Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp trong tiết nói và nghe kể lại một trải nghiệm của bản thân nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn 6 ở trường thcs thiết ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.84 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TỰ TIN TRÌNH BÀYTRƯỚC LỚP TRONG TIẾT “NĨI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI</b>

<b>NGHIỆM CỦA BẢN THÂN” NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC NGỮ VĂN 6 Ở TRƯỜNG THCS THIẾT ỐNG</b>

<b>Người thực hiện: Đỗ Thị DungChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết ỐngSKKN thuộc lĩnh vực: KHXH</b>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

2.3.7 Thay đổi hình thức tổ chức giờ học và các hoạt động học tập 92.3.8 Đưa ra số bài tập giúp học sinh sửa lỗi phát âm sai. 102.3.9 Nêu gương và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh trong giờ học 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

<i>Theo điều 2 Luật giáo dục (14/6/2019) “Mục tiêu giáo dục nhằm phát</i>

<i>triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe,thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịngu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng caodân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” [1]<small>.</small></i> Do đó mà trong qtrình giảng dạy hiện nay, việc sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học đòihỏi người thầy ln phải đặt ra cái đích, đó là giúp HS nắm vững kiến thức cơbản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ và động cơ học tậpđúng đắn.

Ngữ văn là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội. Đây là mơn học cóvai trị rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.Đồng thời môn học này có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tưtưởng, tình cảm cho học sinh. Mặt khác nó cũng là mơn học thuộc nhóm cơngcụ, mơn văn cịn thể hiện rõ mối quan hệ với rất nhiều các môn học khác trongnhà trường phổ thông. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các mơn họckhác và ngược lại, các mơn học khác cũng góp phần học tốt mơn văn Điều đóđặt ra u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắnkiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.. Vì tầmquan trọng của việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung và Ngữ văn lớp 6 nói riêngđáp ứng việc đổi mới phương pháp và giảng dạy theo quan điểm tích cực trongdạy học Ngữ văn là vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay.

Dạy học Ngữ văn không chỉ cung cấp tri thức cho các em mà còn rènluyện cho các em bốn kỹ năng quan trọng, đó là: Đọc, viết, nói và nghe. Tuynhiên thực tế cho thấy kỹ năng này chưa phát triển đồng đều ở học sinh, nhiềuem thực hiện kỹ năng nghe, nói rất tốt nhưng kỹ năng đọc, viết lại hạn chế;nhiều em thực hiện kỹ năng nghe, đọc, viết tương đối thành thục nhưng kỹ năngnói lại khơng lưu lốt do các em chưa tự tin khi trình bày vấn đề trước tập thể.Điều này thật đáng lo ngại, nhất là trong xã hội hội nhập như hiện nay thì kỹnăng nói, ứng xử, giao tiếp cần thiết hơn bao giờ hết.

Đối với môn Ngữ văn lớp 6 mới, mỗi bài học trong chương trình đượcthiết kế đủ 4 kĩ năng: Đọc, viết, nói và nghe. Mục đích của chương trình làkhơng chỉ phát triển năng lực văn học cho học sinh mà cịn phát triển năng lựcngơn ngữ và nhiều phẩm chất khác nữa, trong đó có sự tự tin. Đây là điểm khácbiệt căn bản trong cách xây dựng chương trình Ngữ văn hiện hành so vớichương trình trước đây. Vì các tiết học hiện nay được tổ chức dưới sự dẫn dắtcủa giáo viên, còn học sinh đóng vai trị là chủ động tiếp nhận bài học thông quacác phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Trong các phương pháp đó,khơng thể khơng kể đến các hoạt động nhóm, trạm học tập, thảo luận nhóm lớn,nhóm nhỏ...yêu cầu học sinh phải tự bộc lộ ý kiến, quan điểm hay tự báo cáo cácnội dung của bài học. Do đó các em cần có phong cách thuyết trình tự tin, thoải

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mái trước lớp. Tự tin là một trong những phẩm chất và năng lực rất cần thiết củacon người thời đại mới. Sự tự tin được ví như một chiếc chìa khóa vơ cùng quantrọng làm nên thành cơng cho mỗi người. Do đó, đây là điều quan trọng cầnhình thành và phát triển ngay từ khi còn nhỏ. Với học sinh lớp 6, đây cũng làthời điểm thích hợp để rèn luyện đức tính tự tin để các em có đủ khả năng tiếpnhận nội dung chương trình mới theo phương pháp dạy học mới hiện nay.

Chương trình Ngữ văn 6 có 10 bài học trong 1 năm. Tương ứng với số bàiđó là có ít nhất 10 tiết nói và nghe. Trong tiết học này, học sinh nói là chủ yếu.Vậy, nếu các em khơng đủ tự tin để trình bày trước lớp thì coi như giờ học chưathành cơng. Qua dạy học các tiết nói và nghe, ngữ văn 6 ở trường THCS ThiếtỐng, tôi nhận thấy các em cịn rụt rè, e ngại; ngơn ngữ giao tiếp khi nói trướclớp cịn ấp úng, cịn dùng nhiều từ ngữ thừa, nói dài dịng, tản mạn; nhiều họcsinh do ảnh hưởng của ngôn ngữ địa phương nên cịn nói ngọng, nói lắp; việc sửdụng từ ngữ cịn chưa chính xác, chưa biết cách tạo câu, tạo lời vì vậy mà giờhọc trở nên tẻ nhạt, học sinh chưa hào hứng học bài. Như vậy, giờ học chưa thểđảm bảo mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đây

<b>chính là lý do mà tôi chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm của mình “Một sốgiải pháp giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp trong tiết “Nói và nghe kểlại một trải nghiệm của bản thân” nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữvăn 6 ở trường THCS Thiết Ống”</b> để nghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến củamình trong việc tìm ra những giải pháp hiệu quả nâng cao chất lượng tiết họcnói và nghe đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthơng bậc THCS.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đưa ra một số biện pháp giúp học sinh lớp 6, trường THCS Thiết Ống tựtin khi nói với mục đích là đảm bảo giờ dạy theo định hướng phát triển năng lựcvà phẩm chất cho học sinh. Đồng thời giúp học sinh có kĩ năng nói một cách tựtin trước tập thể chủ động trình bày được trải nghiệm đáng nhớ của mình cho cảlớp cùng nghe và tạo hứng thú cũng như không khí học tập sơi nổi trong giờ nóivà nghe theo chủ đề trên. Từ đó rèn luyện sự tự tin cho học sinh không chỉ choriêng giờ Ngữ văn mà cho cả các mơn học khác, góp phần hình thành và pháttriển kĩ năng mềm trong tương lai.

Đặc biệt, đề tài sẽ góp phần giảm tỉ lệ học sinh học yếu ở bộ mơn Ngữ văn,góp phần nâng cao chất lượng đại trà và mũi nhọn.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là các giải pháp giúp học sinh tự tintrình bày trước lớp trong tiết “Nói và nghe kể lại một trải nghiệm của bản thân”nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn 6, đáp ứng được mục tiêu của giáodục hiện nay.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo, nghiêncứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. Tham khảoSGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn Ngữ văn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ tự tin, hứng thúhọc tập của học sinh.

- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học: Tích lũy các giờ dạytrên lớp, dự giờ đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ góp ý.

- Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng;áp dụng dạy thử nghiệm trên lớp.

- Phương pháp phân tích: So sánh việc tự tin trình bày trước lớp của họcsinh lớp 6, chất lượng giờ dạy, lực học, mức độ tích cực của học sinh khi chưấp dụng SKKN với khi đã áp dụng SKKN.

<b>2. PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Theo nghị quyết 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của BCH TW tạihội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

<i>có ghi: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện</i>

<i>đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người họctự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xãhội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tinvà truyền thông trong dạy và học”. [2] </i>

Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục hiện nay thì yêu cầu về nội dung,phương pháp giáo dục phải được đặt lên hàng đầu. Theo điều 7 Luật giáo dục có

<i>nêu: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, tồn diện, thiết thực, hiện</i>

<i>đại, có hệ thống và được cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng,phẩm chất đạo đức và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốtđẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp vớisự phát triển về thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi và khả năng của ngườihọc”. “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tựhọc và hợp tác, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên”. [1]</i>

Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết kếcác hoạt động sao cho học sinh có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thứcmới dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của thầy. Bởi một đặc điểm cơ bản của hoạtđộng học là người học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người họckhơng chủ động, tích cực, tự giác, khơng có phương pháp học tốt thì mọi nỗ lựccủa người thầy chỉ đem lại những kết quả hạn chế.

Tự tin là một trạng thái tinh thần, là sự tin tưởng và đánh giá cao khả năngcủa bản thân mà không bị ảnh hưởng bởi sự nghi ngờ hay sự phê phán từ ngườikhác. Trong học tập, sự tự tin còn được hiểu là sự chủ động, sẵn sàng tham giavào tất cả hoạt động để khám phá giới hạn bản thân của học sinh, không ngầnngại học hỏi thêm nhiều kiến thức mới. Sự tự tin là nguồn năng lượng tích cực,giúp hình thành tư duy cởi mở và thái độ lạc quan trong mọi hồn cảnh. Đồngthời, đức tính này cịn giúp tạo ra sự linh hoạt và sáng tạo trong học tập lẫn cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

việc, từ đó giúp chúng ta định hình cuộc sống một cách dễ dàng đặc biệt là tronggiai đoạn học tập và phát triển. Nhờ có phẩm chất này, các em có thể suy nghĩvà hành động quyết đoán, nắm bắt mọi cơ hội và thể hiện bản thân một cách tốtnhất. Người tự tin luôn thể hiện qua thái độ điềm tĩnh, không lo lắng trước hànhđộng sắp thực hiện, qua cách nói năng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi giao tiếp vớingười khác. Người tự tin trong giao tiếp ln ln có trạng thái thoải mái khi trịchuyện, khiến người nghe dễ dàng bị thuyết phục trước điều họ trình bày và đemlại sự hài lịng trong cuộc giao tiếp đó. Đối với học sinh, mơi trường học tập làmơi trường lí tưởng nhất để rèn luyện sự tự tin cho các em, bởi ở đó các em cónhiều cơ hội để học hỏi thầy cô và bạn bè về phong thái tự tin khi giao tiếp. Cácem cần có sự tự tin khi các em trả lời câu hỏi, khi thuyết trình nội dung bài họcvà nhất là trong các tiết “Nói và nghe”, thì tự tin là vơ cùng cần thiết, nó quyếtđịnh kết quả của phần trình bày của học sinh. Để thực hiện hành động nói trướclớp, học sinh cần có đủ tự tin để nói dõng dạc, mạch lạc thì các học sinh khácmới cảm thấy có sức thuyết phục. Thêm nữa, khi nói năng tự tin, học sinh mớicó thể kết hợp với các cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để tăng sự hấp dẫn cho bài nói.Ngược lại, trái với tự tin là sự rụt rè, nhút nhát, thiếu bản lĩnh, không dám thựchiện hành động hoặc lo sợ mình khơng thành cơng. Xã hội ngày càng phát triểnđịi hỏi con người phải vươn lên, tìm cách khẳng định mình. Muốn vậy trước hếtphải mạnh dạn tự tin. Mạnh dạn tự tin rất quan trọng đối với mỗi con người, làtiền đề đầu tiên giúp ta chiến thắng mọi khó khăn để đi đến thành cơng. Do đó,mỗi học sinh cần rèn luyện cho mình sự tự tin ngay tự khi cịn ngồi trên ghế nhàtrường.

Trong thực tế cũng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu để rèn luyện sự tựtin trong giao tiếp nói chung. Các ý kiến đều tập trung vào việc giảm bớt áp lựctừ các yếu tố chi phối sự tự tin của người nói như: Giọng nói (giọng khàn, giọngquá cao, lạc giọng ...); hoặc cách phát âm (phát âm lẫn lộn một số phụ âm), tháiđộ (lúng túng, run sợ, e ngại…), cách ăn mặc v.v... Từ những nghiên cứu đó cáctác giả cũng bàn về cách lấy lại sự tự tin trong giao tiếp bằng cách luôn suy nghĩvà hành động tích cực. Những ý kiến đó chính là một trong những gợi ý để giáoviên có thể tham khảo và vận dụng vào việc giúp học sinh của mình rèn luyện sựtự tin trong học tập cũng như trong giao tiếp…

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Trường THCS Thiết Ống là một trường ở miền núi phía Tây của tỉnhThanh Hóa, đa số là học sinh người dân tộc thiểu số, nên các em thường rụt rè, engại, không dám thể hiện mình trước mọi người, trước đám đơng, chưa phát huyđược năng lực của bản thân. Các em có thói quen nói bằng tiếng dân tộc khi đếntrường nên việc phát âm tiếng phổ thông ở một bộ phận học sinh cịn chưachuẩn. Vì vậy u cầu các em trình bày vấn đề trong tiết Luyện nói là một điềurất khó khăn. Học sinh phần lớn cũng khơng thích các tiết học này, các em cótâm lí ngại và sợ các thầy cơ gọi lên bảng trình bày vấn đề trước tập thể trongkhi kỹ năng nói của mình lại rất hạn chế nên các em không tự tin. Mặt khác dovốn từ vựng ít nên để chuẩn bị cho các tiết luyện nói các em thường làm sẵnhoặc chép ở các bài văn mẫu ở nhà rồi học thuộc sau đó lên bảng đọc thuộclịng. Vì thế khơng đáp ứng được yêu cầu của bài luyện nói.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tìm hiểu nguyên nhân các hạn chế trên tơi nhận thấy như sau:

Về nội dung bài nói sơ sài có hai nguyên nhân chủ yếu: Một là do học sinhchuẩn bị nội dung bài nói khơng kĩ, hoặc có những học sinh băn khoăn khơngbiết bài làm của mình đã đúng yêu cầu chưa; hai là do tâm lí học sinh khơng tốtnên khi trình bày bài nói học sinh không nhớ được hết các nội dung để trình bày.Đối với vấn đề học sinh khơng chủ động xung phong nguyên nhân chủ yếulà tâm lí rụt rè, e ngại việc đứng trước tập thể, còn những em học sinh nói lắpbắp, nói nhỏ một phần là do bản tính, một phần là do tâm lí.

Các em học sinh lớp 6 mới vượt cấp từ lớp 5 lên nên khi tiếp cận vớichương trình và sách giáo khoa mới với tâm lí hết sức bỡ ngỡ đây cũng là mộtnguyên nhân khiến các em không tự tin khi trình bày bài nói. Ở lớp 5, các emhọc mơn Tiếng Việt, trong đó cũng có Văn bản, có Tiếng Việt, có Tập làm vănnhưng yêu cầu và cách thức học hồn tồn khác so với mơn Ngữ văn cấp THCS.Gần như khi làm văn ở cấp tiểu học, các em mới tập tạo lập văn bản viết vớinhững bài Tập làm văn ngắn theo kiểu trả lời câu hỏi gợi ý. Tiết nói và nghetrong chương trình là hồn tồn mới mẻ với học sinh. Do đó, các em mới đangdần làm quen với các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lựchọc sinh nên có nhiều em chưa bắt nhịp được ngay, vì thế mới có những tồn tại,hạn chế như trên.

Riêng về lỗi phát âm sai hai phụ âm, nhất là âm “B và V”, (ví dụ: Bài tậpthì đọc thành Vài tập) hay vần “ong” thành “ơng” (ví dụ: Nguyễn Bá Long thìđọc là Nguyễn Vá Lông), đây là hạn chế chung của học sinh dân tộc Thái,Mường thuộc khu vực tôi đang giảng dạy. Điều này cũng có tác động khá lớnđối với sự tự tin. Bởi khi các em phát âm sai, các em dễ bị bạn cười nhạo khiếncác em có tâm lí ngại trình bày vấn đề. Nếu sau này ra hịa nhập vào mơi trườnggiao tiếp với người ở địa phương khác cũng sẽ thành rào cản lớn trong giao tiếp,khiến các em không được thoải mái, tự nhiên.

Để tiến hành thực hiện đề tài này, tôi tiến hành thống kê chất lượng họcmôn ngữ văn 6 năm học trước và khảo sát, đánh giá mức độ tự tin của học sinhnăm học 2021-2022, trước khi áp dụng SKKN:

<i> Bảng số 1. Kết quả chất lượng môn Ngữ văn 6 năm học 2021-2022:</i>

<b>LớpNăm học<sup>Sĩ</sup><sub>số</sub><sub>SL</sub><sup>Giỏi</sup><sub>%</sub><sub>SL</sub><sup>Khá</sup><sub>%</sub><sub>SL</sub><sup>Đạt</sup><sub>%</sub><sub>SL</sub><sup>Chưa đạt</sup><sub>%</sub></b>

<b>Học sinhchưa tự tin lắm</b>

<b>Học sinh khôngtự tin</b>

Qua kết quả chất lượng môn Ngữ văn 6 năm học 2021-2022 cho thấy: tỷlệ HS đạt khá giỏi còn thấp (32,14%), số HS Đạt chiếm tỷ lệ cao (50%), HSChưa đạt về môn học đang chiếm 17,86%. Về mức độ tự tin trong học các tiếtNói và nghe tơi nhìn thấy các em thiếu tích cực chủ động trong học tập, khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tự tin trước lớp, chính vì vậy mà kết quả chưa cao, tỷ lệ học sinh chưa tự tin lắmvà học sinh không tự tin chiếm 80%. Nhiều năm tôi trăn trở suy nghĩ phải chăngdo cách tổ chức giờ học chưa thực phù hợp, áp dụng phương pháp dạy học chưaphù hợp. Năm học 2022-2023 và 2023-2024 tôi đã vận dụng sáng kiến vào dạyhọc và đã làm thay đổi căn bản suy nghĩ, cách học cũng như sự tự tin, tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh từ đó đem lại hiệu quả cao trong học tập.

<b>2.3. Các giải pháp đã áp dụng để giúp học sinh tự tin trình bày trướclớp trong dạy học Ngữ văn 6 ở trường THCS Thiết Ống:</b>

<b> 2.3.1. Tạo mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh, giữa họcsinh với học sinh.</b>

Để thêm gần gũi đồng thời tạo mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên vàhọc sinh cũng như giữa học sinh với nhau, trong mỗi tiết học đặc biệt là ở tiết“Nói và nghe” tơi đã cùng học và cùng chơi với các em. Tôi sắp xếp thời giancho bản thân tôi và các em được giới thiệu về bản thân, động viên khuyến khíchcác em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ tương lai, trải nghiệm cũngnhư mong muốn của các em. Đây là hoạt động giúp cơ trị chúng tơi hiểu nhau,

<i>đồng thời tơi muốn tạo một môi trường học tập thân thiện nơi “Trường học thật</i>

<i>sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thântrong gia đình”. Đây cũng là một điều kiện theo tơi là rất quan trọng để phát</i>

<i>triển khả năng giao tiếp của học sinh. Với tôi “Gần gũi và tạo mối quan hệ thân</i>

<i>thiện với học sinh” là biện pháp đầu tiên để tôi rèn kĩ năng mạnh dạn tự tin cho</i>

học sinh.

<b>2.3.2. Khuyến khích học sinh xem và học hỏi kĩ năng nói từ các video nói mẫu</b>

Tự tin sẽ giúp các em thành cơng trong mọi hồn cảnh. Đó là một trongnhững kĩ năng sống rất cần thiết cho mỗi học sinh. Vì thế, đối với các học sinhcịn thiếu tự tin khi trình bày trước lớp, tơi đã khuyến khích học sinh thườngxuyên xem các video của những người có cách nói, cách hùng biện hay, thu hútđược sự chú ý của người nghe. Ở các video này, học sinh thường thấy người nóicó phong cách nói tự tin, truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn người nghe qua phongthái, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ. Cho nên tôi cũng đã dùng các video đó làm tư liệuđể khởi động giờ nói và nghe hoặc mở rộng phạm vi kiến thức bài học. Sau khicho các em xem, tôi đã cho học sinh nhận xét về kĩ năng nói, về sự tự tin khinói, và cách thức để có trình bày cuốn hút như vậy. Từ đó, tơi nghĩ các em sẽtìm cách học hỏi, cách thể hiện phong thái chuyên nghiệp của họ và cũng từ đómà các em thấy được sự tự tin sẽ giúp các em tương tác với nhiều người xungquanh, với bạn bè và dễ dàng xây dựng được những mối quan hệ mới. Điều nàycực kì quan trọng trong thế giới hiện đại, khi mà tình bạn, sự hợp tác, gắn bókhơng chỉ bó gọn trong khn khổ một tỉnh hay một quốc gia.

<b> 2.3.3. Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực thơng qua các hoạt</b>

<b>động dạy và học để rèn tính mạnh dạn tự tin cho HS</b>

Trong những năm gần đây ngành giáo dục luôn đẩy mạnh việc đổi mớiphương pháp dạy học luôn lấy học sinh làm trung tâm. Đã phần nào thúc đẩyhọc sinh hoạt bát, dạn dĩ, thêm phần tự tin vào bản thân. Do đó, trong tiết học tơiln tạo một bầu khơng khí cởi mở thân thiện, cần tạo điều kiện cho HS đượcnói, được giao lưu, trình bày ý kiến trước nhóm, trước tập thể, động viên khuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khích HS bày tỏ quan điểm cá nhân tạo cho tiết học nhẹ nhàng thoải mái. Để cácem phát huy được tính mạnh dạn, tự tin tơi cho các em lên kể về những trảinghiệm của bản thân, tôi khuyến khích các em tự nhận xét lẫn nhau về thái độ,ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói… khi trình bày, qua đó các em sẽ mạnh dạn,tự tin khi nhận xét bạn và tự hồn chỉnh mình thơng qua lời nhận xét của các bạntrong lớp. Bên cạnh đó để các em bộc lộ hết ưu điểm của mình tơi thường tổchức các trị chơi thi đua giữa cá nhân với cá nhân hoặc giữa các tổ. Các trị chơiđó có tác dụng thu hút tất cả học sinh vào hoạt động học tập, rèn luyện, từ đóhọc sinh sẽ rèn luyện được kĩ năng giao tiếp một cách tự tin, mạnh dạn thể hiệnmình trước tập thể, các em nhút nhát cũng được lôi cuốn vào không khí vui nhộncủa tiết học.

<b>2.3.4. Giúp học sinh nhận biết được thế mạnh của bản thân và phát huy thế mạnh.</b>

Để giảm bớt cảm giác tự ti, rụt rè và để học sinh nhận ra thế mạnh của bảnthân là vơ cùng có ý nghĩa. Tôi đã đưa ra gợi ý để học sinh nhận ra các em giỏiđiều gì, hài lịng về điều gì ở bản thân, em có thể làm tốt điều gì. Bên cạnh đó,khi nhận xét, đánh giá phần trình bày của học sinh Tơi cũng đã tế nhị đưa vàolời khen lời động viên để học sinh không cảm thấy thất vọng về mình. Nguyêntắc vận dụng kiểu “hai lời khen, một góp ý” là mơ hình vừa góp ý vừa động viênhọc sinh rất tốt. Ví dụ: Giọng kể của em rất hay (khen), lời kể rõ ràng, mạch lạc(khen), nếu em thêm những câu văn vào miêu tả sự việc đó nữa thì bài kể củaem sẽ rất tốt (góp ý), khi kể mắt em nhìn vào người nghe thì sẽ gay được sự chúý của họ hơn (góp ý). Bên cạnh đó, có một số học sinh phải dùng “chiêu” “khíchtướng”, tức là chạm vào tự ái, sĩ diện của học sinh để lấy đó làm địn bẩy kíchthích học sinh. Ví dụ: Bạn A mọi khi phát biểu rất sôi sổi, rất tốt tại sao hôm naycon lại trầm thế (Cũng là vận dụng nguyên tắc khen vừa góp ý) v.v...

<b>2.3.5. Giúp học sinh hiểu rõ kiểu bài. </b>

Kể là dùng phương thức tự sự là chủ yếu. Trong đó có việc sử dụng ngôi kể,thứ tự kể, nội dung kể phải hàm chứa các sự việc xảy ra theo một diễn biến nhấtđịnh. Nói như vậy để học sinh khơng nhầm lẫn với phương thức miêu tả mà họcsinh đã học từ cấp tiểu học. “Kể về một trải nghiệm” là khái niệm về kiểu bài đãđược sách giáo khoa cung cấp như sau: Kể về một trải nghiệm là người viết kể vềdiễn biến của sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng, cảm xúc. Nếuchỉ nêu định nghĩa như vậy, rất nhiều học sinh vẫn còn mơ hồ về hai chữ “trảinghiệm”. Qua tực tế điều tra trước khi thực hiện đề tài, tơi có khảo sát học sinhbằng câu hỏi “Em hiểu như thế nào là một trải nghiệm?”, hai phần ba trong số họcsinh được hỏi trả lời với ý: Trải nghiệm là đi đâu đó...và trải nghiệm là hoạt động gìđó có ý nghĩa lớn lao lắm. Như vậy, trong suy nghĩ của học sinh các em hiểu chưađúng nghĩa khái niệm sách giáo khoa đưa ra. Điều đó dẫn đến việc học sinh khơngbiết chọn chuyện gì để kể, chuyện đó có đúng là “một trải nghiệm” mà đề yêu cầuhay không. Vậy, giải pháp đầu tiên ở đây là giáo viên cho học sinh lấy ví dụ cụ thểvề những trải nghiệm đó bằng cách cho học sinh hoạt động nhóm. Các thành viêntrong nhóm nói cho nhau biết mình có trải nghiệm gì. Qua mỗi ý kiến của cácthành viên trong nhóm học sinh sẽ được mở rộng khái niệm về “trải nghiệm” vàgiáo viên cần củng cố bằng cách nhấn mạnh: Trải nghiệm được chọn kể là những

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoạt động mà bản thân em tham gia thực hiện hoặc được chứng kiến trong cuộcsống hàng ngày để lại cho em nhiều ấn tượng, cảm xúc, hoặc có ý nghĩa với em,với cuộc sống. Đó có thể là những hoạt động ở trường, lớp với bạn bè hoặc ở tronggia đình với người thân.

<b>2.3.6. Chuẩn bị kĩ càng cho bài kể</b>

Trên thực tế đã có nhiều học sinh khi trình bày bài nói trước lớp đã rất lolắng và run sợ. Do vậy việc chuẩn bị kỹ nội dung tập luyện cũng như thuyếttrình kỹ càng trước là điều cần thiết. Đồng thời cũng mang lại hiệu quả cao choviệc trình bày tốt hơn, điều đó cũng giúp học sinh tự tin và khơng cịn cảm giáchồi hộp hoặc sợ hãi nhiều nữa mà có thể bình tĩnh hồn thành tốt phần trình bàybài nói của mình hồn hảo nhất. Vì vậy trước khi dạy và học giáo viên cần chohọc sinh nắm được các yêu cầu cụ thể của bài nói một cách chi tiết như sau:

<small>Chuẩnbị nội</small>

<small>Xác định đề tàiChia sẻ với mọi người về một trải nghiệm của bản thânMục đích nói</small> <sup>Rèn luyện khả năng diễn đạt khả năng nói trước đám </sup><sub>đơng.</sub><small>Người ngheThầy /cô giáo và các bạn cùng lớp.</small>

<small>Thời gianVào tiết học Ngữ văn (phần trình bày từ 07ph-10ph)Khơng gian nóiNói trên lớp</small>

<small>Nội dung nói</small> <sup>Trình bày câu chuyện kể về trải nghiệm đáng nhớ của </sup><sub>bản thân một cách mạch lạc, rõ ràng, cụ thể, đồng thời </sub><small>thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện đó:</small>

<small>Tậpluyệntrướckhi nói</small>

<small>Tập luyện bằng những cách nào?</small>

<small>- Tự tập trình bày nói trước gương:</small>

<small>+Thay đổi cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau; tạo cảm xúc cho người nghe.</small>

<small>+Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉđể diễn tả hành động của các nhân vật trong câu </small>

<small>chuyện. </small>

<small>+Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ- Tập trình bày nói trước một nhóm bạn, người thân để họ nhận xét, góp ý hồn thiện bài nói hơn.</small>

Đưa ra những gợi ý cụ thể như vậy, học sinh sẽ có thêm ý tưởng cho bàinói, tránh được nội dung sơ sài hoặc sai yêu cầu bài nói. Và khi học sinh hiểuyêu cầu của bài kể lại có sự chuẩn bị kĩ các nội dung cũng sẽ là cơ sở cho sự tựtin khi học sinh trình bày.

Bên cạnh đó, học sinh cũng cần hiểu rõ các nhiệm vụ cần thực hiện trongbài nói “Kể về một trải nghiệm của bản thân”:

<i><b>Bảng 1: Những u cầu khi trình bày nói</b></i>

<small>Mở đầu bài nóiThái độ</small>

<small>Nội dung trình bày</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Giọng nói và tốc độCử chỉ và điệu bộKết thúc bài nói</small>

Giáo viên sẽ in bảng này ra và phát cho học sinh trong phần hướng dẫn họcbài ở tiết trước đó. Học sinh có thể xem và đặt câu hỏi cho giáo viên nếu thấychưa hiểu. Sau đó học sinh tự trả lời các nội dung theo gợi ý vào phiếu trước khilập dàn ý cho bài kể. Bảng có tác dụng định hướng nội dung và hình thức trìnhbày trước khi nói để người nói chủ động hơn, phát huy tính tích cực, chủ độngvà cũng là năng lực lập kế hoạch của học sinh trước khi tiến hành công việc.Việc định hướng tốt sẽ giúp học sinh tự tin hơn khi nói.

<i><b>Bảng 2: Những yêu cầu sau khi nói</b></i>

<b>Đối tượngTiêu chíu cầu cụ thể<small>Người nói</small></b> <sup>Thái độ</sup><sub>Hành động</sub>

<b><small>Người nghe</small></b> <sup>Thái độ</sup><sub>Hành động</sub>

Trong bảng này tơi đã tích hợp cả hai nội dung vì mỗi học sinh đều cần trảlời vào bảng để hiểu kĩ càng các tiêu chí đánh giá bài kể. Khi nắm được các tiêuchí này, học sinh có thể tự điều chỉnh nội dung và hình thức bài kể, tránh đượctâm lí lo lắng bài kể khơng đạt yêu cầu. Đặc biệt, phần nghe cũng có vai trịquan trọng để học sinh có thể tự rút kinh nghiệm và tự tin hơn với phần trìnhbày của mình. Đó cũng là cách nhằm phát huy năng lực phản biện của học sinhvì người có tư duy phản biện tốt là người sẽ tự tin trong giao tiếp.

Với mỗi bài nói trong từng chủ đề, phiếu đánh giá tiêu chí này sẽ cụ thểhóa theo nội dung của bài nói trong chủ đề đó thành điểm số cụ thể để học sinhtự đánh giá mức độ thực hiện phần trình bày bài nói trước lớp. Do đây là sángkiến nghiên cứu về sự tự tin của học sinh nên phiếu đánh giá này có thêm khảosát về việc đánh giá tiêu chí “tự tin” của người trình bày bài kể lại một trảinghiệm của bản thân như sau:

<b>Bảng 3: Phiếu đánh giá tiêu chí nóiu</b>

<small>Bài trình bày có đủ ba phần: giới thiệu, nội dung và kết thúcCâu chuyện kể về trải nghiệm của người nói</small>

<small>Câu chuyện được giới thiệu rõ ràng về các nhân vật, khônggian, thời gian xảy ra</small>

<small>Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí</small>

<small>Câu chuyện được kể theo ngơi thứ nhất và nhất qn trongcách xưng hơ từ đầu đến cuối bài nói.</small>

<small>Thể hiện rõ cảm xúc về sự việc đã xảy ra.Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm với bản thân.</small>

<b><small>Hình Giọng nói to, rõ, mạch lạc</small></b>

</div>

×