Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CNXH) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.91 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

<b>---BÀI TẬP NHÓMTRIẾT HỌC</b>

<b>MÃ HP:</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP</b>

<b>ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CNXH) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>43. Nguyễn Thanh Tuấn</b>

<b>GVHD: TS. LƯƠNG THANH TÂN</b>

<b>Đồng Tháp, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<b>GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ</b>

<b>NGÀY ĐÁNH GIÁ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Khái niệm giai cấp...2</b>

<b>1.2. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp...2</b>

<i><b>1.2.1. Nguồn gốc giai cấp...2</b></i>

<i><b>1.2.2. Kết cấu giai cấp...3</b></i>

<b>Chương 2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP...4</b>

<b>2.1. Khái niệm đấu tranh giai cấp...4</b>

<b>2.2. Bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Leenin về vấn đề</b>đấu tranh giai cấp...5

<b>2.3. Đặc điểm, vai trò của đấu tranh giai cấp...7</b>

<b>Chương 3. ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...13</b>

<b>3.1. Khái quát về đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</b>ở Việt Nam...13

<b>3.2. Nhận thức của Đảng và Nhà nước về đấu tranh giai cấp trong thời kỳ</b>quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay...15

<b>3.3. Nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa</b>xã hội ở Việt Nam hiện nay...17

<b>KẾT LUẬN...20</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của cácgiai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Các giai cấp,tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ cịn bị áp bứcvề chính trị, xã hội và tinh thần. Khơng có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trịvà giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp nhữngcơng nhân làm th. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp vàphương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội chophép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụ chủ yếu làquyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bảncủa giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những giai cấp áp bứcbóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.

Gia cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung cơ bản của chủnghĩa Mác – Lênin, có vai trị quan trọng trong sự nghiệp cách mạng. Là sợi chỉđỏ xuyên suốt của học thuyết Mác – Lênin, là hòn đá tảng để phân biệt nhữngngười Mác xít với những kẻ giả danh Mác xít, với chủ nghĩa cơ hội, xét lại trongphong trào cộng sản công nhân quốc tế. Trong khi khẳng định vai trò của đấutranh giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác – Lênin khơngtuyệt đối hóa vấn đề giai cấp, đấu tranh giai cấp mà trái lại ln địi hỏi phải đặtnó trong những điều kiện hồn cảnh cụ thể và quan hệ với các nhân tố khác.

Thời gian vừa qua đã xuất hiện những quan điểm lệch lạc, sai trái và cảnhững quan điểm của thế lực thù địch nhằm xuyên tạc, phủ nhận quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin về đấu tranh giai cấp. Trong đó, nổi lên là quan điểm chorằng: “trong điều kiện hiện nay, nói tới đấu tranh giai cấp là bảo thủ, lạc hậu, làgây nên sự chia rẽ, phân hoá nội bộ,… làm phá vỡ khối đại đồn kết dântộc” hay: “hiện nay, nói đến đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là đi ngược lại xu thếcủa thời đại, là lạc hậu, không thức thời, không phù hợp với thực tiễn Việt Namhiện nay”. Do vậy, có thể nói, việc nâng cao nhận thức khoa học về đấu tranhgiai cấp sẽ góp phần đấu tranh phòng chống những quan điểm sai trái, thù địch,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng trong tìnhhình hiện nay là một vấn đề khoa học, có ý nghĩa thiết thực.

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1. GIAI CẤP1.1. Khái niệm giai cấp</b>

Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thành mộtcách khách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định củasản xuất. Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”, Lê Nin đã đưa ra định nghĩa vềgiai cấp như sau: Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm nhữngngười khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất địnhtrong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này đượcpháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò củahọ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thứchưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấplà những tập đoàn người mà tập đồn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tậpđoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tếxã hội nhất định.

<b>1.2. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp</b>

<i><b>1.2.1. Nguồn gốc giai cấp</b></i>

Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đồn người được phân biệt bằngnhững đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia,nghề nghiệp,… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tựnhiên, một số khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nókhơng sản sinh ra sự đối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhấtđịnh mới dẫn đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấplà do nguyên nhân kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loạilàm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trongxã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thànhmột ngành tương đối độc lập với nơng nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao độngchân tay. Với lực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung ngun thủykhơng cịn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuấtcó hiệu quả hơn.

Tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng giađình. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữucộng đồng nguyên thuỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về tài sảntrong nội bộ cơng xã. Xã hội phân hố thành những giai cấp khác nhau, giai cấpbóc lột thống trị và giai cấp bị bóc lột, bị thống trị. Như vậy, sự phân chia xã hộithành giai cấp là kết quả tất nhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất.

Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường:

- Thứ nhất, sự phân hố bên trong nội bộ cơng xã thành kẻ bóc lột vàngười bị bóc lột.

- Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bịgiết như trước mà bị biến thành nô lệ.

Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội lồi người là chế độ chiếmhữu nơ lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa là bước pháttriển cuối cùng và cao nhất của xã hội có giai cấp.

<i><b>1.2.2. Kết cấu giai cấp</b></i>

Trong xã hội có giai cấp, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kết cấugiai cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế - xã hội này thay thế hình thái kinh tế -xã hội khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi.

Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản vàkhông cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắnliền với phương thức sản xuất thống trị của xã hội. Sự đối kháng và cuộc đấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tranh của các giai cấp đó biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phương thức sản xuấtđã sinh ra chúng.

Bên cạnh những giai cấp cơ bản, trong kết cấu giai cấp cịn có giai cấpkhơng cơ bản. Trong xã hội chiếm hữu nơ lệ, đó là những nơng trị do có ít ruộngđất. Trong xã hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nơ lệ và chủ nô với tư cáchtàn dư của xã hội củ; là giai cấp tư sản ra đời trong lòng xã hội phong kiến.Trong xã hội tư bản, những giai cấp không cơ bản là giai cấp địa chủ với tư cáchlà tàn dư, giai cấp nông dân.

Cùng với sự phát triển sản xuất, mỗi giai cấp trong một kết cấu giai cấp xã hội cũng có những biến đổi nhất định. Những sự biến đổi ấy dẫn đến sự thayđổi địa vị của các giai cấp đó trong hệ thống sản xuất xã hội.

-Trong kết cấu của xã hội có giai cấp, ngồi các giai cấp đối kháng cịn cótầng lớp trí thức làm cơng việc chủ yếu bằng trí óc. Tầng lớp trí thức khơng phảilà một giai cấp. Nó được hình thành từ những giai cấp khác nhau và cũng phụcvụ những giai cấp khác nhau.

Phân tích kết cấu giai cấp và sự biến đổi của nó giúp ta hiểu địa vị, vai trịvà thái độ chính trị của mỗi giai cấp đối với mỗi cuộc vận động lịch sử, đặc biệtlà trong cuộc đấu tranh của thời đại ngày nay.

<b>Chương 2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP2.1. Khái niệm đấu tranh giai cấp</b>

Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động vàphát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp. Đấu tranh giai cấp thực chất làcuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau.

Đấu tranh giai cấp là một trong lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội cógiai cấp đối kháng. Điều đo được thể hiện trước hết ở chỗ: thông qua đấu tranhgiai cấp sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất già cỗiđược giải quyết, bước quá độ từ một chế độ xã hội lỗi thời sàng một chế độ mớicao hơn được thực hiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>2.2. Bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác </b></i>

<b>-Lênin về vấn đề đấu tranh giai cấp</b>

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã bàn nhiều về đấu tranhgiai cấp và chỉ rõ những cái mới trong lý luận về vấn đề này. Điều đáng nói làdo nhu cầu của thực tiễn lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã tập trung nhấn mạnhđấu tranh giai cấp, coi đó là động lực trực tiếp của lịch sử. Nhưng các ông khôngbao giờ xem đấu tranh giai cấp là mục đích, là cơng cụ vạn năng, duy nhất đểgiải quyết mâu thuẫn xã hội, mà đó chỉ là phương tiện để giải phóng giai cấp,giải phóng con người. Quan điểm đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lêninmang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc.

Theo V.I.Lênin “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phân nhândân này chống một bộ phân khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hếtquyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức vàbọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay nhữngngười vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”.

Đấu tranh giai cấp là một quá trình phức tạp trong sự vận động của lịch sử- xã hội, một xu thế tất yếu, khách quan của xã hội có giai cấp. Trong “Tunngơn của Đảng Cộng sản” (năm 1848), C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Lịch sửtất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”.

Trong nhiều tác phẩm, các ông đã trình bày rõ quan điểm của mình chorằng, đấu tranh giai cấp không phải là những cuộc bạo loạn, khủng bố, lật đổ,chỉ có ý nghĩa phá hoại gây chia rẽ, bè phái, gây rối loạn, làm thiệt hại cho xãhội, mà là một quá trình tất yếu, khách quan của xã hội có áp bức giai cấp, lànhững cuộc đấu tranh rộng khắp của quần chúng nhân dân lao động chống lạigiai cấp thống trị bảo thủ. Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sựphát triển mang tính xã hội hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất mâuthuẫn với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Biểu hiện  của mâuthuẫn này  về phương diện xã hội: mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cáchmạng, tiến bộ đại diện cho phương thức sản xuất mới một bên là giai cấp thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trị, bóc lột, đại diện cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỡi thời, lạc hậu.Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tự nó không giải quyếtđược, mà phải thông qua cuộc đấu tranh của giai cấp bị trị lật đỗ giai cấp thốngtrị, sau đó mới xóa bỏ được quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mớicho phù hợp với trình độ sản xuất mới của lực lượng sản xuất. Với ý nghĩa ấyđấu tranh giai cấp được coi là động lực trực tiếp của sự phát triển lịch sử chứkhông phải là sự gây rối, phá hoại. Trong xã hội có giai cấp đối kháng về mặt lợiích thì tất yếu có đấu tranh giai cấp. Điều đó hồn tồn khơng phụ thuộc vàoviệc người ta có nói về nó hay khơng, hoặc nói như thế nào về nó. Khơng phảicứ cố tình khơng nói đến đấu tranh giai cấp thì trên thực tế, đấu tranh giai cấp sẽmất đi hoặc mức độ xung đột sẽ dịu đi.

Đấu tranh giai cấp là quy luật chung của mọi xã hội có giai cấp. Nhưngtrong quy luật ấy có những biểu hiện đặc thù trong từng xã hội cụ thể. Điều đódo kết cấu giai cấp của mỗi xã hội và do địa vị lịch sử của mỗi giai cấp cáchmạng trong từng phương thức sản xuất quyết định.

Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu trạnh khácvề chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi mục tiêu là thay đổivề căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Do vậy, đây là cuộc đấu tranhgay go và phức tạp nhất trong lịch sử. Cuộc đấu tranh này tất yếu dẫn đếnchun chính vơ sản. Nhưng, chun chính vơ sản khơng phải là mục đích cuốicùng của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. Nó chỉ là bước quá độ để tiến tớithủ tiêu mọi giai cấp, tiến tới xã hội khơng có giai cấp. Giai cấp vô sản cần phảisử dụng nền chuyên chính của mình để tiếp tục cuộc đấu tranh trong điều kiệnmới. Như vậy, ngay từ khi giai cấp vô sản ra đời thì cuộc đấu tranh của nó vớigiai cấp tư sản và các giai cấp bóc lột khác cũng xuất hiện. Cuộc đấu tranh đódiễn ra thường xuyên, liên tục cả khi giai cấp vô sản chưa giành được chínhquyền từ tay giai cấp thống trị cũ, lẫn khi đã thiết lập được chính quyền cáchmạng của mình và sử dụng chính quyền ấy như một cơng cụ để xây dựng xã hộimới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữagiai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấutranh chính trị. Sau khi giành được chính quyền, thiết lập nền chun chính củagiai cấp vơ sản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi.V.I.Lênin viết: “Trong điều kiện chun chính vơ sản, những hình thức đấutranh giai cấp của giai cấp vô sản không thể giống như trước được”.

<b>2.3. Đặc điểm, vai trò của đấu tranh giai cấp</b>

Xét đến cùng, nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người làhoạt động sản xuất ra của cải vật chất. Song sự phát triển của sản xuất chỉ diễnra khi quan hệ sản xuất còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sảnxuất. Khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời thì mâu thuẫn với lực lượng sản xuất, mâuthuẫn này biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng đạibiểu cho phương thức sản xuất mới, với giai cấp bóc lột, thống trị - đại biểu chonhững lợi ích gắn liền với quan hệ sản xuất lỗi thời. Mẫu thuẫn đó chỉ có thểđược giải quyết bằng cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp cách mạng và quầnchúng bị bóc lột, mà đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội, thay thế quan hệ xãhội cũ bằng quan hệ sản xuất mới, mở ra địa bàn mới cho sản xuất xã hội pháttriển. Sản xuất xã hội phát triển, đương nhiên kéo theo sự phát triển của toàn bộđời sống xã hội.

Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịchsử, việc xã hội nắm lấy quyền sở hữu tồn bộ tư liệu sản xuất đã ln ln làmột lý tưởng tương lai mà nhiều cá nhân cũng như nhiều mơn phái trọn vẹn đãtừng phảng phất nhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trước mắt. Nhưng việc chiếm hữu đóchỉ có thể trở thành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà cácđiều kiện vật chất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi. Cũng như mọi sự tiến bộkhác của xã hội, việc đó mà có thể thực hiện được, thì khơng phải là do ở chỗngười ta đã hiểu rằng sự tồn tại của giai cấp là trái với chính nghĩa, trái với bìnhđẳng,… khơng phải là do ở chỗ chỉ đơn thuần có ý muốn tiêu diệt các giai cấpấy, mà là do những điều kiện kinh tế mới nhất định. Tình trạng xã hội phân chia

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thành một giai cấp bóc lột và một giai cấp bị bóc lột, thành một giai cấp thốngtrị và một giai cấp bị áp bức là một hậu quả tất nhiên của tình trạng phát triểnthấp kém của nền sản xuất trước kia. Chừng nào tổng số sản phẩm do lao độngcủa xã hội làm ra chỉ mới cung cấp được một số gọi là vượt chút ít cái số thậtcần thiết để vừa đủ để đảm bảo sự sinh sống của mọi người mà thôi, chừng nàomà lao động vẫn choán hết hay hầu hết thời giờ của đại đa số thành viên trongxã hội, thì tất nhiên xã hội đó phải chia thành gia cấp là điều tất yếu xảy ra. Khigiai cấp thống trị này, hay một giai cấp thồng trị khác trở thành một sự lỗi thời,một trạng thái cổ hủ thì cần phải có một giai cấp mới tiến bộ hơn, phát triển hơnphù hợp với quan hệ sản xuất mới và diễn ra cuộc đấu tranh giữa những giai cấpnày, giai cấp tiến bộ tất yếu sẽ giành thắng lợi và cứ như thế thúc đẩy xã hộiphát triển đi lên.

C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh rằng, sản xuất vật chất để đáp ứng nhucầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người là hành động lịch sửđầu tiên của con người. Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầukhông ngừng tăng lên là động lực phát triển cơ bản, thường xuyên của tất cả xãhội. Sản xuất vật chất bao giờ cũng phát triển trong một quan hệ sản xuất nhấtđịnh. Khi quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với lực lượng sản xuất, thì nó trởthành xiềng xích của lực lượng sản xuất, dẫn đến những cuộc khủng hoảng pháhoại lực lượng sản xuất,… Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, những quanhệ sản xuất lỗi thời không tự động nhường chỗ cho quan hệ sản xuất mới. Chúngđược giai cấp thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính trị, kinh tế và tưtưởng, đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức. Muốn thay đổi quan hệ sản xuất đểgiải phóng sức sản xuất phải gạt bỏ lực cản lớn lao ấy. Điều đó chỉ có thể thựchiện được qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. Xuất phát từ quan điểmxem sự vận động nội tại của phương thức sản xuất quyết định sự phát triển củatoàn bộ lịch sử xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xem đấu tranh giai cấp mà đỉnhcao là thời kỳ cách mạng, như đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - xã hội dođó đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong xã hội có áp bức giai cấp, đấu tranh giai cấp chẳng những cải tạoxã hội mà cịn có tác dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng và quầnchúng lao động. Chỉ qua đấu tranh cho tự do, không cam chịu số phận nô lệ, cácgiai cấp bị áp bức mới gột sửa được tinh thần nô lệ và những tập quán xấu dochế độ người áp bức người sản sinh ra.

Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn của đấu tranh giai cấpchống áp bức bóc lột. Thời cổ đại nếu khơng có các cuộc đấu tranh ngày càngmạnh mẽ của hàng chục vạn nơ lệ và tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nơ thìchế độ nơ lệ dù đã thối nát cũng không thể sụp đổ. Cuối xã hội phong kiến cácphong trào đấu tranh của nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, trí thức,… dogiai cấp tư sản lãnh đạo đã dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷXVI, XVII, XVIII làm sụp đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội chuyển sang thờiđại tư sản.

Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranhgiai cấp cuối cùng trong lịch sử lồi người. Nó là pưhơng tiện tất yếu để giảiphóng chia giai cấp do giai cấp cơng nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai cấpcuối cùng trong lịch sử lồi người. Nó là phương tiện tất yếu để giải phóng tồnxã hội khỏi ách áp bức, bóc lột, khỏi sử phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.Vì vậy đây là một quá trình đấu tranh rất lâu dài và vô cùng phức tạp. Cuộc đấutranh giai cấp phát triển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng nàythắng lợi trước hết ở những khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản, nơi giai cấpcông nhân và các lực lượng cách mạng có nhữgn điều kiện khách quan và chủquan để giành chính quyền.

Sau khi giai cấp cơng nhân dân lao động giành được chính quyền, đấutranh giai cấp chưa biến mất mà tiếp tục diễn ra gay go phức tạp trong điều kiệnmới.

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu đấu tranh trực tiếp củagai cấp công nhân đã thay đổi: từ mục tiêu giành chính quyền chuyển sang mụctiêu cơ bản và chủ yếu là củng cố chính quyền của nhân dân lao động xây dựng

</div>

×