Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.85 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA</b>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XN</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨCTRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 3-4 TUỔI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang phụ bìaMục lục

2.1. Cơ sở lí luận về “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức

trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, ở trường mầm non”. <sup>2</sup>2.2. Thực trạng của “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức trò

chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, ở trường mầm non”. <sup>4</sup>2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 52.3.1. Giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong lớp. 52.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch. Lựa chọn các trò chơi dân gian phù

2.3.3. Giải pháp 3: Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, địa

điểm khi cho trẻ tham gia trò chơi dân gian. <sup>8</sup>2.3.4. Giải pháp 4: Dạy trẻ học thuộc lời ca, các bài đồng dao kết hợp

với các động tác minh họa trong trò chơi dân gian. <sup>10</sup>2.3.5. Giải pháp 5: Lồng ghép trò chơi dân gian và các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Là người dân Việt Nam tôi rất tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc dântộc. Ngồi những danh lam thắng cảnh đẹp thì trò chơi dân gian còn được coi làdi sản văn hóa của dân tộc, trị chơi được sáng tạo và lưu truyền từ bao đời naymang đậm bản sắc văn hóa dân gian. Vì vậy, áp dụng trị chơi dân gian vào giáodục là một phương pháp hợp lý để trẻ có thể phát triển tồn diện, ngồi ra cịnbiết trân trọng những giá trị văn hóa của dân tộc.

Đối với Giáo dục mầm non, ngồi sự cần thiết có một mơi trường xanh sạch - đẹp cịn phải xây dựng bầu khơng khí vui tươi thân thiện cho trẻ thơngqua các trị chơi, đặc biệt là trị chơi dân gian. Trị chơi là một hoạt động khơngthể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của trẻ, ở trường mầm non cũng như trongbất kì hoạt động nào đều có các trị chơi, nhằm mục đích ơn luyện và củng cốkiến thức cho trẻ. Điều đó chứng tỏ rằng trị chơi đóng một vai trị vơ cùng quantrọng và khơng thể thiếu trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ.

-Qua các trò chơi dân gian trẻ như được lớn lên về thể lực, trí tuệ, tình cảmđạo đức và thẩm mĩ. “Đa số những trò chơi dân gian thường sẽ gắn liền vớinhững bài ca dao, đồng dao,… và có rất nhiều loại trị chơi dân gian vừa mangtính sáng tạo nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển trí não của trẻ, mà vừa cịnmang tính vận động để tăng cường sức khỏe, thể lực. Thêm vào đó, sự phongphú và đa dạng của các trò chơi dân gian cũng giúp cho trẻ có thể trải nghiệmnhiều hơn, giúp trẻ không bị nhàm chán, tẻ nhạt. Xã hội càng phát triển thì cuộcsống của con người trở nên tiến bộ hơn, nhưng nếu lạm dụng công nghệ thôngtin quá sẽ xảy ra tình trạng gây nghiện cho các con, gây ảnh hưởng đến việc họccũng như những sinh hoạt hàng ngày. Và nếu tiếp xúc với điện tử, cơng nghệliên tục thì các bé cũng sẽ gặp phải vấn đề về thị lực gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến mắt. Do đó, những người lớn cần phải tổ chức các trị chơi dân gianlành mạnh để khơng ảnh hưởng tác động xấu đến trẻ.

Có thể nói rằng lục tìm trong những kí ức về tuổi thơ của người lớn đầy ămắp những trị chơi trốn tìm, bắn bi, rồng rắn lên mây, nu na nu nống, ô ăn quan…nhưng đất nước đang trên đà hội nhập cùng với sự phát triển của cơng nghiệphóa hiện đại hóa, những trị chơi dân gian dần bị mai một và lãng quên dần thaythế bởi những trò chơi điện tử, những cỗ máy hiện đại, công phu, với đầy đủ cácchức năng, màu sắc sặc sỡ… những khoảng đất giờ cũng được thay vào đó lànhững nhà máy, những cơng trình lớn. Đó là sự thiệt thịi lớn với trẻ khi khơngđược làm quen và chơi với những trị chơi dân gian của thiếu nhi như ngàytrước. Chính vì lẽ đó mà việc duy trì và phát triển trị chơi dân gian là một vấn đềhết sức cần thiết, nhằm dạy cho con trẻ biết những giá trị của nền văn hóa truyềnthống của dân tộc Việt Nam.

Đặc điểm chung của trị chơi dân gian là mang tính vui nhộn, tập thể, trịchơi có luật nhưng thoải mái với người chơi và phù hợp với từng lứa tuổi. Dù ởbất cứ đâu trong gia đình, tại trường học, hay trên đường làng, góc lớp đều cóthể tổ chức được những trò chơi dân gian phù hợp.

Nhưng trên thực tế hiện nay một số giáo viên vẫn chưa nhận thức đầy đủđược ý nghĩa tầm quan trọng của việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân giannên chưa thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi, hoặc có tổ chức nhưng chuẩn bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chưa chu đáo nên chưa thu hút được trẻ. Các trò chơi thường tổ chức một cáchkhơ khan, gị ép, lặp đi lặp lại nhiều lần, không theo chủ đề nên dễ gây nhàmchán. Giáo viên chưa thực sự tạo môi trường nhằm kích thích nhu cầu hứng thúvui chơi của trẻ. Mặt khác khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém, trẻ dễdàng tham gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc nên làm thếnào để tổ chức được các trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, lơi cuốn và hấpdẫn trẻ là một bài tốn khó với các giáo viên.

Việc giúp các em hiểu về cội nguồn với những trò chơi dân gian là mộtviệc làm hết sức cần thiết. Song làm thế nào để tổ chức các trò chơi dân gianthực sự có hiệu quả, tạo được hứng thú, lơi cuốn hấp dẫn trẻ, giúp trẻ được quayvề cội nguồn bản sắc dân tộc là một điều mà tôi luôn băn khoăn suy nghĩ. Chính

<i><b>vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức tròchơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, ở trường mầm non” làm đề tài nghiên</b></i>

cứu. Với mong muốn đưa trị chơi dân gian đến gần hơn với trẻ, hình thành ở trẻsự tự hào và lòng yêu giá trị truyền thống của quê hương đất nước.

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu: </b>

Nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức trò chơidân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4, ở trường mầm non năm học 2023-2024” nhằm

<i>tìm ra một số giải pháp, nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ</i>

một cách có hiệu quả, ở trường mầm non Trường Xuân.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đề tài này nghiên cứu về “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chứctrò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, ở trường mầm non Trường Xuân”.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận:

- Phương pháp quan sát:

- Phương pháp đàm thoại, giảng giải:- Phương pháp thực hành:

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê số liệu.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non,thông qua hoạt động vui chơi trẻ phát triển một cách tồn diện, vì vậy, tổ chứctrị chơi cho trẻ là một việc cần thiết, đặc biệt là trò chơi dân gian. Trong nhữngnăm gần đây xã hội rất quan tâm tới bậc học mầm non, đặc biệt những lần tậphuấn chuyên đề gần đây cũng rất chú trọng tới chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm“Trẻ thích chơi. Chơi là phương tiện học tập cần thiết cho trẻ. Trẻ có thể quyếtđịnh tham gia chơi hay khơng chơi. Trẻ có thể kiểm soát và thay đổi hướng chơi.Chơi cung cấp những con đường học khác nhau cho trẻ: trải nghiệm, khám phá,bắt trước, thử nghiệm, thực hành, sáng tạo....”.[1]. Những năm gần đây Bộ GiáoDục và Đào tạo tiếp tục phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” trong đó có nội dung đưa trị chơi dân gian vào trường học,như vậy để thực hiện tốt trị chơi dân gian có mục đích học tập giáo viên cần tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chức một cách linh hoạt các trị chơi dân gian để lơi cuốn, hấp dẫn trẻ tham giavào trị chơi một cách có hiệu quả.

Hầu hết các trò chơi dân gian hiện nay đều sẽ là những trò chơi được chơitheo tập thể. Thế nên, góp phần tạo sự đồn kết và gắn kết giữa nhiều người chơivới nhau. Thêm vào đó, có một số trò chơi còn yêu cầu sự phối hợp nhịp nhàng,ăn ý giữa các người chơi. Đồng thời, qua những trị chơi tập thể như thế mà trẻem có thể biết được hình thức hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ và cịn biết chịu tráchnhiệm việc mình làm, u thương nhau hơn nữa.

Trò chơi dân gian là loại trò chơi do nhân dân nghĩ ra và được truyền từ thếhệ này sang thế hệ khác. Người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học tínhtốn… Trị chơi dân gian là một hình thức văn hóa phản ánh cuộc sống của mỗidân tộc, mỗi địa phương qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy, mỗi dân tộc, mỗiđịa phương đều có những trị chơi của dân tộc mình, các trị chơi đó lớn lên,sống mãi theo thời gian với dân tộc mà ngày nay người ta gọi là trị chơi dângian.

Qua nhiều tài liệu có liên quan đến các trò chơi dân gian và thực tế về sự mai một của nó, ta thấy rằng rất cần thiết phải khơi phục, tổ chức có hiệu quả trịchơi dân gian cho trẻ. Đúng như Phó giáo sư. TS Nguyễn Văn Huy giám đốc

<i>bảo tàng dân tộc việt nam cho rằng“Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếunhững trị chơi. Trị chơi dân gian khơng đơn thuần là một trị chơi trẻ con mànó chứa đựng cả một nền tảng văn hóa Việt Nam độc đáo và bản sắc. Trị chơidân gian khơng chỉ nâng cánh cho tâm hồn trẻ mà giúp trẻ phát triển khả năngtư duy sáng tạo, sự khéo léo mà còn giúp các trẻ hiểu về tình bạn, tình yêu giađình, quê hương đất nước”[2].</i>Ngày nay, các em ở một xã hội công nghiệp, chỉquen với máy móc và khơng có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi.Thiệt thòi hơn khi các em khơng được làm quen và chơi những trị chơi dân giancủa thiếu nhi ngày trước - đang ngày càng bị mai một và qn lãng, khơng chỉcó ở các thành phố mà còn ở cả các vùng quê. Vì thế, giúp các em hiểu và quayvề nguồn với các trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết.

Trò chơi dân gian giúp trẻ khơi gợi lại những ký ức tuổi thơ, của thế hệcha ông đi trước, khơng những vậy nó cịn nêu cao ý thức về bản sắc tốt đẹp củadân tộc Việt Nam. Qua trò chơi dân gian trẻ được tìm hiểu, bài thơ, câu chuyệnca dao, đồng dao, mang đầy ý nghĩa và đậm tính giáo dục. Bên cạnh đó trẻ tiếpxúc với sự gần gũi của thiên nhiên, mang tinh thần đoàn kết. Khi cho trẻ chơi tròchơi dân gian, tạo nên được sự gắn kết, tinh thần tập thể cao.

Chính vì vậy mà ngành giáo dục cũng rất chú trọng đến vấn đề này trongtrường mầm non. Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động chơi là hoạtđộng chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, bởi hứng thú của trẻ theo phươngchâm “chơi mà học, học bằng chơi”. Trong các loại trị chơi có rất nhiều cáchình thức và trị chơi khác, nhưng trị chơi dân gian khơng thể khơng nhắc đếnmà cịn đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động vui chơi của trẻ.

Những trò chơi dân gian đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng tạo điềukiện cho trẻ vừa học, vừa chơi. Các trò chơi dân gian việt nam vừa gần gũi,khơng cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi dụng cụ dễkiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ trong tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đặc biệt là trò chơi dân gian là những trò chơi được sáng tạo, lưu truyềntự nhiên, rộng rãi từ thế hệ này sang thế hệ khác, mang đậm bản sắc văn hoá dângian và phần lớn là những trị chơi có lời đồng giao…vv

Trẻ 3- 4 tuổi chính là giai đoạn vàng trong cảm thụ trị chơi, đặc biệt là trịchơi dân gian vì vậy nên tơi lựa chọn các trị chơi dân gian, nội dung phù hợp vàhình thức truyền tải phong phú để đưa trò chơi dân gian lại được gần nhất với trẻ.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Năm học 2022024 tôi được nhà trường phân công đứng lớp mẫu giáo 4 tuổi C2, với tổng số trẻ là 28 cháu. Trong quá trình thực hiện các giải phápnâng cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tơi gặp những thuận lợi vàkhó khăn sau:

<i><b>3-2.2.1. Thuận lợi:</b></i>

Trường Xuân là một xã vùng nông thôn, với truyền thống lịch sử lâu đời,nơi đây vẫn còn những hội làng, được tổ chức vào mùa xuân hàng năm, là điềukiện để cô và trẻ được tham gia vào nhiều các trò chơi dân gian.

Hơn nữa bản thân tơi lớn lên giao thời giữa trị chơi dân gian và các trịchơi mang tính cơng nghệ hiện đại, nên phần nào có kinh nghiệm trong cáchtruyền đạt tổ chức trị chơi dân gian đến trẻ.

Bản thân tơi u nghề mến trẻ, ln chịu khó học hỏi và tích cực nghiêncứu tài liệu, có chút ít vốn hiểu biết về một số trò chơi dân gian truyền miệng.

Là một giáo viên đứng lớp mẫu giáo bé, đã nhiều năm cơng tác, có tinh thầntrách nhiệm cao trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu tâm sinh lí và nguyện vọngcủa trẻ trong độ tuổi mẫu giáo bé khi tham gia vào các trò chơi dân gian.

Ban giám hiệu thường xuyên quan tâm trong công tác bồi dưỡng lýthuyết lẫn thực hành.

Phụ huynh quan tâm hỗ trợ các nguyên vật liệu dễ kiếm ở địa phương đểlàm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi. Đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, đảmbảo an tồn cho trẻ và đảm bảo khoa học.

<i><b>2.2.2. Khó khăn:</b></i>

Giáo viên chưa biết cách lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp.

Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ trẻ chơi các trò chơi dân gian cònhạn chế.

Các cháu lớp tơi chủ yếu là con gia đình nông thôn, khả năng, sự tiếp thucủa các cháu không đồng đều, có những cháu sinh đầu năm, có những cháu sinhcuối năm, có những cháu phát âm chưa rõ ràng cịn nói lắp, nói ngọng, nên cácbài đồng dao ca dao phục vụ cho các trò chơi dân gian trẻ chưa thuộc nhiều.

Việc lồng ghép tích hợp trị chơi dân gian vào các hoạt động học tập củatrẻ chưa được logic nên khi tổ chức các hoạt động có trị chơi dân gian chưathực sự lơi cuốn trẻ tham gia tích cực vào trị chơi vì vậy hiệu quả mang lại chưacao.

Khả năng chú ý có chủ định của một số trẻ còn hạn chế. Trẻ dễ dàng nhậpcuộc chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trị chơi nếu nó khơng cịnhứng thú.

Đa số trẻ cịn chậm, nhút nhát chưa tự tin, mạnh dạn chưa hứng thú tronggiờ học, giờ chơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quan điểm của một số phụ huynh chỉ chú trọng đến việc học chưa chú ýtạo điều kiện để cho trẻ được hoạt động vui chơi. Dẫn đến việc trẻ tham gia cáctrò chơi dân gian ở lớp cũng như ở gia đình đạt kết quả chưa cao.

<i><b>Trẻ đạtTrẻ chưa đạt</b></i>

<i>Số trẻ<sup>Tỷ lệ</sup><sub>%</sub>Số trẻ<sup>Tỷ lệ</sup><sub>%</sub></i>

Trẻ u thích, hứng thú với trị

Hiểu biết và có kỹ năng chơi trị

chơi về trị chơi dân gian <sup>28</sup> <sup>11</sup> <sup>39,3</sup> <sup>17</sup> <sup>60,7</sup>Có tinh thần đồn kết - ý thức tập

thể, đạt được kết quả chơi khi chơitrò chơi dân gian,

28 12 42,8 16 57,2Trẻ biết tự tổ chức trò chơi dân

Từ kết quả khảo sát trên tơi nhận thấy:

Vốn hiểu biết về trị chơi dân gian của trẻ cịn ít như: khơng nhớ tên cáctrị chơi dân gian, khơng hứng thú khi chơi các trị chơi dân gian, ít hào hứng sửdụng các dụng cụ và đồ dùng của trò chơi dân gian.

Kỹ năng chơi trị chơi dân gian khơng nhiều, trẻ chưa biết tự tổ chức trịchơi dân gian để mình và các bạn cùng chơi. Trẻ khơng hưởng ứng tích cực nhưchơi và vận động theo lời ca của trò chơi dân gian. Vì vậy khi chơi trị chơi dângian thì kết quả chơi chưa cao.

Số trẻ chưa đồn kết, chưa biết phối hợp cùng nhau khi chơi trò chơi dân gian;Là một giáo viên hàng ngày được tiếp xúc với trẻ, trực tiếp chăm sóc và giáodục các cháu, bản thân tơi ln trăn trở, suy nghĩ để tìm ra những giải pháp nâng

<i><b>cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ góp phần nâng cao chất lượng</b></i>

chăm sóc và giáo dục tồn diện đối với trẻ.

<b>2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<i><b>2.3.1. Giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong lớp:</b></i>

Là giáo viên chủ nhiệm lớp 3-4 tuổi, ngay từ đầu năm học khi đón trẻ vàolớp tơi thường xun trị chuyện, trao đổi với phụ huynh đi sâu vào tìm hiểu đặcđiểm tâm sinh lý của trẻ, thói quen, sở thích, sức khỏe của trẻ khi ở nhà.

Trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày tôi luôn quan tâm, theodõi, quan sát đến đặc điểm của từng trẻ nhằm biết được: Trẻ hiếu động, trẻ nhútnhát, Trẻ nào biếng ăn, lúc ngủ trẻ hay ra mồ hơi trộm, trẻ thường thích món ăngì? Khơng thích ăn gì, trẻ thích đồ chơi gì, trị chơi mà trẻ thích tham gia ...

Khi tiếp xúc với trẻ tơi thấy có những cháu rất rụt rè chưa mạnh dạn để hịamình vào với các bạn trong lớp. Khi trẻ đến lớp thích xem ti vi, thích chơi đồ chơinhư siêu nhân, có trẻ đem đồ chơi ở nhà đến lớp. Trẻ không chơi cùng bạn, chưabiết nhường đồ chơi cho bạn chính vì vậy dẫn đến trẻ đi học không đều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tơi quan sát thấy một số trẻ không muốntham gia, một số trẻ không tập chung, có trẻ cự tuyệt khơng phối hợp với bạn.Trẻ chưa biết xếp gọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi qui định sau mỗi giờ chơi.

Trong các hoạt động học trẻ chưa có nề nếp học tập, chưa tập chung chúý, chưa biết giơ tay khi phát biểu ý kiến.

Một số trẻ chưa biết giữ vệ sinh, chưa có thói quen tự vệ sinh cá nhân cịnphụ thuộc vào cơ giáo ...

Tơi nhận thấy rằng mỗi trẻ có một tâm sinh lý khác nhau, đa số các cháungoan ngỗn, cũng có trẻ trầm tính ít nói khơng trị chuyện với cơ, có trẻ nói, hỏirất nhiều, có trẻ tinh nghịch nhảy nhót, la hét ném phá đồ chơi ....

Khi đã nắm chắc được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ tôi sẽ lựa chọn đưa ranhững giải pháp phù hợp giúp trẻ nhanh chóng thích nghi với mơi trường lớp học;

Mỗi trẻ có cá tính riêng biệt vì thế để giúp trẻ hịa đồng chơi cùng bạn,đồn kết phối hợp với bạn khi chơi tôi phải lựa chọn các biện pháp khác nhau vàtrò chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ từ đơn giản đến phức tạp với hình thức tổchức phong phú thu hút trẻ tích cực tham gia.

<i><b>2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch. Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp vớichủ đề.</b></i>

Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vơ cùng phong phú và đa dạngnhưng khơng phải trị chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế giáo viên nênlựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi có cách chơi và luật chơi đơn giản, dễ nhớ, dễhiểu và điều quan trọng là phù hợp với độ tuổi của trẻ. Vì mỗi độ tuổi trẻ có mứcđộ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau cho nên các trò chơi cầnphải được lựa chọn phù hợp để cuốn hút trẻ tích cực, hứng thú tham gia chơi,kích thích trẻ hồn thành nhiệm vụ chơi.

Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ là cả một q trình địi hỏi giáo viênkiên trì và chịu khó, để hướng cho trẻ đến với các trị chơi ngay từ đầu năm họckhi trẻ mới đến trường. Tôi đã xây dựng kế hoạch, xác định lựa chọn các tròchơi cho trẻ theo từng tháng phù hợp với chủ đề. Tôi bám vào kế hoạch giáo dụccủa nhà trường; Mục tiêu và kết quả mong đợt theo 5 lĩnh vực của trẻ 3-4 tuổi.

Bản thân tôi đã giành nhiều thời gian và tích cực sưu tầm các loại trị chơidân gian ở trên mạng Itenet, các cuốn tuyển tập trị chơi dân gian và đồng dao,tập san, tạp chí, báo hoạ my, báo nhi đồng… và tơi có sự cân nhắc lựa chọn chotrẻ chơi các trò chơi nào có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu nhấtvà phù hợp với nội dung của từng chủ đề. Đặc biệt tơi chú trọng đến những trịchơi gần gũi của địa phương, vùng miền của mình. Khi lựa chọn các trị chơidân gian cho trẻ, tơi thực hiện theo các tiêu chí:

Trị chơi vừa sức với trẻ, câu từ trong bài hát gần gũi, dễ hiểu với nơi trẻsinh sống.

Trò chơi gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. Giúp củng cố tưduy, ngơn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.

Trị chơi mang tính tập thể, đa số trẻ cùng tham gia chơi.

Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp gắn với nội dung bài dạy, chủ đề thựchiện, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ và tâm sinh lí lứa tuổi để tíchhợp vào hoạt động học tập của trẻ gây hứng thú thu hút trẻ tham gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ví dụ: Trị chơi: “Dệt vải” tôi lựa chọn cho trẻ chơi ở chủ đề Nghề nghiệp.Ví dụ: Trị chơi: “Kéo co” tơi lựa chon cho trẻ chơi ở chủ đề Tết mùa xuân.Đây là những trò chơi gần gũi với trẻ, trẻ được tiếp xúc với trò chơi ở cácngày hội, ngày lễ của địa phương nơi trẻ sinh sống.

<b>TTChủ đềTrò chơi dân gianYêu cầu cần đạt</b>

1 <sup>Trường mầm</sup>non

- Dung dăng dung dẻ;Nu na nu nống; Chi chichành chành; Tập tầmvơng.

- Trẻ có kỹ năng phối hợpcác bộ phận trên cơ thể. Thểhiện sự nhanh nhẹn, hoạtbát của các giác quan.

2 Bản thân

- Kéo co; Ô ăn quan; Bịtmắt bắt dê; Cướp cờ;Chuyển thẻ; Ném vòngcổ chai.

- Trẻ biết đoàn kết chơicùng nhau trong nhóm chơi.Cơ thể được phối hợp nhịpnhàng.

3 Gia đình

Nu na nu nống, Chi chichành chành; Chốn tìm;Ném cịn; Ơ ăn quan….

- Trẻ biết phối hợp cử độngngón tay, bàn tay, cơ chân,sự nhanh nhẹn.

4 Nghề nghiệp

- Đi cà kheo; Ném còn;Kéo cưa lừa xẻ, Dệt vảiThả đỉa ba ba; Kéo co;Bắn bi,

- Các cơ lớn của trẻ đượcphát triển thông qua cáchoạt động.

5 <sup>Thế giới động</sup><sub>vật</sub>

Rồng rắn lên mây; Mèođuổi chuột; Bịt mắt bắtdê, Cắp cua bỏ giỏ; Câuếch….

- Trẻ khéo léo hơn trong cáchoạt động. Phát triển cácgiác quan.

6 <sup>Thế giới thực</sup><sub>vật</sub>

- Ô ăn quan; Tập tầmvông; Trồng nụ trồnghoa; Ném còn; Cướpcờ; Đập niêu; Chơiđu…

- Trẻ biết đoàn kết, chơicùng nhau trong nhóm chơi.Cơ thể được phối hợp nhịpnhàng.

7 <sup>Phương tiện</sup><sub>giao thơng</sub>

Đua thuyền; Đi tàu hỏa;Chơi u; Ném vòng cổchai…..

- Các cử động được thựchiện nhịp nhàng hơn, giúptrẻ phát triển thể chất.

8 <sup>Hiện tượng tự</sup><sub>nhiên</sub>

Chuyền sỏi; Lộn cầuvồng; Dẫn nước; Chongchóng…..

- Trẻ bền bỉ hơn trong cáchoạt động. Phát triển sự vậnđộng, óc phán đốn.

9 <sup>Q hương đất</sup><sub>nước, Bác Hồ</sub>

Chồng đống, chồng đe;Cướp cờ, Kéo mo cau….Kéo cưa lừa xẻ; Chơi u

- Các động tác thực hiệnnhịp nhàng. Trẻ khéo léohơn trong các hoạt động.Lựa chọn những trò chơi phù hợp để giáo dục trẻ ở từng tháng từng chủđề, từng thời điểm khác nhau. Nắm bắt khả năng thực tế của trẻ trong lớp đề từđó xác định các trị chơi và xắp xếp theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, từ đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giản đến phức tạp. Đặc biệt phải biết cách đưa các trò chơi đến với trẻ sao cho tựnhiên để trẻ tự giác và hứng thú tham gia.

<i><b>2.3.3. Giải pháp 3: Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, địa điểm khicho trẻ tham gia trò chơi dân gian.</b></i>

<i>* Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục phù hợp cho cáctrò chơi dân gian:</i>

Muốn trẻ hứng thú tham gia vào chơi trò chơi dân gian đạt kết quả caongồi việc tạo tình huống lơi cuốn sự tị mị của trẻ thì cơng việc chuẩn bị cácngun vật liệu cho trẻ hoạt động cũng là một việc làm vơ cùng quan trọng.<small> Để</small>trị chơi được thành cơng thì ngoài kiến thức cơ bản như nắm vững luật chơi,cách chơi, thuộc lời ca. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi cũng là cơ sởquyết định kết quả của trị chơi. Mỗi trị chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồdùng đồ chơi tương ứng, nếu thiếu nó sẽ khơng tiến hành được.

Để có được đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi, tôi cũng tận dụngnhững nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như: Cành cây, lá cây, tre, nứa…những vật liệu phế thải như: Chai nhựa, vải vụn. Ngồi ra tơi cũng huy động cácbậc phụ huynh sưu tầm thêm những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để tạora những đồ dùng đồ chơi an toàn, đẹp mắt thu hút sự chú ý của trẻ, kích thíchtrẻ tham gia vào trị chơi. Và với đồ dùng đồ chơi tự làm khi đưa vào sử dụngtrong trị chơi dân gian tơi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú chơi. Đặc biệt tôichuẩn bị các trang phục phù hợp cho từng trò chơi để kích thích trẻ tích tực hơntrong khi chơi.

<i><b>Ví dụ: Trị chơi: “Ơ ăn quan” tơi chuẩn bị có các viên đá, viên sỏi. Hay</b></i>

đơn giản như trò chơi “Bịt mắt bắt dê” cũng không thể tổ chức được nếu khơngcó dải vải hoặc dải khăn bịt mắt. Trị chơi “Gấu và người thợ săn” tơi xây dựngmơ hình khu rừng, và có trang phục của gấu, nếu trang phục người thợ săn thiếuthì trị chơi sẽ khơng sinh động, khơng thu hút được sự hứng thú, tích cực thamgia của trẻ. Đối với trị chơi “Kéo co” thì địi hỏi phải có 1 sợi dây thừng 6m, vẽ1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội…..

Việc chuẩn bị trang thiết bị, trang phục, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi dân gian rất quan trọng. Vì thế trước khi tổ chức cho trẻ chơi 1 trò chơi dângian nào đó, tơi ln tìm hiểu kĩ về cách chơi, luật chơi, xác định những đồ dùngđồ chơi phù hợp với trị chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiếtcho trò chơi để trò chơi được tổ chức tốt hơn, hiệu quả hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b> Hình ảnh: Trẻ chơi “Ơ ăn quan” Hình ảnh: Trẻ chơi “Bịt mắt bắt dê”</b></i>

<i>- Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi:</i>

Đồ dùng và đồ chơi đã chuẩn bị đầy đủ rồi, nhưng nếu thiếu đi một địađiểm để tổ chức trị chơi thì trị chơi cũng khơng thể diễn ra. Trị chơi dân giangắn bó chặt chẽ với thiên nhiên Việt Nam. Trong trò chơi dân gian, con ngườivà thiên nhiên hoà quyện với nhau, thiên nhiên được nhân cách hố trở nên cóhồn. Có những trị chơi dân gian động mang tính tập thể cao thường có số lượngcháu tham gia đơng và địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng, bằng phẳng,vệ sinh sạch sẽ, có bóng mát thì tơi phải chọn địa điểm chơi là ở sân trường

<b>Ví dụ: Chơi “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Trồng nụ</b>

trồng hoa”, “Mèo đuổi chuột”...

Nhưng với trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ chỉ có 2 người,hay 3-5 người. Với những trị chơi theo nhóm nhỏ như thế này, tơi cần tìm chotrẻ những địa điểm phù hợp, tận dụng mọi khơng gian như: Hành lang, hè lớp,góc lớp, dưới gốc cây.... với những trị chơi tĩnh tơi tổ chức lồng ghép vào cáchoạt động chung, hoạt động chiều để cho các cháu chơi trong lớp. Vì vậy tơiln nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trị chơi để từ đó lựachọn địa điểm chơi phù hợp với từng trị chơi.

Ví dụ: Như “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vơng”, “Kéo cưa lừa xẻ”,“Cướp cờ”, “Ơ ăn quan”...

<i><b>Hình ảnh: Trẻ chơi “Cướp cờ” </b></i>

<i><b> Hình ảnh: Trẻ chơi “Nu na nu nống” <small>Hình ảnh: Trẻ chơi “Rồng răn lên mây”</small></b></i>

Kết quả: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, mà cô chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, địa điểm thật chu đáo đã giúp chotrẻ lớp tôi chơi một cách hứng thú, thoải mái, tích cực, và số lượng trẻ thíchtham gia chơi tăng lên ró rệt. Trẻ tự tin và năng động hơn rất nhiều.

<i><b>2.3.4. Giải pháp 4: Dạy trẻ học thuộc lời ca, các bài đồng dao kết hợp với cácđộng tác minh họa trong trò chơi dân gian.</b></i>

Như chúng ta đã biết, hầu hết trò chơi dân gian trẻ em Việt nam đều gắnliền với những bài đồng dao. Đó là những câu vè ngắn gọn, có nhịp điệu, âmthanh dễ thuộc, dễ nhớ được sử dụng trong khi chơi, nhưng thiếu nó thì trị chơi

</div>

×