Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh rèn kĩ năng kết nối thuần thục các thiết bị vào ra cơ bản với máy tính trong môn tin học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.41 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>RÈN KĨ NĂNG KẾT NỐI THUẦN THỤC CÁC THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN VỚI MÁY TÍNH TRONG MƠN TIN HỌC 7</b>

<b>TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÙI XUÂN CHÚC, ĐIỀN QUANG, HUYỆN BÁ THƯỚC</b>

<b> Người thực hiện: Lê Văn Thành Chức vụ: Giáo viên </b>

<b> Đơn vị công tác: Trường THCS Bùi Xuân Chúc SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học</b>

THANH HÓA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNỘI DUNGTRANG</b>

9 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng. 4

11 2.3.2. Các bước thực hiện giải pháp. 4

13 <sup>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động </sup>

giáo dục, với bản thân đồng nghiệp và nhà trường. <sup>15</sup>14 2.4.1. Kết quả sau khi thực hiện sáng kiến. 1515 2.4.2. Điều kiện và khã năng áp dụng sáng kiến. 1616 <sup>2.4.3. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mớiphương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy học và chúng tacó thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớpngười năng động, sáng tạo có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiềunước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức.

Trong vài thập kỉ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thờiđại thông tin. Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người đã tậptrung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng nhữngyêu cầu khai thác tài ngun thơng tin. Trong bối cảnh đó, ngành Tin học đượchình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập với các nội dung,mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và ngày càng có nhiều ứng dụng tronghầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

Học Tin học ngoài việc học kiến thức cịn phải biết học cách sử dụng máytính, Đặc biệt, trong chương trình Tin học lớp 7 cung cấp cho học sinh cáchnhận biết các bộ phận máy tính và biết cách kết nối các thiết bị vào – ra.

Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ nóichung của ngành Tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt, sự tiện dụng vàđược ứng dụng rộng rãi, Tin học ngày nay là một phần không thể thiếu được củanhiều ngành trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội. Hơn thế nữa nó cịnđi sâu vào đời sống con người.

Do vậy, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầutư phát triển về mọi mặt. Đặc biệt là nguồn nhân lực tức là phải đào tạo ra mộtthế hệ trẻ năng động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học cơng nghệ để làmchủ mọi hồn cảnh công tác và hoạt động xã hội nhằm đáp ứng được nhu cầutrong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Để đáp ứng nhu cầu trên, mơn Tin học đã được đưa vào giảng dạy ở cáctrường trung học và Tiểu học. Môn Tin học ở trường phổ thơng hiện hành cónhiệm vụ trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tinvà vai trị của nó trong xã hội hiện đại. Mơn học này giúp học sinh bước đầu làmquen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình cơng nghệ và kĩ năng sửdụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống.

Mơn Tin học là mơn có đặc thù riêng liên quan chặt chẽ với sử dụng máytính. Đặc trưng của môn Tin học là lý thuyết đi đôi với thực hành, đặc biệt ở lứatuổi THCS phần thực hành còn chiếm thời lượng nhiều hơn.

Qua thời gian trực tiếp giảng dạy mơn Tin học nói chung, Tin học lớp 7nói riêng bản thân tơi nhận thấy hầu hết học sinh đều rất hứng thú với môn học,được nhà trường tạo mọi điều kiện cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kế hoạchvà con người phục vụ công tác dạy tin học vào nhà trường. Tuy nhiên chấtlượng bộ môn qua các năm học chưa cao, học sinh chỉ chú trọng học lý thuyếtchưa quan tâm nhiều đến thực hành. Đặc biệt kĩ năng thực hành nhận biết, kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nối các bộ phận máy tính của học sinh cịn yếu, thậm chí một số học sinh còn rấtngại khi sử dụng máy để rèn các kĩ năng bởi đây là một môn học mới.

<i>Xuất phát từ thực tế nói trên, tơi đã nghiên cứu một số kinh nghiệm “Rèn</i>

<i>kĩ năng kết nối thuần thục các thiết bị vào – ra cơ bản với máy tính trong mơntin học lớp 7” giúp học sinh có kĩ năng thực hành tốt hơn.</i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Đưa ra một số biện pháp mang tính chất gợi mở giúp học sinh có kĩ năngnhận biết và kết nối các thiết bị vào – ra cơ bản với máy tính.

Tạo sự lơi cuốn, hứng thú của học sinh đối với môn Tin học.

Học sinh hiểu thêm những kiến thức cơ bản về cách kết nối các thiết bịvào – ra cơ bản thông qua tiết thực hành.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

- Phạm vi: Nghiên cứu một số biện pháp rèn kĩ năng kết nối các thiết bịvào – ra máy tính.

- Đối tượng: Học sinh lớp 7 trường THCS Bùi Xuân Chúc

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để việc nghiên cứu đạt được kết quả tốt tôi sử dụng phương pháp nghiêncứu trong đó chủ yếu là các phương pháp:

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo, nghiêncứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp. Tham khảo SGK, SGV...

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn trong việcdạy học cho học sinh học môn tin học lớp 7 THCS Bùi Xuân Chúc.

Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú họctập của học sinh.

Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học: Tích lũy các bài kiểmtra, kết quả tiếp nhận kiến thức của học sinh quả việc gửi bài.

Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng;áp dụng dạy nhóm học sinh.

Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng học tập, lực học, mức độ tíchcực của học sinh khi khi đã áp dụng SKKN.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiêm:</b>

<b>2.1. Cơ sơ lý luận của sáng kiến.</b>

Phương pháp dạy và học tích cực ln hướng tới mục đích phát triển nănglực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực sáng tạo từ người học. Phương phápnày đề cao vai trị người học bằng hoạt động cụ thể thơng qua sự động não để tựchiếm lĩnh đỉnh cao tri thức. Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy vàhọc tích cực có thể là:

- Dạy học thơng qua các tổ chức hoạt động của học sinh và chú trọng rènluyện phương pháp tự học. Một trong những yêu cầu của dạy và học tích cực làkhuyến khích người học tự lực khám phá những điều chưa biết trên cơ sở những

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

điều đã biết và đã qua trải nghiệm. Giáo viên nên đưa học sinh vào những tìnhhuống có vấn đề để các em trực tiếp quan sát, trao đổi, làm thí nghiệm. Từ đógiúp học sinh tìm ra những câu trả lời đúng, các đáp án chính xác nhất. Các emcịn được khuyến khích “khai phá” ra những cách giải quyết cho riêng mình vàđộng viên trình bày quan điểm theo từng cá nhân. Đó là nét riêng, nét mới cónhiều sáng tạo nhất.

- Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phân phối với hợp tác:Trong dạy và học tích cực, giáo viên khơng được bỏ qn sự phân hóa về trìnhđộ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người học. Trên cơ sở đógiáo viên xây dựng các công việc, bài tập phù hợp với khả năng của từng cánhân nhằm phát huy khả năng tối đa của học sinh.

- Dạy và học tích cực quan tâm chú trọng đến hứng thú của học sinh, nhucầu và lợi ích của xã hội. Dưới sự hướng dẫn của người thầy, học sinh được chủđộng chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích, tự lực tìm hiểu nghiên cứu vàtrình bày kết quả. Nhờ có sự quan tâm của thầy và hứng thú của trò mà phát huycao độ hơn tính tự lực, tích cực rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lậpphát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chức cơng việc, trình bày kết quả.

- Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tịi. Thơng qua hướng dẫn tìm tịi,giáo viên sẽ giúp các em phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và khẳng định họcsinh có thể xác định được phương pháp học thông qua hoạt động.

- Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trị. Đánh giá khơng chỉnhằm mục đích nhận biết thực trạng và điều khiển hoạt động học tập mà còn tạođiều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo viên.

<b>2.2. Thực trạng.</b>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi.</b></i>

Được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường trong công cuộc đổi mớiphương pháp dạy học; tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phịng máyvi tính được trang bị đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học.

Giáo viên được đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.

Được lãnh đạonhà trường tạo điều kiện để giáo viên học tập, tham gia cáclớp tập huấn để nâng cao hơn về chuyên mơn cũng như hồn thành tốt nhiệm vụgiảng dạy của mình.

Phần lớn các em học sinh có ý thức tự học cao, ln tìm tịi học hỏi nhữngkiến thức mới trong học tập và rất hứng thú với môn Tin học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tính trong giờ học dẫn đến việc sử dụng máy tính của học sinh cịn nhiều hạnchế.

Một bộ phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là mơn phụ nênchưa có đầu tư thời gian cho việc học.

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện</b>

<i><b>2.3.1. Bản chất của giải pháp mới.</b></i>

Đề tài vận dụng và kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực nhằmđem lại hiệu quả trong dạy học thực hành cho học sinh lớp 7, các phương phápnghiên cứu trong đề tài chủ yếu lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tự học,sáng tạo và có tinh thần hợp tác giúp đỡ bạn bè trong học tập.

Sử dụng các linh kiện vật lý và kết hợp với diễn giải cụ thể hóa bài học,học sinh sẽ quan sát trực quan các thiết bị của máy tính, phân loại được các bộphận và biết cách kết nối các thiết bị vào – ra trong máy tính.

<i><b> 2.3.2. Các bước thực hiện giải pháp.</b></i>

<b>Bước 1: Tiến hành khảo sát học sinh về kĩ năng kết nối các thiết bị vào – ra của máy tính.</b>

Trước khi thực hiện đề tài, tơi đã tiến hành khảo sát 35 học sinh lớp 7A vềviệc kết nối các thiết bị vào – ra của máy tính và kết quả thu được như sau:

<b>Kết nối đúngKết nối chưa đúngChưa biết kết nối</b>

Qua kết quả trên tôi thấy đa số học sinh chưa biết cách kết nối và kết nốichưa đúng các thiết bị vào – ra máy tính. Nguyên nhân do các em chưa nhận biếtvà phân biệt đúng các thiết bị và ổ cắm tương ứng dẫn đến việc kết nối khơngđúng.

Để khắc phục tình trạng trên, tơi đã tìm tịi và nghiên cứu để đưa ra mộtsố biện pháp giúp các em rèn kĩ năng thuần thục kết nối các thiết bị vào – ra củamáy tính.

<b>Bước 2: Sử dụng đồ dùng trực quan để giới thiệu một số thiết bị vào –ra dùng để kết nối máy tính.</b>

Sử dụng đồ dùng trực quan là một q trình thơng qua đó người học trigiác các tài liệu học tập dưới dạng các biểu trưng hình ảnh, âm thanh, mơ hình,vật thật,…dưới sự hỗ trợ của các dụng cụ trực quan.

Đồ dùng trực quan được sử dụng trong môi trường học tập như dạy học,giáo dục qua mạng dựa trên cơ sở máy tính…đồ dùng trực quan có thể được sửdụng hiệu quả để giảng dạy các sự kiện, các chỉ dẫn, các quá trình và các kháiniệm trừu tượng mà chúng thường khó nhớ, khó hiểu. Các mục tiêu dạy học cóthể thực hiện tốt nếu biết phát huy thông qua đồ dùng trực quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp giáo viên không tốn quá nhiều thờigian vào việc thuyết trình và giảng giải nội dung bài học.

Đồ dùng trực quan làm cho óc quan sát học sinh phát triển, bắt học sinhphải hoạt động trong tư duy và suy nghĩ về vấn đề mà giáo viên đưa ra.

Trước khi sử dụng dụng cụ trực quan cho một bài học thì trước hết giáoviên cần xác định bài nào cần dụng cụ trực quan và những dụng cụ trực quan đólà gì, phục vụ cho đơn vị kiến thức nào trong bài học.

Trong bài này, tôi sử dụng đồ dùng trực quan là các thiết bị vào – ra máytính gồm chuột, bàn phím các loại, cổng bàn phím, chuột có dây và khơng dây,dây cắm màn hình.

Sau khi cho học sinh quan sát các thiết bị trên, tôi yêu cầu học sinh đọcđúng tên từng thiết bị.

<b>Bước 2: Đưa ra một số thao tác gây lỗi khi kết nối các thiết bị máy tính.</b>

Trước khi hướng dẫn học sinh kết nối các bộ phận máy tính, tơi đưa ra một số thao tác gây lỗi để học sinh không mắc phải.

- Chọn cắm sai cổng.

- Cắm giắc USB không đúng chiều.

- Lắp pin không đúng chiều cho chuột khơng dây hoặc bàn phím khơngdây.

- Lựa chọn sai máy in.

- Dịch chuyển màn hình làm cáp màn hình kéo căng, có thể dẫn đến lỏngchỗ tiếp xúc của các giắc cắm kết nối màn hình với máy tính và màn hình vớinguồn điện.

- Cổng cắm chuột và bàn phím để bàn bị gãy một chân cắm nên khơng thểcắm.

<b>Bước 3: Nhận biết các thiết bị với đầu cắm tương ứng.</b>

Một trong các nguyên nhân học sinh kết nối sai là do không phân biệtđược thiết bị với đầu cắm tương ứng. Để khắc phục tình trạng trên, tôi hướngdẫn học sinh phân biệt các thiết bị với đầu cắm tương ứng cụ thể là:

- Cổng bàn phím và chuột có dây hình trịn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Cổng USB:

- Cổng cắm và dây kết nối màn hình, máy chiếu VGA.

- Cổng cắm và dây kết nối màn hình, máy chiếu DVI:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Cổng cắm và dây kết nối màn hình, máy chiếu HDMI:

- Cổng cắm và dây kết nối màn hình, máy chiếu Display:

<b>Bước 5: Thực hiện thao tác làm mẫu chuẩn xác để học sinh quan sát.</b>

Làm mẫu là phương pháp dùng động tác thực hiện của người dạy (giáoviên) để tạo hình ảnh trực quan và biểu tượng cụ thể cho đối tượng người học(học sinh) quan sát. Làm mẫu giúp cho việc tương tác giữa giáo viên và học sinhđạt hiệu quả cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khi làm mẫu, giáo viên vừa thực hiện thao tác vừa thuyết trình giúp họcsinh biết cách thực hiện.

Trong bài này, tôi làm mẫu các thao tác kết nối các thiết bị vào – ra máytính gồm:

- Kết nối chuột và bàn phím có dây gắn đầu cắm hình trịn.- Kết nối chuột và bàn phím có dây gắn đầu cắm USB.- Kết nối chuột khơng dây.

- Kết nối màn hình có gắn đầu cắm VGA.

Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh phân biệt màu bàn phím và chuột: thiếtbị và cổng cắm bàn phím có màu tím, chuột màu xanh.

<b>Bước 6: Thực hành kết nối trên máy tính.</b>

Sau khi làm mẫu, tơi u cầu học sinh thực hiện lại các thao tác trên.Giáo viên chia lớp làm 7 nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh. Mỗi nhóm 1 máytính để bàn.

<i>u cầu các nhóm thực hiện:</i>

- Kết nối chuột và bàn phím có dây gắn đầu cắm hình trịn.- Kết nối chuột và bàn phím có dây gắn đầu cắm USB.- Kết nối chuột khơng dây.

- Kết nối màn hình có gắn đầu cắm VGA.

- Học sinh thực hiện theo nhóm. Giáo viên quan sát và hướng dẫn cácnhóm trong q trình thực hành.

<b>Bước 7: Tổ chức luyện tập rèn kĩ năng kết nối các thiết bị vào – ramáy tính.</b>

Luyện tập là thực hiện lặp đi lặp lại các thao tác đã học với mục đích hìnhthành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh nâng cao kết quả thực hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Khi luyện tập tôi yêu cầu tất cả các thành viên trong nhóm đều phải thựchiện ít nhất một lần các thao tác kết nối các thiết bị vào – ra máy tính. Như vậy,tất cả các học sinh đều biết làm.

Nhóm trưởng điều hành, nhận xét về kĩ năng, thái độ học tập các thànhviên trong nhóm.

Trong quá trình thực hành, giáo viên theo dõi quan sát và bổ trợ khi cần.Phát hiện các nhóm thực hành khơng có hiệu quả để uốn nắn điều chỉnh kịp thời.Giáo viên có thể kiểm tra hiệu quả làm việc của các nhóm bằng cách chỉđịnh một học sinh trong nhóm thực hiện lại các thao tác đã thực hành. Nếu họcsinh được chỉ định khơng hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho các thànhviên trong nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng.

Cuối cùng, giáo viên nhận xét kết quả các thành viên trong nhóm. Có thểphát thưởng cho bạn trong nhóm thực hiện các thao tác trong thời gian nhanhnhất. Như vậy, các em vừa hứng thú học tập vừa rèn được kĩ năng thuần thục kếtnối các thiết bị.

- Kết nối được màn hình, bàn phím, chuột với máy tính để sử dụng.

- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗicho các thiết bị và hệ thống xử lí thơng tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>

<b>Hoạt động 1: Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan để giới thiệu một sốthiết bị vào – ra dùng để kết nối máy tính.</b>

<i><b>a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết và phân biệt được một số thiết bị máy tính</b></i>

như bàn phím, chuột, cổng bàn phím và chuột có dây, cổng USB, dây cắm mànhình.

<i>b. Tổ chức thực hiện.</i>

<b>Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ.</b>

GV: Chia lớp làm 7 nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh. Mỗi nhóm 1 máy tính đểbàn.

GV: Cho học sinh quan sát và giới thiệu các thiết bị máy tính bao gồm: Chuột, bàn phím các loại, cổng cắm chuột, bàn phím có dây và cổng cắm USB, dây cắm màn hình.

u cầu: Các nhóm ghi đúng tên các thiết bị sau:

</div>

×