Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

skkn cấp tỉnh vận dụng một số trò chơi trí tuệ tạo hứng thú học tập để nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ trồng trọt 10 ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>I. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong xu hướng Đất nước đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cơngnghệ 4.0, chúng ta cần đào tạo một thế hệ công dân mới để làm chủ khoa học,công nghệ, tiếp cận nhanh với khoa học cơng nghệ thế giới, thu hẹp khoảng cáchvề trình độ so với các nước tiên tiến. Vì vậy dạy học mơn cơng nghệ theochương trình giáo dục phổ thơng 2018 là nền tảng ban đầu góp phần tạo nên thếhệ cơng dân mới đó.

Mơn cơng nghệ nói chung và cơng nghệ nơng nghiệp nói riêng trongchương trình giáo dục phổ thơng lâu nay được xem là mơn học phụ vì khôngliên quan tới thi tốt nghiệp cũng như đại học nên học sinh không đầu tư và tậptrung vào việc học bộ mơn này. Tuy nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông2018, môn Công nghệ là một trong các mơn học sinh có thể lựa chọn để thi tốtnghiệp trung học phổ thông từ năm học 2024 – 2025.

Để học sinh có hứng thú, u thích và tập trung đầu tư vào học bộ mônnày đạt kết quả cao tiến tới các em lựa chọn để thi tốt nghiệp bình đẳng với cácmơn học khác lâu nay như: Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Kinh tế và pháp luật thìtrước hết thầy cơ giáo dạy bộ mơn phải tận tâm và hết trách nhiệm với công tácchuyên môn đồng thời khơi gợi được lịng đam mê, u thích, tạo hứng thú đểlôi kéo học sinh học tập môn Công nghệ.

Qua lấy ý kiến thăm dò của học sinh về việc lựa chọn môn thi tốt nghiệp từnăm học 2024 – 2025 tại trường THPT Lương Đắc Bằng vẫn có rất ít học sinhmạnh dạn đăng ký mơn Cơng nghệ nơng nghiệp nói riêng và mơn Cơng nghệnói chung là môn lựa chọn để thi tốt nghiệp THPT. Một phần vì mơn học nàymới đưa vào để lựa chọn thi tốt nghiệp, một phần lâu nay các em vẫn chưa uthích, chưa đầu tư học tập bộ mơn (coi môn học là môn phụ) và trên hết là giáoviên chưa khơi gợi được hứng thú học tập bộ môn để các em tự tin lựa chọn.Chính vì vậy, mơn Cơng nghệ nói chung và mơn Cơng nghệ nơng nghiệp nóiriêng ở bậc THPT cần phải có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phát huy tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tích cực, chủ động, sáng tạo và vai trị trung tâm của học sinh. Người giáo viênphải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vàocác hoạt động học tập. Một trong nhưng biện pháp để lôi cuốn, thu hút các emvào học tập bộ môn khả thi nhất theo chúng tôi là vận dụng các trị chơi trí tuệvào dạy học mơn cơng nghệ. Trị chơi trí tuệ có nội dung phong phú, phù hợpvới nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi để các em phát triển các phẩmchất và năng lực chung cũng như phẩm chất và năng lực đặt thù môn công nghệvà tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Xuất

<i><b>phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụngmột số trị chơi trí tuệ tạo hứng thú học tập để nâng cao chất lượng dạy họcmôn công nghệ trồng trọt 10 ở trường Trung học phổ thơng”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Tạo hứng thú học tập môn Công nghệ nông nghiệp để nâng cao chất lượnghọc tập cho học sinh THPT, một môn học mới được đưa vào là lựa chọn cho thitốt nghiệp.

Khắc phục tình trạng chán nản, khơng coi trọng học tập bộ môn như cácmôn học thi tốt nghiệp truyền thống lâu nay. Để góp phần đổi mới phương phápdạy học mơn Cơng nghệ theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạocủa học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Học sinh lớp 10 năm học 2023-2024 trường THPT Lương Đắc Bằng

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện tốt nhiệm vụ đã nêu, tôi đã phối hợp các phương pháp sauđây:

- Phương pháp thăm dò ý kiến học sinh và đồng nghiệp.- Phương pháp phân tích, tổng hợp.

- Phương pháp kiểm tra đánh giá.

- Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng [5].

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận</b>

Học tập ở nhà trường có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển phẩmchất và năng lực học sinh. Nhờ có hứng thú học tập mà học sinh mới u thích,say mê tìm tịi, khám phá tri thức. Hứng thú học môn công nghệ là một dạng củahứng thú nhận thức, một biểu hiện cụ thể của hứng thú học tập. Đó là điều kiệnđể nâng cao hiệu quả môn học.

Đối tượng của hứng thú học mơn Cơng nghệ chính là nội dung của mơnhọc nên học sinh phải lĩnh hội và nắm bắt vững chắc phẩm chất và năng lực theoyêu cầu cần đạt của chương trình Giáo dục phổ thơng 2018. Hứng thú học mônCông nghệ là sự lựa chọn của cá nhân hướng vào nhận thức môn học cùng vớicảm xúc và hành động tích cực nhằm nắm bắt kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹxảo một cách sâu sắc và toàn diện. Nhờ có hứng thú học mơn này, cá nhân phảitích cực hoạt động, đam mê khám phá cái mới, cái bản chất của môn học để vậndụng kiến thức môn học giải quyết các tình huống trong học tập và cuộcsống[4].

Giáo viên là người truyền lửa, khơi lên hứng thú cho học sinh trong qtrình học tập. Chính vì thế, giáo viên khơng những có kiến thức chun mơn sâumà cịn phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử sư phạm và đặc biệt là phải biết sửdụng những phương pháp giảng dạy tích cực để tạo sự chủ động tiếp thu, lĩnhhội, tìm tịi, sáng tạo nơi học sinh. Tuy biện pháp từ giáo viên là biện pháp rấtcần thiết để hỗ trợ tạo nên sự hứng thú học tập cho học sinh nhưng chính họcsinh mới là người quyết định tạo nên sự hứng thú trong học tập cho mình haykhơng. Nếu học sinh có niềm đam mê, u thích mơn học thì học sinh sẽ có tâmthế sẵn sàng học tập, thái độ học tập đúng đắn, sẵn sàng vượt qua những khókhăn để học tập tốt, nghiên cứu tốt. Chính vì thế, đây là nguồn nội lực rất lớn từtrong bản thân mỗi học sinh mà không ai, cái gì có thể thay thế được [6].

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trị chơi phù hợp và bổ ích nhằm giúp các em tiếp thu kiến thức nhanhhơn, củng cố kiến thức sâu hơn mà tránh những bài giảng khô khan, cứng nhắc.Nhờ đó tiết học vui, sinh động, gây hứng thú, tập trung của học sinh.

Thơng qua trị chơi, các em chủ động tự tìm ra kiến thức, biết sáng tạo,củng cố, vận dụng kiến thức. Trò chơi phù hợp còn là biện pháp cần thiết khắcsâu tri thức giáo dục. Do đó, để phát huy được hết tác dụng của trò chơi, ngườigiáo viên khi áp dụng trò chơi phải biết lựa chọn để thể hiện sự thống nhất giữamục đích, nội dung, phương pháp nhằm tác động tích cực đến sự hình thành,củng cố và vận dụng kiến thức của học sinh. Trị chơi phải bổ ích và phù hợpvới lứa tuổi, trình độ của các em. Ngồi ra, khi tổ chức trị chơi, người giáo viêncần sáng tạo, linh hoạt trong tổ chức mới phát huy được hết ưu điểm, tính hiệuquả của trị chơi.

<b> 2.2. Cơ sở thực tiễn </b>

Ở các cấp học dưới, nhất là bậc mầm non và tiểu học các thầy cơ cóphương châm học mà chơi, chơi mà học đó cũng là biểu hiện của việc học đi đơivới hành theo ngun lí giáo dục. Ở cấp học cao hơn đặc biệt ở cấp THPT cácem rất yêu thích, đam mê theo dõi các chương trình game show trí tuệ do đàitruyền hình cấp địa phương hoặc đài truyền hình Việt Nam tổ chức như: Âmvang xứ Thanh, Đường lên đỉnh Olympia, Ai là triệu phú... như vậy việc vậndụng các trò chơi vào trong từng tiết học là khả thi và thu hút các em học sinhtham gia.

Với điều kiện cơ sở vật chất của trường THPT Lương Đắc Bằng là kháđầy đủ để triển khai trình chiếu tổ chức các hoạt động vui chơi đó là tất cả cáclớp học đều có Tivi 64 inch để kết nối trình chiếu qua HDMI, tất cả các lớp đềuđược kết nối mạng internet đến tận nơi, tất cả các lớp đều có bộ loa riêng đểphục vụ cho việc dạy học. Mặt khác, các ứng dụng và phần mềm hỗ trợ để thiếtkế trị chơi qua trình chiếu có nhiều và dễ sử dụng như power point, canvas, cácứng dụng cắt nối âm thanh, video, hình ảnh...

Xét tổng thể chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Môn công nghệtrồng trọt được phân bổ số tiết như các môn tự chọn khác [1], tuy kiến thức và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

yêu cầu cần đạt có sâu hơn nhưng về thời gian phân phối chương trình có nhiềuhơn rất nhiều so với chương trình cũ nên giáo viên có khá nhiều thời gian để tổchức các hoạt động dạy học, ôn tập, luyện tập và vận dụng.

Như vậy việc tổ chức các trò chơi trong các tiết học xét về mặt lí luận vàthực tiễn là rất khả thi để thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp họcsinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác và tích cực, rèn luyện, củng cố kiến thứcđồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động chơi. Trị chơihọc tập rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trịchơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn,cơ hội hoạt động đa dạng hơn, trị chơi khơng chỉ là phương tiện mà cịn làphương pháp giáo dục .

<b>2.3. Thực trạng vấn đề*Về phía giáo viên</b>

<b> Qua dự giờ thăm lớp, tìm hiểu tư liệu giảng dạy, trao đổi một số kinh</b>

nghiệm với đồng nghiệp, thực tế giảng dạy ở trường THPT tơi nhận thấy việc tổchức trị chơi học tập bố trí chưa có hoặc chưa hợp lý nên các em chưa phát huyđược hết khả năng của mình. Sở sĩ có tình trạng trên là do giáo viên chưa thấyhết ý nghĩa, tác dụng của trị chơi trong giờ học Cơng nghệ. Một số giáo viênvẫn chưa linh hoạt, chưa biết lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với nộidung, chưa gắn liền hoạt động dạy học với ứng dụng thực tiễn, chưa tạo ra đượchứng thú tích cực học tập của học sinh.

<b>*Về phía học sinh : </b>

Đối với học sinh lớp 10, một số em còn ham chơi, chưa chú ý học tập. Sovới ở cấp THCS các em chỉ tập trung các mơn thi Tốn, Văn, Tiếng Anh để thivượt cấp vào lớp 10, nhiều mơn cịn lại các em không đầu tư học tập. Do vậy,cần tạo hứng thú cho các em, giúp các em yêu thích say mê mơn học từ đó nângcao chất lượng học tập môn Công nghệ.

Căn cứ vào việc học tập và kết quả bài kiểm tra giữa kỳ 1 môn công nghệtơi thấy được những khó khăn, hạn chế trong việc dạy học môn này. Do vậy, tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đã trăn trở nghiên cứu, tìm tịi những phương pháp mới để dạy cho học sinh lớp10 ngay khi mới vào trường THPT và đã đề ra 3 mục tiêu cơ bản là:

<b>* Một là: Tạo hứng thú cho học sinh say mê học tập và tập trung thật cao độ</b>

trong giờ học ngay từ khi mới vào cấp THPT.

<b>* Hai là: Giúp học sinh nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức một cách nhanh nhất.* Ba là: Học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và có cơ hội</b>

thực hành nhiều, thường xuyên.

Để làm được điều này thì cần phải tạo cho các em một khơng khí học tậpthật sôi nổi, vui vẻ, hào hứng, chủ động và sáng tạo. Qua đó, các em có thể họcmà chơi, chơi mà học bằng các game trí tuệ. Chính vì thế, chúng ta phải vậndụng lồng ghép các trị chơi vào các tiết dạy và trong quá trình giảng dạy, tuỳtừng nội dung bài học phải lựa chọn trò chơi cho thật phù hợp .

<b>2.4. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRÍ TUỆ2.4.1. Ngun tắc và u cầu khi tổ chức trị chơi trí tuệ</b>

Để các trị chơi mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức và thiếtkế các trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc và các yêu cầu sau:

<b>* Thiết kế trò chơi trong giờ học cơng nghệ</b>

Tổ chức trị chơi học tập để dạy mơn Cơng nghệ nói chung và mơn Cơngnghệ NN nói riêng, phải dựa trên ngun tắc bám sát yêu cần đạt của bài học,điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trò chơi cho phù hợp.Xong muốn tổ chức được trị chơi trong việc dạy mơn Cơng nghệ cho hiệu quảcao thì mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, cặn kẽ và đảm bảo cácyêu cầu sau :

- Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục (game trí tuệ)

- Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.

- Trò chơi phải phù hợp với tâm lý, trình độ học sinh, phù hợp với khảnăng người hướng dẫn và điều kiện cở sở vật chất của trường.

- Hình thức trị chơi phải phong phú, đa dạng và phải được chuẩn bị chuđáo, kỹ càng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Trò chơi phải gây được hứng thú và niềm say mê học tập đối với họcsinh.

<b>* Cấu trúc của trò chơi học tập</b>

<i>- Luật chơi: Nên nêu luật chơi, chỉ rõ quy tắc của hành động chơi được</i>

quy định đối với người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.

<i>- Số lượng người chơi: Cần chỉ rõ số lượng người tham gia trong mỗi trò</i>

<i>- Cách chơi: Nêu rõ ràng, cụ thể và đơn giản của mỗi trò chơi .</i>

<b>* Cách tổ chức trò chơi</b>

<i><b>- Thời gian tiến hành trò chơi: Thường từ 5 - 7 phút/1 trò chơi.</b></i>

<i><b>- Cách thức chơi: Đầu tiên là giới thiệu trò chơi. Nêu tên trò chơi, hướng</b></i>

dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành và nêu rõ quy định chơi.

<b>- Chơi thử nhằm hướng dẫn và nhấn mạnh luật chơi.</b>

<i><b>- Tiến hành chơi thật: Học sinh tham gia chơi, giáo viên và học sinh khác</b></i>

làm trọng tài.

<b>- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của học sinh tham dự, giáo viên có thể</b>

nêu thêm những tri thức được học tập qua trò chơi và những sai lầm cần phải tránh .

<i><b>- Kết thúc trò chơi: Thưởng phạt phân minh, đúng luật chơi sao cho người</b></i>

chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm trị chơi thêm hấp dẫn, kích thích họctập của học sinh. Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơngiản mà vui như nhảy lị cị, hát một bài, hay chào các bạn thắng cuộc. Phầnthưởng là tràng pháo tay, phần thưởng tượng trưng bằng hình ảnh trình chiếu, cóthể lấy điểm thường xun nếu các em chơi cá nhân hoặc tích lũy điểm thưởng.

<b>2.4.2. Các biện pháp tiến hành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sau đây, tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tơi đã áp dụngtrong q trình dạy học cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Lương Đắc Bằngnăm học 2023- 2024.

<i><b>- Chuẩn bị: file trình chiếu ơ chữ với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, câu</b></i>

hỏi, đồng hồ hiển thị thời gian.

<i><b>- Cách chơi: Cả lớp ngồi tại chỗ. Thi theo đơn vị tổ cử đại diện trả lời.- Luật chơi: Tương tự format thi Âm vang Xứ thanh hoặc đường lên đỉnh</b></i>

Olympia. Các đội chơi tìm ô chữ từ khóa qua các câu hỏi và đáp án gợi ý. Mỗitổ có số lượt chọn câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai độikhác có quyền trả lời và lấy phần điểm của đội trước nếu trả lời đúng và cứ nhưvậy đến tổ cuối cùng, nếu khơng có đội nào trả lời đúng sẽ không bị trừ điểm.Thời gian là 15 giây trả lời cho đội có quyền chọn câu hỏi và 5 giây cho đội tiếptheo nếu đội chọn câu hỏi và đội trước trả lời sai. Đội chọn từ khóa trả lời đúngsau câu 1 được 50 điểm, sau cầu 2 được 40 điểm, sau câu 3 được 30 điểm, saucâu 4 được 20 điểm. Trả lời sai bị dừng phần thi. Bốc thăm để xác định chơi trước.

<i><b>- Kết thúc trò chơi: Cộng điểm đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng, đội</b></i>

nào thắng sẽ được tặng một tràng vỗ tay.

<b>Ví dụ: Tiết Ơn tập chương V: Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng – SGK Kếtnối tri thức với cuộc sống.</b>

-Thời gian: 5 phút

<b>-Mục đích: </b>

+ Củng cố và vận dụng kiến thức về sâu, bệnh hại cây trồng vào thực tiễn,lựa chọn được các biện pháp an tồn cho người và mơi trường trong phịng trừsâu bệnh

+ Luyện phản xạ nhanh ở các em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>- Chuẩn bị: file trình chiếu ơ chữ với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, câu</b></i>

hỏi, đồng hồ hiển thị thời gian.

<i><b>- Cách chơi: Cả lớp ngồi tại chỗ. Thi theo đơn vị tổ cử đại diện trả lời</b></i>

nhanh đáp án. Cử 1 học sinh là trọng tài tính điểm cho từng đội. GV là người tổchức trị chơi thơng qua slide trình chiếu.

<i><b>- Luật chơi: Các đội chơi tìm ơ chữ từ khóa qua 4 câu hỏi và đáp án gợi ý.</b></i>

Mỗi tổ lần lượt chọn câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu saiđội khác có quyền trả lời và lấy phần điểm của đội trước nếu trả lời đúng và cứnhư vậy nếu khơng có đội nào trả lời đúng sẽ không bị trừ điểm. Thời gian là 15giây cho đội chọn câu hỏi và 5 giây cho đội tiếp theo nếu đội chọn câu hỏi vàđội trước trả lời sai. Đội chọn từ khóa trả lời đúng sau câu 1 được 50 điểm, saucầu 2 được 40 điểm, sau câu 3 được 30 điểm, sau câu 4 được 20 điểm. Trả lờisai bị dừng phần thi. Đội vào thi trước bằng hình thức bốc thăm hoặc oẳn tu tìgiữa 4 đại diện 4 tổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>- Kết thúc trò chơi: Cộng điểm đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng, đội nào</b></i>

thắng sẽ được tặng một tràng vỗ tay.

<b>Trò chơi 2: Lucky number (Con số may mắn ) :</b>

<i>- Thường dùng cuối tiết học hoặc tiết học ơn tập</i>

<i><b>- Mục đích: trị chơi để củng cố bài, luyện tập, vận dụng nội dung bài học.- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi, câu trả lời bám sát nội</b></i>

dung bài học, file trình chiếu ơ chữ với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, câu hỏi,đồng hồ hiển thị thời gian.

<i><b>- Cách chơi: Giáo viên trình chiếu các ơ đã đánh số thứ tự, trong đó tương</b></i>

ứng với những số đó là câu hỏi mà học sinh phải trả lời, còn một số ô là con số

<b>may mắn (gọi là Lucky number). Mỗi con số may mắn là mỗi điểm 10 và khơng</b>

có câu hỏi .

<i><b>- Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 đội và đặt tên, mỗi đội cử ra một</b></i>

bạn nhóm trưởng để oẳn tù tì xem ai được quyền chọn trước và trong nhóm thảoluận xem quyết định chọn chọn số nào cho nhóm trưởng nói, nếu chọn trúng câucó câu hỏi thì giáo viên đọc câu hỏi và cả nhóm phải thảo luận tìm ra câu trả lờicho nhóm trưởng đọc, trả lời đúng thì đạt 10 điểm; nếu sai đội kia được quyềntrả lời. Lượt 2 đến đội kia chọn ô, nếu chọn vào ô may mắn thì khơng phải trảlời câu hỏi; được vỗ tay chúc mừng và đạt số điểm may mắn là 10 điểm .

<i><b>- Kết thúc trò chơi : Cộng điểm đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng, khi</b></i>

đội nào chọn vào ô Lucky number sẽ được tặng một tràng vỗ tay .

<b>Ví dụ: Bài 7 (tiết 2): Giới thiệu về phân bón – sách Kết nối tri thức vớicuộc sống.</b>

<i>- Sử dụng: cuối tiết 2.</i>

<i><b>- Mục đích: Củng cố, luyện tập và vận dụng về vai trò, đặc điểm cơ bản của</b></i>

một số loại phân bón phổ biến.

<i>- Thời gian: 5 phút</i>

<i><b>- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn 8 câu hỏi, câu trả lời bám sát nội dung</b></i>

bài học, file trình chiếu ơ chữ với hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, câu hỏi, đồng hồhiển thị thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>- Cách chơi: như ở trên, giáo viên trình chiếu các ơ đã đánh số thứ tự từ 1</b></i>

đến 8.

<i><b>- Luật chơi: như ở trên</b></i>

<i><b>- Kết thúc trị chơi : Cộng điểm đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng, khi</b></i>

đội nào chọn vào ơ Lucky number sẽ được tặng một tràng vỗ tay .

<b>Trò chơi 3: Ai là triệu phú</b>

- Thường được sử dụng trong phần khởi động vào bài mới và dùng để củngcố, luyện tập, vận dụng kiến thức bài học.

<i><b>- Mục đích: Tạo khơng khí sơi nổi khởi động vào bài mới và dùng để củng</b></i>

cố, luyện tập, vận dụng kiến thức bài học.

</div>

×