Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao thành tích của vận động viên chạy 100m lớp 9 trường thcs nga liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤCĐề </b>

2.3.8 <sup>Sử dụng đồ dùng trực quan trong Tiết 3 - Bài 2: Cách mạng tư </sup>sản Pháp cuối thế kỉ XVIII – Lịch sử - Địa lí 8 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Phần Lịch sử).

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Tri thức lịch sử không chỉ là vốn kiến thức thể hiện nền văn hố nhân loạimà cịn là cơng cụ để phát triển trí tuệ ,giáo dục tình cảm, năng lực hành độngcho học sinh . Vì vậy từ thời cổ đại người ta đã xem “lịch sử là cô giáo của cuộcsống”.

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn lịch sử và yêucầu đổi mới giáo dục, cũng như thực tiễn dạy học bộ môn - dạy như thế nào,học như thế nào để đạt được hiệu quả cao là điều mong muốn của tất cả các thầycô chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy và học. Ngườigiáo viên phải tổ chức một các linh hoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầutiên đến khi kết thúc tiết học, từ cách ổn định lớp kiểm tra bài cũ đến học bàimới, củng cố, dặn dị… Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thứcmột cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và càng u thích say mê mơn họchơn .

Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịchsử? Đó là một câu hỏi lớn mà biết bao thầy cơ trăn trở. Có rất nhiều phươngpháp, biện pháp: Ví như: dạy học nêu vấn đề; Sử dụng tài liệu văn học trong dạyhọc lịch sử; Tiến hành cơng tác ngoại khố lịch sử; Sử dụng hệ thống câu hỏitrong dạy học lịch sử. Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy họclịch sử là một phương pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư duy củahọc sinh. Vì đồ dùng trực quan thể hiện nhiều thơng tin và kèm theo nhữngthông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động họctập, đồ dùng trực quan không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tượnglịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Đồ dùng trựcquan còn giúp học sinh nhận thức đúng đắn lịch sử, khơng hiện đại hố llịch sử.Bên cạnh đó, một số phần trong sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để ngỏ,chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ,sẽ tìm tịi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học.

Đồ dùng trực quan trong giảng dạy lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ đồ,hình vẽ, tranh ảnh lịch sử... Mỗi loại có một phương pháp sử dụng riêng. Songtựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đãhọc, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.Riêng đối với hình ảnh, tranh ảnh lịch sử có hai dạng dùng để minh họa chokênh chữ hoặc với tư cách là nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức cho người học.Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy họcnói chung, dạy học lịch sử và địa lí nói riêng, nhất là chương trình GDPT 2018hiện nay. Qua những năm trực tiếp giảng dạy môn lịch sử ở trường trung học cơsở, bằng những kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh

<i><b>nghiệm: “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử - Tiết 3- Bài 2:Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Lịch sử-Địa lí 8 (Bộ sách Kết nối</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>tri thức với cuộc sống- Phần Lịch sử)’’. Do thời gian không cho phép, cũng</b>

như khn khổ của đề tài vì vậy tác giả khơng trình bày hết được nội dung vàphương pháp khai thác đồ dùng trực quan trong toàn bài, mà chỉ dừng lại ở tiết 1

<i><b>gồm phần 1.Tình hình nước Pháp trước cách mạng</b></i>

Với sáng kiến kinh nghiệm này chỉ nhằm đưa ra những định hướng chungvề phương pháp và giới thiệu sử dụng một số tranh ảnh trong tiết dạy cụ thể.Nếu có điều kiện tơi xin được nghiên cứu tiếp. Tôi hi vọng sáng kiến nhỏ này sẽgiúp ích được phần nào cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử ở trường trung họccơ sở, phần nào giảm bớt khó khăn khi khai thác, sử dụng đồ dùng trực quan

<i><b>trong dạy lịch sử Tiết 3 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch sử-Địa lí 8 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Phần Lịch sử).</b></i>

<b>-1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Làm cho tiết học lịch sử bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng,sinh động, hấp dẫn, tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học từ đó khắc sâu kiếnthức. Đồng thời rèn luyện những kĩ năng cơ bản của bộ môn cho học sinh.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Bài 2. Cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII-SKG Lịch sử-Địa lí 8(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Phần Lịch sử).

- Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học.

- Đối tượng học sinh lớp 8 trường THCS Nga Liên

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Các phương pháp nghiên cứu lý luận:

+ Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học giáodục phổ thơng, lí luận về dạy học tích cực, văn bản về đổi mới giáo dục, các bàibáo, tạp chí có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.

+ Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa và sách giáo viên môn Lịchsử - Địa lý để soạn thảo tiến trình dạy học theo định hướng nghiên cứu.

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi, quan sát, bài kiểm tra học sinh lớp 8được thực nghiệm trong trường THCS Nga Liên.

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng là học sinh lớp 8.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Việc học tập phần lịch sử trong bộ môn Lịch sử - Địa lý, cũng như học tậpbất cứ bộ môn nào ở nhà trường đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hìnhthành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho học sinh. Để các em đượcphát triển toàn diện về mọi mặt. Trong những năm qua, việc đổi mới phươngpháp dạy học đã được nhiều người quan tâm và khẳng định vai trò quan trọngcủa việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao chất lượng dạy học.Bộ mơn Lịch sử - Địa lí cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoahọc lịch sử và địa lí, nên địi hỏi học sinh khơng chỉ nhớ mà cịn phải hiểu vàvận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, trong đó các di sản văn hóa được sửdụng có hiệu quả trong các tiết dạy đóng vai trị hết sức quan trọng. Cho nên,cùng với các môn học khác, việc học tập Lịch sử - địa lí địi hỏi phát triển tưduy, thơng minh, sáng tạo. Đã có quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử - Địalí chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ các sự kiện - hiện tượng lịchsử là đạt, không cần phải tư duy - động não, khơng có bài tập thực hành,… Đâylà một trong những nguyên nhân làm cho học sinh ít hứng thú với mơn học này.Điều quan trọng nhất trong trong việc đổi mới phương pháp dạy học làthầy dạy thế nào để học sinh hứng thú học, làm thay đổi chất lượng hoạt động trítuệ của học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo của các em. Đặc biệtbây giờ nền giáo dục Việt Nam đáng hướng tới là: “Dạy học gắn liền với thựctiễn”, “lấy học sinh làm trung tâm”. Vì vậy, then chốt của việc đổi mới phươngpháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệ giữa tái hiện và sáng tạo, đến việc tăngcường các phương pháp sáng tạo nhằm đổi mới tính chất hoạt động nhận thứccủa học sinh trong quá trình dạy học. Kết quả cho thấy, khi giáo viên tổ chức tiếtdạy có sự linh hoạt, sáng tạo thì học sinh hứng thú, tích cực hơn trong các giờdạy lịch sử - địa lí. Các em được tham gia vào nhiều hoạt động học tập như sưutầm tranh, ảnh, tư liệu, hiện vật có liên quan đến bài học. Từ đó các em hứng thúvà có ý thức hơn trong việc học tập bộ môn.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa họccác loại tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạyhọc lịch sử, cần thiết phải có một chuyên khảo ngắn gọn, có chất lượng – vừanâng cao trình độ và nghiệp vụ cho giáo viên, vừa thiết thực. Đã có một số bàiviết, một số tài liệu cung cấp cho giáo viên và học sinh những hiểu biết cần thiếtnhư vậy, song cịn ít và chưa đủ, chưa có hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng đồ dùng trựcquan trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệuhiệu quả giờ dạy. Hầu hết chúng ta đều thống nhất rằng: Tiết dạy đạt hiệu quảcao nhất chỉ có thể khi cả giáo viên và học sinh hiểu sâu sắc bài viết (kênh chữ)cũng như tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của sách giáo khoa và các tài liệu có liênquan. Trong khi đó, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy là phươngpháp quan trọng để nâng cao chất lượng giờ dạy, lại chưa được quan tâm mộtcách đầy đủ, đúng mức.

Về phía giáo viên: Trong giờ dạy học lịch sử vẫn cịn có giáo viên coiviệc sử dụng đồ dùng trực quan là nhằm minh họa cho giờ dạy thêm sinh độnghoặc nếu có sử dụng khai thác thì phương pháp và nội dung khai thác chưa phùhợp, qua loa. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong đồ dùng trực quan chưa đượcchú trọng phát huy. Qua các lần dự giờ đồng nghiệp tôi thấy nguyên nhân củatình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là:

<i>Một là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây</i>

là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không thấy rằngkênh hình khơng chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lượng thơngtin đáng kể, mà cịn là phương tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử -Địa lí trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn cho họcsinh.

<i>Hai là: Khơng ít giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ nguồn gốc, nội dung ý</i>

nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáokhoa lần này số lượng kênh hình đã được tăng lên đáng kể so với trước.

<i>Ba là: Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình</i>

nhưng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức,minh họa cho bài giảng.

<i> Bốn là: Nếu có sử dụng thì chưa biết khai thác hoặc khai thác qua loa cho</i>

có, chính vì vậy khơng đem lại hiệu quả.

Về phía học sinh: Học sinh học xong một sự kiện lịch sử chỉ là thuộc lịngkiểu học gạo, khơng hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch sử, không nắm vững cácquy luật của sự phát triển xã hội. Kết quả của những giờ học trên dẫn đến khônggiúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, đồngthời khơng hình thành được khái niệm lịch sử, khơng giúp các em phát triển khảnăng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ họcnhư vậy cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh khơng thíchhọc bộ mơn Lịch sử - Địa lí, chất lượng điểm thi mơn lịch sử những năm gầnđây thấp.

Qua điều tra một số học sinh ở một số trường trên địa bàn huyện, khi tôihỏi các em hãy mơ tả hay em hiểu biết gì về các bức tranh, ảnh ở những bài cácem đã học thì hầu hết nhận được câu trả lời đó là: Các em đọc lại phần ghi chú ởdưới bức tranh chứ chưa nêu được nội dung bức tranh phản ánh nội dung gì vềlịch sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

việc xác định vị trí, ý kiến, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạyhọc lịch sử - địa lí ở trường học hiện nay. Mặc dù, đây không phải là một đề tàimới, nhưng tầm quan trọng của nó vẫn ln được đề cao.

Từ việc nhận thức và xác định về vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùngtrực quan trong dạy học lịch sử chưa đúng đã dẫn đến tình trạng tranh ảnh, bảnđồ được cấp nhiều nhưng có nơi tranh ảnh vẫn cịn nằm im lìm trong thư việncủa nhà trường hoặc nếu tranh ảnh có được sử dụng thì đó là các tiết thao giảngcó người dự giờ, khi sử dụng thì cịn mang tính chất minh họa. Vì thế trong giờgiảng, giáo viên khơng khai thác hết nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh,ảnh chứa đựng, trong khi đó kênh chữ khơng đề cập đến. Từ đó dẫn đến khơngtạo được biểu tượng cho học sinh, khơng cụ thể hóa các sự kiện.

Từ thực trạng trên, để việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịchsử ở trường trung học cơ sở đạt hiệu quả tốt hơn, tôi xin đưa ra một số kinh

<i><b>nghiệm bản thân khi: “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử - Tiết3- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Lịch sử-Địa lí 8” (Bộ</b></i>

<b>sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Phần Lịch sử) 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

Khi sử dụng đồ dùng trực quan vào bài giảng :

<b>2.3.1. Xác định vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử:</b>

Bởi vì nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luậndạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành khái niệm. Sửdụng đồ dùng trực quan là góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, làchỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, nhân vật lịchsử... là phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử.

<b>2.3.2. Phân loại được các nhóm đồ dùng trực quan: Đâu là đồ dùng trực quan</b>

hiện vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ước. Bởi có phânloại được các nhóm đồ dùng trực quan này thì giáo viên mới lựa chọn được cácphương pháp phù hợp để khai thác và khi sử dụng mới linh hoạt và sáng tạo.Đồng thời để sử dụng tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử được phảnánh qua đồ dùng trực quan. Phải dự kiến và xác định sử dụng chúng trong từngbài cụ thể.

<b>2.3.3 Tổ chức, hướng dẫn, tăng khả năng tư duy độc lập của học sinh: Muốn</b>

vậy, trong kế hoạch bài giảng của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các thaotác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của họcsinh. Làm sao để học sinh hiểu đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượngdạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc “cầu nối” giữaquá khứ với hiện tại.

<b>2.3.4. Một số nguyên tắc khi sử dụng đồ dùng trực quan.</b>

Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có nhiều loại: đồ phục chế, mơhình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử, mỗi loại có một phương pháp sử dụng riêng.Song tựu chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiếnthức đã học, ra bài tập về nhà và trong kiểm tra, riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với tư cách lànguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người đọc.

Khi sử dụng những kênh hình được trình bày với tư cách để minh họacho kênh chữ thì việc sử dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm chonội dung bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên có thể giaonhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu trước nội dung của chúng để các em cóbiểu tượng ban đầu về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, thể hiện trongkênh hình. Tuy nhiên, đây là một việc làm khó khăn đối với học sinh vùng nôngthôn, miền núi. Do vậy khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tùy vàotừng điều kiện, hoàn cảnh học tập của học sinh để vận dụng cho phù hợp.

Trong giờ giảng bài mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáoviên chỉ tập chung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ,cịn những hình ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu cho họcsinh quan sát sơ lược vài nét chính để học sinh nắm được biểu tượng ban đầu vềchúng mà thơi. Tránh tình trạng ơm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh nào cũng giớithiệu mơ tả thì khơng đủ thời gian. Nội dung thuyết minh kênh hình phải phongphú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phụccao đối với học sinh, tạo nên ở các em cảm xúc thực sự, nội dung bài giảng vìthế cũng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ trở nên u thích học tập mơn Lịchsử hơn.

Thơng thường, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đượctrình bày với tư cách là nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức được in kèm theocâu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn củagiáo viên, nhằm rút ra những kiến thức lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trướchết giáo viên phải xác định rõ được nội dung Lịch sử được phản ánh qua tranhảnh. Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phương pháp sẽ sử dụngchúng trong từng bài cụ thể. Phương pháp sử dụng trong dạy học loại kênh hìnhnày là giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát. Đầu tiên là quan sát tổng thể rồimới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệthống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh rút ra được những kết luận. Khitìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở giáo viên có thể tổ chức chocác em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm hoặc tồn lớp.

<b>2.3.5. Cách khai thác, tiếp cận Lịch sử qua tranh ảnh.</b>

Trước hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tàiliệu. Có nghĩa là nội dung xuất sứ của bức tran, bức ảnh phản ánh tồn diện haymột mặt, một khía cạnh nào đó của lịch sử. Nội dung của tranh ảnh phản ánh sựkiện, hiện tượng, tiến trình lịch sử nào, ở khía cạnh nào.

Sau khi xác định nguồn gốc, thời điểm như trên, ta có thể gợi ý cho họcsinh nội dung và cách thể hiện những nội dung đó của tác giả trên tranh ảnh. - Những nhân vật chính trong tranh ảnh họ là ai? Họ đại diện cho ai? ... - Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung tranh ảnh.

<b> 2.3.6. Những kỹ năng khi khai thác tranh ảnh.</b>

Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình thành kỹ năng mơ tả tường thuật.

Hình thành kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.

<b> 2.3.7. Các bước làm việc với đồ dùng trực quan .</b>

<i><b> Bước 1. Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định một cách</b></i>

khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác.

<i><b> Bước 2. Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm</b></i>

hiểu nội dung của tranh ảnh.

<i><b> Bước 3. Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh,</b></i>

học sinh khác bổ sung hoàn thiện.

<i><b> Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung</b></i>

khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.

<b>2.3.8. Sử dụng đồ dùng trực quan trong Tiết 3 - Bài 2: Cách mạng tư sảnPháp cuối thế kỉ XVIII – Lịch sử - Địa lí 8 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộcsống- Phần Lịch sử). </b>

<b>1.1. Về kinh tế: a. Nông nghiệp :</b>

<i> * Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi :Tình hình kinh tế nông nghiệp của nước</i>

<i>Pháp trước cách mạng ? Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi </i>

<i><b> * Hoạt động 2 : Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và khai thác Hình 2.1</b></i>

<i>SGK – Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng. </i>

<i><b> * Giáo viên đặt câu hỏi: Cảm nhận của em qua bức tranh Hình 2.1?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hình 2.1.Tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng(Tranh biếm họa)</b>

<i> Học sinh trả lời :</i>

<i>Giáo viên chuẩn hóa: Đây là bức tranh “châm biếm” phản ánh tình cảnh</i>

người nơng dân Pháp trước cách mạng. Các em thấy một người nơng dân gàygị, ốm yếu, tay chống một cái cuốc - công cụ sản xuất của nông dân Pháp lúcbấy giờ – thể hiện sự lạc hậu, ngồi ra trên lưng cịn cõng hai người đàn ơng béotốt quần áo sặc sỡ đó là quý tộc và tăng lữ, trong túi của họ là khế ước, giấy vaynặng lãi. Trên đồng ruộng thì chim, chuột phá hoại mùa màng .

Để khắc sâu hơn tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng, giáo viên sử

<i>dụng sơ đồ “Tổng thu nhập của nông dân Pháp trước cách mạng ”.</i>

<b><small>Nộp thuế cho lãnh chúaNộp thuế cho nhà thờø</small></b>

<b><small>Phần cịn lại của nơng dânNộp thuế cho nhà nước PK</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Qua bức tranh và sơ đồ giúp học sinh nhận thức rõ tình cảnh nơng dânPháp trước cách mạng, cũng như tình hình kinh tế nơng nghiệp Pháp: Lạc hậu,năng suất thấp, mất mùa, đói kém, đời sống nông dân khổ cực .

<b>b. Công thương nghiệp :</b>

<i>* Hoạt động 1: Giáo viên đặt câu hỏi: Tình hình cơng thương nghiệp của nước</i>

<i>Pháp trước Cách mạng ?</i>

* Hoạt động 2 : Học sinh trả lời :

* Hoạt động 3 : Giáo viên chốt ý: Kinh tế tư bản chủ nghĩa tuy phát triểnnhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. Chưa có sự thống nhất về đo lường vàtiền tệ.

Giáo viên sử dụng bức tranh thành phố Nantes ở thế kỉ XVI

Qua bức tranh giúp học sinh thấy được lúc này nước pháp đã có nhữngtrung tâm cơng nghiệp, thương mại lớn .

<b> 2.2. Về chính trị – xã hội </b>

</div>

×