài quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật giữ chức danh Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Những người này còn quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch công ty, Chủ tịch

hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng quản trị do Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị bầu ra, họ có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau:

– Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

– Thay mặt Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị ký các nghị quyết của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị;

</div>

×