Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

skkn cấp tỉnh hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết để giải bài tập hình thành giao tử ở động vật nhằm nâng cao chất lượng kì thi tn thpt quốc gia và thi chọn học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.35 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT ĐỂGIẢI BÀI TẬP HÌNH THÀNH GIAO TỬ Ở ĐỘNG VẬTNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KÌ THI TN THPT</b>

<b>QUỐC GIA VÀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc BằngSKKN thuộc mơn: Sinh học </b>

<b><small>THANH HĨA, NĂM 2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1.5</b> Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm <b>22.</b> Nội dung sáng kiến kinh nghiệm <b>2</b>

<b><small>2.1.3 Cơ sở lí thuyết phần đột biến lệch bội trong giảm phân</small>4<small>2.2</small></b> <small>Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</small> <b>4<small>2.3</small></b> <small>Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:</small> <b>5<small>2.3.1 Sưu tầm và thiết lập hệ thống bài tập phần hình thành giao tử ở</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Qua nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, họcsinh thi TN THPT Quốc gia và xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng,tơi nhận thấy dạng bài tập về sự hình thành giao tử, xác định số loại giao tửhay tính tỉ lệ một loại giao tử học sinh rất hay nhầm lẫn, dễ sai sót khi làmbài. Trong đề thi TNPT Quốc gia năm học 2021-2022, mã đề thi 221, câu 92ở mức hiểu và câu 111 mã đề thi 221 mức vận dụng. Năm học 2022 – 2023,trong đề thi TNPT Quốc gia môn Sinh học mã đề 210, câu 101 ở mức hiểu,câu 112 ở mức vận dụng. Đề minh họa môn Sinh năm học 2023 – 2024 củaBộ Giáo dục và Đào tạo có câu 95, câu 100 ở mức hiểu. Các bài tập về sựhình thành giao tử, xác định số loại giao tử hay tính tỉ lệ một loại giao tử địihỏi thí sinh phải nắm vững lí thuyết cơ bản phần giảm phân, sự hình thànhgiao tử, sự phân li của NST trong đột biến số lượng NST, biết ”đọc” hình,biết vận dụng kiến thức đã có để giải quyết vấn đề đặt ra. Trong xu hướng đềthi THPT Quốc gia hiện nay chú trọng về bản chất Sinh học, giảm bớt tỉ lệcác bài tập tính tốn thì nhiều học sinh có kĩ năng giải bài tập tính tốn mơnsinh rất tốt, nhưng lại khó đạt điểm 9-10 trong kì thi TN THPT Quốc gia dochủ quan với các câu hỏi dễ liên quan đến bản chất sinh học, từ đó khơngliên hệ được để giải quyết các câu hỏi, bài tập mức vận dụng, trong đó có bàitập về hình thành giao tử ở động vật.

Mặt khác điểm xét tuyển của đa số các trường xét tổ hợp 3 mơn Tốn– Hóa – Sinh lại rất cao, nên học sinh rất kì vọng mơn sinh sẽ được 9 điểmtrở lên. Vậy làm thế nào để học sinh đạt điểm cao trong kì thi TN THPT,nhất là những em có nguyện vọng thi vào các trường Đại học Y?

Cùng với việc đổi mới dạy học theo chủ đề, đổi mới kiểm tra, đánhgiá, các trường tự chủ trong việc xây dựng chương trình dạy học nhà trường,thì giáo viên ngồi việc giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp nhận kiến thứcmới cịn phải tìm ra những phương pháp, kinh nghiệm giúp học sinh ơn tậptốt hơn. Đặc biệt với hình thức thi THPT hiện nay, môn sinh học nằm trongtổ hợp môn thi Khoa học tự nhiên, thời gian cho mỗi bài thi chỉ 50 phút với40 câu trắc nghiệm thì việc giáo viên hướng dẫn để học sinh nắm chắc kiếnthức, giải và chọn nhanh được đáp án đúng để tiết kiệm thời gian và lấyđiểm cao là hết sức cần thiết.

Hiện nay đã có nhiều tài liệu giúp học sinh ơn tập lí thuyết phần giaotử, kể cả các tài liệu trên các trang internet. Tuy nhiên, chủ yếu các tài liệunày đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và đáp án, hướng dẫn giải để họcsinh sau khi đã nắm được phương pháp giải mới ôn luyện, do đó mà phầnđáp án rất sơ sài, nhiều câu chưa làm sáng tỏ được vì sao lại chọn đáp án

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

như thế. Hơn nữa, cho đến nay, tài liệu hướng dẫn cụ thể học sinh dựa vào líthuyết để giải các loại bài tập đơn giản về giao tử, từ đó hướng dẫn các emgiải bài tập mức vận dụng chưa nhiều, cách viết đôi khi cịn khó hiểu.

Chính vì những lý do trên, trong q trình dạy học tơi đã dựa vàochuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ Giáo dục; SGK lớp 10, 11, 12 cơ bản vànâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam do Bộ Giáo dục phát hành và nhữngkinh nghiệm bản thân để hướng dẫn học sinh giải nhanh và giải đúng các bàitập về giao tử. Do đó, tôi đã mạnh dạn viết đề tài với nội dung: “Hướng dẫnhọc sinh vận dụng lí thuyết đề giải bài tập hình thành giao tử ở động vậtnhằm nâng cao chất lượng kì thi TN THPT và thi chọn học sinh giỏi” vớimong muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp nhằm góp phần giúp học sinh ơn tậptốt phần di truyền và biến dị chương trình sinh học 12.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề xuất phương pháp vận dụng lí thuyết phần giảm phân, thụ tinh, sựhình thành giao tử ở động vật, hoán vị gen, cơ chế đột biến số lượng NST đểgiải các bài tập về sự hình thành giao tử. Thông qua việc vận dụng kiến thứchọc được để giải quyết vấn đề sẽ hình thành năng lực vận dụng kiến thứcvào thực tiễn ở người học, phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin và sángtạo của người học, tạo động cơ, hứng thú và niềm say mê với môn học ởngười học, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại; nâng cao chất lượng kì thi TNTHPT Quốc gia.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đề tài áp dụng với học sinh khối 12 trong các giờ luyện tập, ôn tậpchương, ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi và thi TN THPT.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết.

- Nghiên cứu hệ thống bài tập phần sự hình thành giao tử.

- Nghiên cứu một số phương pháp vận dụng lí thuyết phần giảm phân, thụ tinh,sự hình thành giao tử ở động vật, hoán vị gen, cơ chế đột biến số lượng NST đểgiải các bài tập về sự hình thành giao tử.

 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN</b>

- Nghiên cứu hệ thống bài tập phần sự hình thành giao tử và lí thuyết có liênquan.

- Đề xuất một số phương pháp vận dụng lí thuyết phần nguyên phân, giảmphân, thụ tinh, cơ chế đột biến số lượng NST để giải các bài tập về sự hìnhthành giao tử.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1.1. Cơ sở lí thuyết sinh học phần giảm phân, hình thành giao tử ở động vật,thụ tinh</b>

<b>a. Giảm phân:</b>

- Hoạt động của NST trong giảm phân:

+ Trước khi giảm phân, tế bào trải qua kì trung gian, NST đơn nhân đơithành NST kép.

(Tế bào có 2n NST đơn, sau khi nhân đơi NST thì có 2n NST kép)

+ Kì đầu 1: Từng cặp NST kép tương đồng xảy ra hiện tượng tiếp hợp và cóthể xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hốn vị gen.

+ Kì giữa 1: NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo củathoi phân bào, 2 NST tương đồng nằm đối diện nhau trên 2 hàng tạo ra 2<small>n-1</small> cáchsắp xếp NST.

+ Kì sau 1: NST kép phân li về 2 cực tế bào.

+ Kì cuối 2: Tế bào chất phân chia tạo 2 tế bào con có bộ NST n kép cónguồn gốc NST khác nhau ở 2 tế bào.

+ Kì đầu 2: Mỗi tế bào có n NST kép.

+ Kì giữa 2: NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phânbào.

+ Kì sau 2: Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2cực của tế bào.

+ Kì cuối 2: Tế bào chất phân chia, tách 2 tế bào thành 4 tế bào con, mỗi tếbào có n NST đơn.

<b>b. Hìnhthành giao tử ởđộng vật:</b>

+ Từ 1 tế bàomầm ở cá thể đực (tế bàosinh tinh trùng) tạo ra 4tinh trùng.

+ Từ 1 tế bàomầm ở con cái (Tế bàosinh trứng) tạo ra 1 trứngvà 3 thể cực.

<b>c. Sự thụ tinh ởđộng vật: </b>

Sự dung hợp giữa giao tửđực (n NST) với giao tửcái (n NST) tạo ra hợp tử

(2n NST), phát triển thành phơi rồi có thể phát sinh cơ thể mới.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>2.1.2. Cơ sở lí thuyết phần hoán vị gen: </b></i>

- Hoán vị gen xảy ra ở kì đầu của giảm phân 1.

- Giả sử tế bào có 1 cặp NST chứa 2 cặp gen A, a và B, b: - Ở kì trung gian trước khi thực hiện giảm phân 1. NST nhânđôi thành NST kép. Mỗi NST kép gồm 2 chromatit chị em,giống nhau và dính nhau ở tâm động.

- Ở kì đầu giảm phân 1, các NST kép tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo nhưhình dưới:

- Khi các NST tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra 2 trường hợp:

+ Nếu trao đổi chéo giữa gen B và b, sau khi trao đổi chéo tạo ra tế bào cóchứa 2 NST kép tương đồng: <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup></i>

- Khi tế bào kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con ( Tế bào có NST kép <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup></i>

<i><small>Ab</small></i> và tếbào có NST kép <i><sup>aB</sup></i><sub>´</sub>

<i><small>ab</small></i> , hoặc tế bào có NST kép <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>aB</small></i> và tế bào có NST kép <i><sup>Ab</sup></i><sub>´</sub>

<i><small>ab</small></i>).- Kết thúc giảm phân 2 tạo ra 4 tế bào con lần lượt chứa các NST AB, Ab, aB, ab.- Nếu là quá trình phát sinh giao tử đực thì tạo ra 4 tinh trùng, nếu là quá trình phátsinh giao tử cái thì tạo ra 1 trứng và 3 thể cực.

- Tần số hoán vị gen bằng tỉ lệ % số lượng giao tử có tái tổ hợp gen.

<i><b>2.1.3. Cơ sở lí thuyết phần đột biến lệch bội trong giảm phân:</b></i>

- Sơ đồ minh họa về rối loạn giảm phân 1 ở một tế bào có cặp NST Aa, cặp NSTAa nhân đôi thành NST kép A.A a.a nhưng không phân li trong giảm phân 1:

<small>AaA.A a.a</small>

<small>Giảm phân 1</small>

<small>Giảm phân 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. 2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Cho đến nay, việc hướng dẫn học sinh học tập kiến thức cơ bản vàvận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một tình huống đã được giáoviên quan tâm và áp dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, cùng một lúc phải vận dụngnhiều lí thuyết đã học để giải quyết một bài tập thì địi hỏi cần phải nắmchắc lí thuyết, xác định được để giải bài tập đó cần vận dụng những lí thuyếtnào, bước làm ra sao. Vì vậy, bản thân giáo viên cũng phải thường xunrèn luyện tự giải các bài tập đó thì mới hiểu được cách làm và hướng dẫn đểhọc sinh hiểu các bước làm từ đó học sinh có thể làm được các bài tập tươngtự.

Hơn nữa, trong tình trạng hiện nay, học sinh tự lựa chọn các môn thitốt nghiệp trong nhiều tổ hợp môn, số lượng học sinh lựa chọn để học mônsinh chưa nhiều, học sinh thi xét tuyển tổ hợp có mơn sinh vào các trườngđại học lại càng ít thì sự đầu tư của giáo viên giảng dạy mơn Sinh học đi sâutìm hiểu các phương pháp, cách thức giải nhanh một bài tập có nhiều hạnchế.

Thực tiễn trên đã đặt ra yêu cầu là làm thế nào để một bài tập nhìn thìphức tạp nhưng khi biết được các bước làm sẽ đơn giản, có thể giải nhanh vàtránh được sai sót. Muốn vậy GV cần thiết kế, xây dựng các bước để giải bàitập đó, đồng thời hướng dẫn cụ thể để học sinh có thể áp dụng giải các bàitập khó hơn. Nhất là trong thực tiễn hiện nay, bài tập về sự hình thành giaotử có liên quan đến cả hoán vị gen và đột biến gen vẫn là dạng bài tập vậndụng khó kiếm điểm. Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng các phương pháp đểgiải bài tập giao tử là một vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng kì thi TNTHPT và thi chọn học sinh giỏi.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:</b>

<b>2.3.1. Sưu tầm và thiết lập hệ thống bài tập phần hình thành giao tử ở độngvật</b>

Trên cơ sở phân tích cấu trúc, nội dung, mục tiêu phần giảm phân, thụ tinh,sự hình thành giao tử ở động vật, hoán vị gen và đột biến lệch bội trong giảm phân,tôi đã sưu tầm và thiết lập được hệ thống bài tập về hình thành giao tử ở động vậtnhư sau:

<i><b>(Phụ lục 1: Trang 20)</b></i>

<b>2.3.2. Tổ chức hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết để giải bài tập hình thànhgiao tử ở động vật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để học sinh vừa giải bài tập hình thành giao tử, vừa ơn tập lại lí thuyết cơ bản,trọng tâm lại biết cách vận dụng lí thuyết đó để giải các bài tập tương tự, tôi đã hướngdẫn học sinh ôn tập theo các bước sau:

<b>Bước 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm thông qua câu hỏi ôn</b>

<b>Câu hỏi ôn:</b>

<b>Câu 1: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào? Gồm những kì nào?</b>

<b>Câu 2: Trình bày hoạt động của NST trong các kì của giảm phân. Ở kì giữa của</b>

giảm phân 1 có bao nhiêu cách sắp xếp của NST trên mặt phẳng xích đạo của thoiphân bào?

<b>Câu 3: Ở một tế bào sinh dục chín của một lồi động vật, xét 2 cặp gen A, a và B,</b>

b nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Viết kí hiệu bộ NST ở các kì củagiảm phân, có bao nhiêu cách sắp xếp 2 cặp NST chứa 2 cặp gen A, a và B, b trênmặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? Kết quả có thể tạo ra mấy loại giao tử từ tếbào sinh dục chín nói trên?

<b>Câu 4: Nêu nguyên nhân của hiện tượng hoán vị gen? Ở một tế bào sinh dục chín</b>

của một lồi động vật, xét 2 cặp gen A, a và B, b nằm trên cùng 1 cặp NST tươngđồng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> . Vẽ hình thể hiện các giai đoạn của quá trình giảm phân ở tế bào nói trêntrong các trường hợp:

<b>- Khơng xảy ra hoán vị gen.</b>

<b>- Xảy ra hoán vị gen giữa gen A và a.- Xảy ra hoán vị gen giữa gen B và b.</b>

<b>Câu 5: Ở một tế bào sinh dục chín của một lồi động vật, xét 1 cặp NST tương</b>

đồng chứa cặp gen Aa. Viết kiểu gen của tế bào ở các giai đoạn sau đây trong quátrình giảm phân:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- Sau khi NST nhân đôi. - Kết quả của giảm phân 1.- Kết quả của giảm phân 2. </b>

<b>Bước 2: Giao bài tập cho học sinh để học sinh nghiên cứu.Bước 3: Hướng dẫn học sinh giải bài tập:</b>

<b>a. Các dạng bài tập đơn giản trong trường hợp các gen phân li độc lập</b>

<b>Bài tập 1</b><i><b> : (Câu 101 mã đề 210, kì thi TN THPT 2023) Quá trình giảm phân bình</b></i>

thường của cơ thể có kiểu gen <i><small>XAXa</small></i> tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

<b>* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

- Cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về 1 cặp gen giảm phân cho tối đa mấy loại giao tử.- Cơ thể có kiểu gen X<small>A</small>

<i><small>X</small><sup>a</sup></i> dị hợp tử về mấy cặp gen?

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã có để tìm câu trả lời cho bài tập</b>

<b>được giao.</b>

Học sinh vận dụng kiến thức đã có để trả lời được: Cơ thể có kiểu gen X<small>A</small><i><small>Xa</small></i>

dị hợp tử về 1 cặp gen tạo ra tối đa 2<small>1</small> = 2 loại giao tử.

<b>Bài tập </b><i><b> 2 : (Câu 92 mã đề 221, kì thi TN THPT 2022)Theo lí thuyết, q trình giảm</b></i>

phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaX<small>B</small>Y tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

<b>* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

- Cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về 1 cặp gen giảm phân cho tối đa mấy loại giao tử.- Cơ thể có kiểu gen AaX<small>B</small>Y dị hợp tử về mấy cặp gen?

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã có để tìm câu trả lời cho bài tậpđược giao.</b>

- Xét cặp gen Aa thì cơ thể trên cho những loại giao tử nào? (2 loại A và a).- Xét cặp gen X<small>B</small>Y thì cơ thể trên cho những loại giao tử nào? (2 loại X<small>B</small> và Y).

- Do các cặp gen trên nằm trên các cặp NST khác nhau nên có tối đa 2 x 2 = 4 loạigiao tử được tạo ra.

<b>Tương tự với các bài tập 3, 4, 5, 6</b>

<b>Bài tập 3: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra số loại giao tử tối đa là</b>

<b>Bài tập 4: Một tế bào của cơ thể đực có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra số loại</b>

giao tử tối đa là

<b>Bài tập 5: Một lồi động vật có kiểu gen AaBbddeehh giảm phân tạo tinh trùng.</b>

Biết không xảy hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, loại tinh trùng có 3 alen trộichiếm tỉ lệ

<b>Bài tập 6: Ở chim bồ câu, xét kiểu gen AaBbX</b><small>D</small>X<small>d</small> tiến hành giảm phân tạo giao tử. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

I. Nếu 2 tế bào tạo ra 4 loại giao tử thì tỉ lệ của các loại giao tử được tạo ra là1:1:1:1.

II. Trong trường hợp 4 tế bào giảm phân có 4 loại giao tử được tạo thành, nếu giaotử AbX<small>d</small> chiếm tỷ lệ 25% thì tỷ lệ của giao tử aBX<small>D</small> là 50%.

III. 4 tế bào giảm phân có 6 loại giao tử được tạo thành thì tỷ lệ giao tử AbX<small>D</small> cóthể là 12,5% hoặc 25%.

IV. Cơ thể có tối đa 8 loại giao tử được tạo thành.

<b>Bài tập này làm tương tự bài 1, 2, nhưng học sinh cần chú ý ở chim bồ câu cặpNST XX là con cái.</b>

<b>* Nội dung cần ghi nhớ:</b>

+ 1 cơ thể dị hợp tử về n cặp gen cho 2<small>n</small> loại giao tử.+ Tỉ lệ mỗi loại giao tử là <sup>1</sup>

+ 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng, khơng có hốn vị gen thì chỉ có tốiđa 2 loại tinh trùng.

+ 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 1 trứng, chỉ có 1 loại trứng.

<b>b. Các dạng bài tập liên quan đến hoán vị gen nhưng không xảy ra đột biến</b>

<i><b>Bài tập 1: (Câu 84 mã đề 209, kì thi TN THPT 2021) Quá trình giảm phân của cơ</b></i>

thể có kiểu gen <i><sup>BD</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>bd</small></i> đã xảy ra hốn vị gen. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tửđược tạo ra, tần số hoán vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ % của 2 loại giao tử nàosau đây?

<b> A. BD và bd.B. bd và bD.C. Bd và bD.D. Bd và bd.* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

- Cơ thể có kiểu gen <i><sup>BD</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>bd</small></i> xảy ra hoán vị gen cho những loại giao tử nào? - Tần số hoán vị gen được tính như thế nào?

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đó để tìm câu trả lời cho bài tập đượcgiao.</b>

- Giao tử hoán vị (giao tử có tái tổ hợp gen) là Bd và bD.

- Tần số hốn vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử có tái tổ hợp gen.→ Kết luận: Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ % của 2 loại giao tử Bd và bD.Học sinh chọn được đáp án.

<b>Bài tập 2: Trong quá trình giảm phân của 1 cơ thể có kiểu gen AaBbX</b><small>DE</small>X<small>de </small>đã xảyra hoán vị gen giữa alen D và d với tần số 40%. Biết không xảy ra đột biến. Theo líthuyết, tỉ lệ giao tử abX<small>dE</small> được tạo ra từ cơ thể này là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

- Cơ thể có kiểu gen <i><small>XDEXde</small></i> xảy ra hoán vị gen cho những loại giao tử nào? - Giao tử có 4 alen trội tạo ra từ cơ thể trên là giao tử nào?

- Dựa vào tần số hốn vị gen để tính tỉ lệ giao tử đó?

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đó để tìm câu trả lời cho bài tập đượcgiao.</b>

- Giao tử hốn vị (giao tử có tái tổ hợp gen) là De và dE; giao tử liên kết là DE và de. - Giao tử có 4 alen trội: ABDE.

- Tần số hốn vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử có tái tổ hợp gen.→ Kết luận: Giao tử ABDE chiếm ½ x ½ x 30% = 7,5%.

Học sinh chọn được đáp án.

<b>Bài tập 3 : Cho biết hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST và cách nhau</b>

20cM. Hai tế bào sinh trứng có kiểu gen <i><sup>AB</sup><sub>ab</sub></i> tiến hành giảm phân, theo lí thuyếtgiao tử ab không nhận giá trị nào sau đây?

<b> A. 100%. B. 50%. C. 40%. D. 0%.* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

- Khi có hốn vị gen 1 tế bào sinh trứng có kiểu gen <i><sup>AB</sup><sub>ab</sub></i> cho loại trứng nào? - Hai tế bào sinh trứng có thể tạo ra mấy trứng ab ?

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã có để tìm câu trả lời cho bài tậpđược giao.</b>

- Khi có hốn vị gen 1 tế bào sinh trứng có kiểu gen <i><sup>AB</sup><sub>ab</sub></i> cho loại trứng AB hoặc Abhoặc aB hoặc ab. Trứng ab = 1 hoặc ab = 0.

- Hai tế bào sinh trứng có thể tạo ra trứng ab = 0; 1 hoặc 2.- Vậy trứng ab chiếm: 0%; 50% hoặc 100%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Khi có x tế bào giảm phân tạo giao tử trong đó có y tế bào xảy ra trao đổi chéo thìtần số hốn vị gen được tính = <i><sub>2 y</sub><sup>x</sup><small>× 100 %</small></i>.

- Vậy tần số hốn vị gen = <i><sub>1000× 2</sub></i><sup>200</sup> = 10%.

<b>Tương tự với bài tập 5</b>

<b>Bài tập 5 : Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen </b><i><sup>BD</sup><sub>bd</sub></i> đã xảy ra HVG giữaalen D và d với tần số 20%. Tính theo lí thuyết cứ 2000 tế bào sinh tinh của cơ thểnày giảm phân thì số tế bào xảy ra HVG giữa D và d là:

<b>b. Bài tập tính số loại giao tử tối đa của cơ thể lưỡng bội, mỗi cặp NST xét 2cặp gen dị hợp tử.</b>

<b>Bài tập 1: Một lồi có bộ NST 2n = 18, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 2 cặp gen</b>

dị hợp tử. Giả sử trong quá trình giảm phân ở một cơ thể không xảy ra đột biếnnhưng vào kì đầu của giảm phân I, ở mỗi tế bào có hốn vị gen ở nhiều nhất là 1cặp NST tại các cặp gen đang xét. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?

I. Số loại giao tử tối đa được tạo ra là 5120. II. Có tối đa 4608 loại giao tử hốn vị.

III. Nết chỉ xét gen trên 1 cặp NST thì tạo ra tối đa 4 loại giao tử.

IV. Nết chỉ xét gen trên 1 cặp NST thì tạo ra tối đa 2 loại giao tử hoán vị.

- Tổng số giao tử tối đa là: (n+1) x 2<small>n</small>.

- Vậy cơ thể đã cho tạo ra tối đa: (9+1) x 2<small>9</small> = 5120 giao tử → III đúng.- Số loại giao tử hoán vị là: 9 x 2<small>9</small> = 4608 → IV đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Tương tự với bài tập 2, 3</b>

<b>Bài tập 2 : Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 và trên mỗi cặp NST</b>

chỉ xét 2 cặp gen dị hợp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở lồi này có tối đa 14 loại đột biến thể ba.

II. Có một tế bào giảm phân thì tối đa sẽ sinh ra 4 loại giao tử.

III. Nếu trong quá trình giảm phân, ở mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo tại 1 cặp NSTthì sẽ có tối đa 896 loại giao tử hoán vị.

IV. Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lýthuyết, tỷ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.

<b>Bài tập 3 : Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12 và trên mỗi cặp NST</b>

chỉ xét 2 cặp gen dị hợp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở lồi này có tối đa 6 loại đột biến thể ba.

II. Có một tế bào giảm phân thì tối đa sẽ sinh ra tối thiểu 1 loại giao tử.

III. Nếu trong quá trình giảm phân, ở mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo tại 1 cặp NSTthì sẽ có tối đa 384 loại giao tử hoán vị.

IV. Một cá thể mang đột biến thể một tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lýthuyết, tỷ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.

<b>* Nội dung cần ghi nhớ:</b>

- Cơ thể có n cặp NST, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 2 cặp gen dị hợp tử thì tạo ratối đa:

+ 2<small>n</small> loại giao tử liên kết.+ n x 2<small>n</small> loại giao tử hoán vị.

- Tổng số giao tử tối đa là: (n+1) x 2<small>n</small>.

<b>d. Bài tập liên quan đến cả hoán vị gen, cả đột biến lệch bội trong giảm phânBài tập 1</b><i><b> : (Câu 111 mã đề 221, kì thi TN THPT 2022) Một tế bào sinh tinh có kiểu</b></i>

gen <i><sup>AB</sup><sub>ab</sub></i> Dd đang giảm phân, trong đó cặp NST chứa 2 cặp gen A, a và B, b khôngphân li ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp D, d và các cặp NSTkhác phân li bình thường. Biết các gen khơng xảy ra hốn vị. Theo lí thuyết, có baonhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kết thúc quá trình giảm phân tạo ra 4 giao tử đột biến.II. Giao tử được tạo ra có kiểu gen ABDd hoặc ab.III. Các giao tử được tạo ra có bộ NST là (n+1) và (n-1).IV. Số loại giao tử được tạo ra tối đa là 4.

<b>* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Nếu xét cặp NST <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> , các gen liên kết hoàn toàn, cặp NST mang 2 cặp gen A, avà B, b không phân li trong giảm phân 1, kết thúc giảm phân 1 cho những loại tếbào nào?

Kì trung gian, NST nhân đôi thành NST kép <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup><sub>AB</sub><sup>ab</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i>, cặp NST kép này không phânli trong giảm phân I tạo ra 2 tế bào: Tế bào có kiểu gen <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup><sub>AB</sub><sup>ab</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> và tế bào khôngchứa NST nào của cặp NST mang 2 cặp gen A, a và B, b (gọi là tế bào O)

+ 2 tế bào trên tiếp tục thực hiện giảm phân 2, 4 tế bào con hình thành có kiểu gennhư thế nào? (2 tế bào <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> và 2 tế bào O)

<b>+ Nếu xét cặp NST mang cặp gen Aa khi giảm phân cho các loại giao tử nào? (2 loại</b>

giao tử A, a).

+ 1 tế bào sinh tinh kiểu gen <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i>Dd giảm phân, các gen liên kết hoàn toàn, cặpNST mang 2 cặp gen A, a và B, b không phân li trong giảm phân 1, phân li bìnhthường trong giảm phân II; cặp NST mang cặp gen D, d phân li bình thường thì tạora những loại giao tử nào? (<i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i>, O)(D, d) → Có 4 tinh trùng hình thành: 2 tinhtrùng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small><sup>D</sup></i> và 2 tinh trùng d; hoặc 2 tinh trùng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> d(tinh trùng có bộ NST n+1) và 2 tinh trùng D (tinh trùng có bộ NST n-1) → I đúng,II sai, III đúng, IV sai.

I. Một tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra tối đa là 2 loại tinh trùng.II. Nếu một tế bào sinh trứng xảy ra sự không phân li của cặp NST mang 2 gen nàytrong giảm phân I, giảm phân II bình thường thì có thể tạo ra loại trứng có kiểu genab.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

III. Một tế bào sinh trứng giảm phân bình thường cho 1 loại trứng.IV. Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra tối đa 4 loại tinh trùng.

- Một tế bào sinh tinh có kiểu gen <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> giảm phân bình thường:+ Khơng có hốn vị gen tạo ra mấy loại tinh trùng?

+ Có hốn vị gen tạo ra mấy loại tinh trùng?- Một tế bào sinh trứng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> giảm phân bình thường tạo ra mấy trứng? Gồm mấyloại trứng?

- Nếu một tế bào sinh trứng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> xảy ra sự không phân li của cặp NST mang 2 gennày trong giảm phân I cho các tế bào nào? Giảm phân II bình thường thì có thể tạora loại trứng nào?

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã có để tìm câu trả lời cho bài tậpđược giao.</b>

Học sinh vận dụng kiến thức đã có để trả lời được: Cơ thể cái có kiểu gen <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> dị hợp tử về 2 cặp gen (Có thể có hốn vị gen)nên giảm phân cho tối đa 2<small>2</small> = 4 loại trứng.

Cơ thể đực có kiểu gen <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> dị hợp tử về 2 cặp gen (Khơng có hốn vị gen)nên giảm phân cho tối đa 2loại tinh trùng.

→ IV sai.

<i>Học sinh rất dễ nhầm lẫn trong trường hợp này, có nhiều em vẫn nghĩ rằngcơ thể có hốn vị gen thì cho 4 loại tinh trùng nên giáo viên cần nhắc nhởhọc sinh đây là đối tượng ruồi giấm nên con đực khơng có hốn vị gen. Nếuthay câu trên bằng con cái thì số loại giao tử tối đa mà cơ thể trên tạo ra là4.</i>

- Một tế bào sinh tinh có kiểu gen <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> giảm phân bình thường:+ Khơng có hốn vị gen tạo ra 2 loại tinh trùng.

+ Có hốn vị gen tạo ra 4 loại tinh trùng.

- Tuy nhiên ở ruồi giấm, con đực khơng có hốn vị gen nên chỉ tạo ra 2 loại tinhtrùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nếu một tế bào sinh trứng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> xảy ra sự không phân li của cặp NST mang 2 gennày trong giảm phân I tạo ra các tế bào: <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup></i>

<i><small>ab</small></i> và tế bào O (khơng xảy ra hốn vịgen); hoặc <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup></i>

<i><small>ab</small></i> và tế bào O (xảy ra hoán vị gen giữa B và b); hoặc <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> và tếbào O (Xảy ra hoán vị gen giữa A và a). Các tế bào này tiếp tục thực hiện giảmphân II bình thường thì có thể tạo ra 1 loại trứng có kiểu gen là 1 trong số các kiểugen sau: <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

Học sinh chọn được đáp án A.

<b>* Nội dung cần ghi nhớ: </b>

Từ dạng bài trên, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra các kết luận để khi gặp dạngbài này có thể làm nhanh hơn:

+ Nếu một tế bào sinh trứng <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> ; xảy ra sự không phân li của cặp NST mang 2 gennày trong giảm phân I, giảm phân II bình thường thì có thể tạo ra 1 loại trứng cókiểu gen là 1 trong số các kiểu gen sau: <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i>; <sub>⃗</sub><i><sup>AB</sup></i>

<i><small>Ab</small></i>; <i><sup>aB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i>; <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub></i>; <i><sup>Ab</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i>; <sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup></i>; O.+ Nếu một tế bào sinh tinh <i><sup>AB</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>ab</small></i> ; xảy ra sự không phân li của cặp NST mang 2 gennày trong giảm phân I, giảm phân II bình thường thì có thể tạo ra 3 loại tinh trùnglà 1 trong các trường hợp sau:

<b>Bài tập 3 : Xét một cơ thể đực có kiểu gen </b><sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup><sup>DeG</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>dEg</small></i> . Giả sử có 10 tế bào giảm phânkhơng đột biến. Trong q trình giảm phân, mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo nhiềunhất ở 1 cặp NST, tại 1 điểm. Quá trình giảm phân đã tạo ra được 6 loại giao tử,trong đó giao tử có 4 alen trội chiếm 10%. Biết rằng ở cặp NST <sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup></i> sự trao đổichéo chỉ xảy ra ở cặp Bb. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Có ít nhất 4 tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp gen Bb.

II. Có thể tạo ra giao tử có 5 alen trội chiếm 5%.III. Giao tử có 1 alen trội chiếm 10%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

IV. Giao tử có 3 alen trội chiếm 40%.

<small>⃗</small><i><small>dEg</small></i> khigiảm phân, mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo nhiều nhất ở 1 cặpNST, tại 1 điểm thì tạo ra giao tử mang 4 alen trội khi nào?

- Cơ thể <sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup><sup>DeG</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>dEg</small></i> tạo ra giao tử có 5 alen trội khi nào?

- Cơ thể dị hợp n cặp gen thì các tỉ lệ của các cặp giao tử sau đây có mối quan hệnhư thế nào?

+ Giao tử có n alen trội và giao tử khơng có alen trội.+ Giao tử có n - 1 alen trội và giao tử có 1 alen trội.+ Giao tử có n - 2 alen trội và giao tử có 2 alen trội, …

<b>* Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã có để tìm câu trả lời cho bài tậpđược giao.</b>

- Khi có x tế bào giảm phân tạo giao tử trong đó có y tế bào xảy ra trao đổi chéo thìtần số hốn vị gen được tính = <i><sub>2 y</sub><sup>x</sup><small>× 100 %</small></i>.

- Cơ thể <sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup><sup>DeG</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>dEg</small></i> chỉ tạo ra giao tử có 4 alen trội khi xảy ra hoán vị ở cặp Bb. - Có 10% giao tử có 4 alen trội (AB DeG) = giao tử có 4 alen lặn (ab dEg). Giao tửhốn vị gồm 2 loại: giao tử có 4 alen trội (AB DeG) và giao tử có 4 alen lặn (abdEg) → tần số hoán vị gen = 20% → có 40% tế bào có trao đổi chéo ở cặp Bb.Như vậy, có 4 tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp NST này → I đúng.

- Vì mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo 1 điểm tại 1 cặp NST, cho nên cơ thể <sub>⃗</sub><i><sub>aB</sub><sup>Ab</sup><sup>DeG</sup></i><sub>⃗</sub>

không thể sinh ra giao tử có 5 alen trội →II sai.

- Cơ thể trên có 5 cặp gen dị hợp. Cho nên, giao tử có 4 alen trội có tỉ lệ = giao tửcó 1 alen trội = 10% → III đúng.

- Vì ở bài này, có 5 cặp gen dị hợp. Cho nên, về lí thuyết thì sẽ tạo ra 6 loại giao tử(giao tử có 0 alen trội; giao tử có 1 alen trội; giao tử có 2 alen trội; giao tử có 3alen trội; giao tử có 4 alen trội; giao tử có 5 alen trội). Theo nguyên lí bổ sung: + Giao tử có 0 alen trội = giao tử có 5 alen trội;

+ Giao tử có 1 alen trội = giao tử có 4 alen trội; + Giao tử có 2 alen trội = giao tử có 3 alen trội.

- Mà ở bài tốn này, giao tử có 0 alen trội = giao tử có 5 alen trội = 0 → giao tử có3 alen trội có tỉ lệ = 0,5 – 10% = 40% → IV đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>* Nội dung cần ghi nhớ: Từ dạng bài trên, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra các</b>

kết luận để khi gặp dạng bài này có thể làm nhanh hơn:

<i>- Khi có x tế bào giảm phân tạo giao tử trong đó có y tế bào xảy ra trao đổi chéo thìtần số hốn vị gen được tính = = <sub>2 y</sub><sup>x</sup><small>× 100 %</small>.</i>

<i>- Cơ thể dị hợp n cặp gen thì</i>

<i>+ Tỉ lệ giao tử có n alen trội = giao tử khơng có alen trội.+ Tỉ lệ giao tử có n - 1 alen trội = giao tử có 1 alen trội.+ Tỉ lệ giao tử có n - 2 alen trội = giao tử có 2 alen trội, …</i>

(Tạm gọi là nguyên lí bổ sung)

<i><b>Bài tập 4: (Câu 113 mã đề 209, kì thi TN THPT 2021) Xét 4 tế bào sinh tinh ở cơ</b></i>

thể có kiểu gen Aa<i><sup>BD</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>bd</small></i> giảm phân tạo giao tử. Cho biết các gen liên kết hồn tồn,trong q trình giảm phân chỉ có 1 tế bào có cặp NST mang 2 cặp gen B, b và D, dkhông phân li trong giảm phân 1, phân li bình thường trong giảm phân II; cặp NSTmang cặp gen A, a phân li bình thường. Kết thúc quá trình giảm phân đã tạo ra 6loại giao tử, trong đó 37,50% loại giao tử mang 2 alen trội. Theo lí thuyết, loại giaotử mang alen lặn chiếm tỉ lệ

<b>* GV gợi ý để học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản cần có để giải bàitập đã cho.</b>

- 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa<i><sup>BD</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>bd</small></i> giảm phân tạo giao tử, các gen liên kết hồntồn và khơng xảy ra đột biến có mấy cách sắp xếp NST trên mặt phẳng xích đạocủa thoi phân bào?

- Kết thúc giảm phân I cho các tế bào có kiểu gen như thế nào?- Kết thúc giảm phân 2 các tế bào con có kiểu gen như thế nào?- 1 tế bào sinh tinh kiểu gen Aa<i><sup>BD</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>bd</small></i> giảm phân, các gen liên kết hoàn toàn, cặp NSTmang 2 cặp gen B, b và D, d không phân li trong giảm phân 1, phân li bình thườngtrong giảm phân II; cặp NST mang cặp gen A, a phân li bình thường thì tạo ranhững loại giao tử nào?

Giáo viên gợi ý:

<b>+ Nếu xét cặp NST mang cặp gen Aa khi giảm phân cho các loại giao tử nào? </b>

+ Nếu xét cặp NST <i><sup>BD</sup></i><sub>⃗</sub>

<i><small>bd</small></i> , các gen liên kết hoàn toàn, cặp NST mang 2 cặp gen B, bvà D, d không phân li trong giảm phân 1, kết thúc giảm phân 1 cho những loại tếbào nào?

+ 2 tế bào trên tiếp tục thực hiện giảm phân 2, 4 tế bào con hình thành có kiểu gennhư thế nào?

</div>

×