Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

KHBD TIN HỌC 5 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 113 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM</b>

<b>CHỦ ĐỀ A. NHỮNG VIỆC EM CÓ THỂ LÀM NHỜ MÁY TÍNHBÀI 1: LỢI ÍCH CỦA MÁY TÍNH</b>

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Nêu được ví dụ máy tính giúp em giải trí, học tập, tìm kiếm, trao đổi thông tin và hợp tác với bạn bè.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏIVà nhiệt tình giơ tay phát biểu bài.

- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học sử dụng sai mục đích của máy tính.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn máy tính.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu của GV.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổIVới bạn trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy giao.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.

- Em hãy chia sẻ cho các bọn cùng biết những công việc mà em thây hứng thú khisủ’ dụng máy tính để thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nhờ máy tính.

- Bạn Hạnh đưa ra câu đố: “Dựa vào cáchình ảnh gợi ý ở Hình 1, bạn hãy nêu têncủa các phần mềm hoặc website tươngứng". Em hãy giải câu đố này và so sánhvới kết quả của bọn khác.

- Giáo viên nhận xét.

- Sử dụng các website, phần mềm giúp emlàm được những điều gì?

- Gv nhận xét – chốt.

- Yc học sinh đọc phần kết luận.Hoạt động 2:Lợi ích của máy tính

- Em hãy quan sát sơ đồ tư duy ở Hình 2 và trao đổIVới bạn để đứa ra những việc mà máy tính có thể giúp chúng ta.

- Nx bạn.- Hs đọc:

- Hs quan sát hình:

- Hs trả lời: Máy tính giúp em học tập, giải trí, tìm kiếm, trao đổi thơng tin và hợptác với bạn bè. Ngồi ra, máy tính giúp emrèn luyện được những kĩ năng như gõ bàn phím, sử dụng chuột, soạn thảo văn bản, tạo bài trình chiếu.

- NX bạn.

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

- Trong các câu sau, câu nào SAI?a) Máy tính có thể giúp em tìm kiếm thơng tin, tài liệu học tập.

<b>- HS trả lời:</b>

- Câu sai: b

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

b) Máy tính chỉ dùng cho mục đích giải trí.

c) Nhờ có máy tính, em có thể trao đổi thông tin, hợp tác với bọn bè.

d) Máy tính có thể giúp em tải hình ảnh, video về từ Internet.

- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.

- NX bạn.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

- Em đã sử dụng máy tính trong các tình huống nào dưới đây? Với mồỗi tình huốngcho một ví dụ minh hoạ.

a) Học trực tuyến. b) Tìm kiếm thơng tin.

c) Chia sẻ hình ảnh. d) Giải trí.- GV nhận xét chốt.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.- Nhận xét tiết học – tuyên dương.

<b>- Hs trả thảo luận 2 phút – nhóm 2.</b>

- Hs trả lời:……

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>BÀI 2: THỰC HÀNH TẠO RA SẢN PHẨM SỐI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Tạo được sản phẩm số theo ý tưởng của bản thân.

<b>2. Phầm chất, năng lực:a. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập và nghiên cứu bài học.

- Trung thực: Biết nhận lỗi, sửa lỗi khi làm sai, thấy bạn làm sai dám nhắc nhở, báo cáo thầy cơ.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn vệ sinh phòng máy.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự nghiên cứu sách.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi giao tiếp với bạn bè thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các vấn đề mà thầy giao hoặc yêu cầu.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

- Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục học bài mới “Thực hành tạo ra sản phẩm số”.

<b>- Học sinh trả lời.</b>

- NX bạn.

- Hs suy nghĩ trả lời: bài trình chiếu về động vật, các loài hoa, bài soạn thảo.- Hs ghi bài.

<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 1: Phần mềm em đã biết

- Dựa vào các gợi ý dưới đây, em hày giải ô chữ ở Hình 1. (Lưu ý: Em không viết trực tiếp vào sách).

1 Phần mềm tạo bài trình chiếu.2 Phần mềm luyện tộp sử dụng chuột.3 Phần mềm soạn thảo vàn bản.4 Phần mềm luyện gõ bàn phím.

- Quan sát.

- Hs thảo luận nhóm 2.Đáp án: 1.PowerPoint2. Mousekills

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 2: Thực hành tạo sản phẩm số- Gọi học sinh đọc yêu cầu:

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2, tự đọc hướng dẫn và tạo bài trình chiếu theo yêu cầu.

- Gv quan sát hướng dẫn.

- Gv chiếu sản phẩm của từng nhóm.- Gv nhận xét – chốt.

- Các nhóm thực hành.

- Các nhóm cịn lại nhận xét.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

- Sau khi học về cách phòng chống đuốinước, em muốn tạo một bài trình chiếuhoặc một áp phích tun truyền các thơngtin đó. Em hãy sử dụng phần mềm thíchhợp để tạo được sản phẩm.

- Gv quan sát hướng dẫn.

- Gv chiếu sản phẩm của từng nhóm.- Gv nhận xét – chốt.

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương. Nhắc nhở.

<b>- Hs thực hành nhóm 2. Sử dụng phần </b>

mềm trình chiếu để tạo bài trình chiếu tun truyền.

- Các nhóm thực hành.- Các nhóm cịn lại nhận xét.- Hs lắng nghe.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>BÀI 3: LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY TÍNH THÀNH THẠOI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Thể hiện được mong muốn biết sử dụng máy tính thành thạo để làm được nhiều việc hơn.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.

- Chăm chỉ: Nghiêm túc thực hiện luyện tập sử dụng chuột.

- Trung thực: Thực hiện đúng nội dung giáo viên yêu cầu. Nhận xét bạn đúng thực tế.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập, làm việc tổ nhóm.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự nghiên cứu bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc nhóm, hợp tác với các thành viên trong nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực được những nội dung mà giáo viên yêu cầu.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Em hãy kể tên một số phần mềm</b>

mà em đã học.- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Em đã được học nhiều điều về máy tính và tạo được nhiều sản phẩm. Hãy kể một số sản phẩm mà em muốn trình bày đẹp hơn.

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Để tạo được văn bản như ở Hình 1, em cần thực hiện những thao tác nào?

- Quan sát trả lời:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Em có thể trình bày văn bản ở Hình 1 để đẹp hơn khơng?

3. Theo em, văn bản ở Hình 2 được trình bày có đẹp hơn ở Hình 1 khơng? Vì sao?4. Em có muốn tạo được văn bản như ở Hình 2 không?

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.- Gọi học sinh đọc kết luận.

Hoạt động 2: Sử dụng được nhiều phần mềm sẽ tạo được nhiều loại sản phẩm- Cho trang chiếu giới thiệu về Lễ KhaiGiảng năm học mới (Hình 3). Em hãy trảlời các câu hỏi sau:

1. Để chèn ảnh vào trang chiếu như Hình 3, em cần thực hiện những thao tác nào?2. Theo em, nếu thay hình ảnh trong trang chiếu bằng video thì nội dung trình bày cóthú vị hơn khơng?

3. Em có muốn tạo được video giới thiệu vế Lễ Khai giảng năm học mới để chèn vào trang chiếu không?

- Cho học sinh thảo luận.

- Gv nhận xét – tuyên dương.- Yc học sinh đọc phần kết luận.

1. Mở phần mềm soạn thảo, gõ nội dung, in đậm tiêu đề.

2. Có hoặc khơng.

3. Văn bản 2 đẹp hơn vì, được căn đều đoạn văn, được chèn hình, có màu sắc.4. Có

- Nhận xét câu trả lời.

- Hs đọc: Muốn tạo được văn bản như ở Hình 2, ngồi những kiến thức em đã được học như soạn thảo văn bản Tiếng Việt, thao tác chèn ảnh,... em cần tìm hiểu thêm vể phần mềm soạn thảo văn bản.

- Hs quan sát.

- Hs thảo luận nhóm 2 – 2 phút.- Hs trả lời:

1. Mở phần mềm trình chiếu => Insert => Pictures => chọn ảnh => Insert.

2. Video sẽ thú vị hơn.3. Có.

- Nx bạn.

- Hs đọc: Nếu biết sử dụng thành thạo phần mềm trình chiếu, phần mềm tạo video từ các ảnh có sẵn, em sẽ tạo được nhiều sản phẩm hấp dẫn như mong muốn.

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 3: Luyện tập

- Trong các thao tác với phần mềm tạo bàitrình chiếu, em đã sử dụng thành thạonhững thao tác nào dưới đây? Thao tácnào em chưa làm được nhưng rất muốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

biết cách thực hiện?

a) Thêm trang chiếu mới.

b) Sử dụng hiệu ứng chuyển trang.c) Chèn ảnh vào trang chiếu.d) Chèn video vào trang chiếu.

- Hs trả lời: b, d

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

- Em hãy tìm hiểu thêm về phần mềm trình chiếu để tạo được một thiệp chúc mừng sinh nhật một người bạn sao cho tấm thiệp đó thật đẹp và hấp dẫn.- Giáo viên quan sát – hướng dẫn.- Trình chiếu bài của học sinh.- GV nhận xét chốt – tuyên dương.- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

<b>- Hs thực hành tạo thiệp từ phần mềm </b>

trình chiếu.

- HS nhận xét bài bạn.- Hs đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNETTÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN WEBSITEBÀI 1: TÌM THƠNG TIN TRÊN WEBSITEI. U CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Tìm được trên website cho trước những thơng tin phù hợp và có ích cho nhiệm vụ đặt ra.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập.

- Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập.- Trung thực: Nghe lời thầy cô giáo, khơng nói dối nói sai sự thật.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong cơng việc nhóm, việc cá nhân khi có yêu cầu từ giáo viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập được từ sách giáo khoa. Có ý thức tự giác trong học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập. Biết hỏi khi chưa hiểu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo viên

<b>giao. Có ý tưởng mới trong việc thực hành. Năng lực riêng:</b>

- Học xong bài này học sinh tìm kiếm được các thơng tin phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ đã đặt ra.

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

<b>1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi</b>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

- Lớp em đang lên kế hoạch đi tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Em muốn tìm hiểu trước một số thơng tin như giá vé, nội quy của Bảo tàng. Theo em, những thông tin này có thể tìm được trên website của Bảo tàng hay không?

- Hs quan sát – thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Website gồm những thành phần nào?- GV nhận xét.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.Hoạt động 2: Tìm kiếm thơng tin trên internet

- Cho học sinh thảo luận nhóm 2: Em hãy nêu các bước để tìm giá vé vào tham quanbảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

- Học sinh các nhóm thảo luận 2 phút.- Hs trả lời:

Cách 1. Trên bảng chọn nội dung, nháy chuột vào các siêu liên kết phù hợp với thơng tin cần tìm (Hình 2).

Cách 2. Sử dụng cơng cụ tim kiếm bằng cách nhập từ khóa tìm kiếm (Hình 3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Gọi học sinh đọc giá vé.- Gv chốt – tuyên dương.- Gọi học sinh đọc kết luận.

- GV quan sát – hướng dẫn học sinh yếu.- Gọi học sinh trình bày điều đã tìm kiếm được.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

- Em hãy tìm kiếm thơng tin về Câu lạc bộKhoa học Kĩ thuột của Nhà thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh được cung cấp trên website: nhathieunhitphcm.com.vn.- Gọi học sinh trình bày điều đã tìm kiếm được.

- GV nhận xét chốt.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.- Nhận xét tiết học – tuyên dương.

<b>- Hs thực hiện theo nhóm.</b>

- HS nhận xét bạn bên cạnh.- Các nhóm trình bày.

- Hs nhận xét kết quả của bạn.- Học sinh đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>BÀI 2: HỢP TÁC TÌM KIẾM VÀ CHIA SẺ THƠNG TIN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

<b>- Hợp tác, tìm kiếm và chia sẻ được thơng tin với các bạn trong nhóm để hồn thành</b>

nhiệm vụ học tập được giao với sự trợ giúp của máy tính.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Biết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp.

- Chăm chỉ: Học tập chăm chỉ, biết lắng nghe thầy cô giảng bài. Làm bài tập đầy đủ.- Trung thực: Biết nói lên cái sai, cái đúng của bản thân và bạn bè. Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗIVà bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nề nếp.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học, tự làm bài tập tại nhà.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết làm việc nhóm, trao đổIVới bạn bè trong học tập. Tham gia các hoạt động của lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề được giao trong học tập.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Em hãy tìm kiếm thơng tin về </b>

chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới.- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Để có một bản kế hoạch cho chuyếnthăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, lớpem cần tìm các thơng tin trên website củaBảo tàng này. Nhiệm vụ đó nên giao chomột bạn hay một nhóm bạn hợp tác thựchiện? Vì sao?

- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Bài 2: hợp tác tìm kiếm và chia sẻ thơng tin”.

<b>- Học sinh thực hành tìm kiếm.</b>

- Hs trả lời.- HS nhận xét.

- HS thảo luận – trả lời: nên giáo cho một nhóm thực hiện, vì Có rất nhiều thơng tin cần phải tìm kiếm, vì vậy hợp tác nhóm sẽgiúp tìm kiếm nhanh hơn.

- Lắng nghe. GhIVở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

Hoạt động 1: Hợp tác tìm kiếm thơng tin- Nhóm em hay cùng hợp tác tìm kiếm thông tin trên website Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để trả lời các câu hỏi trong Bảng 1 dưới đây. Chia thành 2 tổ, mỗi tổ ½ số máy của phòng học, mỗi máy 2 bạn.

- Gv quan sát – hướng dẫn.- Gọi các tổ trình bày.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.- YC học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 2: Hợp tác, chia sẽ thơng tin- Bạn Hổng có bản kế hoạch tham quan của lớp lưu trên một tệp ở máy của mình (máy tính A). Bạn Hổng muốn chia sẻ thơng tin này cho bạn Ngọc. Em hày giúp bợn Hổng sao chép tệp này từ máy tính của mình sang máy tính của bạn Ngọc (máy tính B).

- Theo em có những cách chia sẽ nào mà em biết?

- Nhận xét – tuyên dương.

- Gv hướng dẫn học sinh cách sử dụng USB để chia sẽ thông tin.

- Gọi học sinh nhắc lại.

- Hs đọc: Khi hợp tác với bạn trong tìm kiếm thơng tin, em có thể tìm được nhanh và nhiều thông tin phù hợp.

- Lắng nghe yêu cầu.

- HS đọc sách trả lời: Sử dụng USB, sử dụng thư điện tử, các ứng dụng giao tiếp trực tuyến như Zalo, Messenger Kids,...- Học sinh quan sát.

- Hs nhắc lại các bước.

Bước 1. Kết nối Ổ đĩa ngoàIVào máy tính A thơng qua cổng USB. Khi đó, trên thanh tác vụ của máy tính hiển thị biểu tượng ổ đĩa ngồi như Hình 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Yc học sinh thực hiện.- Nhận xét – tuyên dương.- Gọi học sinh đọc kết luận.

Bước 2. Sao chép tệp từ máy tính A sang ổ đĩa ngồi.

Bước 3. Ngắt kết nối ổ đĩa ngồi ỏ' máy tính A. Để ngắt kết nối ổ đĩa ngoài một cách an toàn, em cần thực hiện thao tác như hướng dán ở Hình 2.

Bước 4. Kết nối Ổ đĩa ngồIVào máy tính B.

Bước 5. Sao chép tệp từ ổ đĩa ngoài sang máy tính B.

Bước 6. Ngắt kết nối ổ đĩa ngồi ỏ' máy tính B (tương tự như Bước 3).

- Hs thực hiện.- Nhận xét bạn.

- Học sinh đọc: Cần thực hiện kết nốIVà ngắt kết nối ổ đĩa ngoài đúng cách để tránh làm hỏng thiết bị.

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 3: Luyện tập

- Trong bài học Thực hành tạo sản phẩm số có tệp Giới thiệu phần mềm đã được lưu trong máy tính của em. Em hãy nêu cách chia sẻ tệp này sang máy tính của bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.

<b>- Học sinh trả lời.</b>

- Nx bạn,- Lắng nghe.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

Hoạt động 3: Vận dụng

- Trong máy tính của em có một số tệp ảnh mà em u thích. Hãy chia sẻ nhưng tệp ảnh này với một người bạn và cho biếtem sẽ thực hiện bằng cách nào?

- GV nhận xét chốt – tuyên dương.- GV nhận xét tiết học.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

- HS trả lời.

- Nx bạn,- Lắng nghe.

- Hs đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TINC1. TÌM KIẾM THƠNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>BÀI 1: THU THẬP THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

<b>- Giải thích được sự cần thiết, tâm quan trọng của việc thu thập và tim kiếm thông </b>

tin trong giải quyết vấn đề.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.- Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.

- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cơ và những người khác.

- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình, trường học.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự học tập, làm bài tập đúng yêu cầu.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổIVới thầy cô, bạn bè về các nội dung học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những vấn đề cơ bản trong học tập và cuộc sống.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Đây là thiết bị gì?- Học sinh trả lời: USB</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Mảnh vườn trong rau của bác Phương códạng hình chữ nhật. Bác Phương nhờ em tính diện tích. Em cần biết những gì để giải quyết bài tốn này?

- GV nhận xét.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Bài 1: Thu thập thông tin trong giải quyết vấn đề”.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.- Yc học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 2: Thu thập và tìm kiếm thơng tin trong giải quyết vấn đề.

- Để giải quyết vấn đề ở mục Khởi động, em đã biết nhưng thông tin nào và thiếu những thông tin nào? Với những thơng tincịn thiếu, em làm cách nào để có được chúng?

- Hs thảo luận trả lời: hình dạng của vưởn rau, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn.

- Hs nhận xét bạn.

- Thông tin cho ta hiểu rõ vấn để cần giải quyết, cung cấp kiến thức và dữ liệu để cóthể tìm ra cách giải quyết vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Gọi học sinh nhận xét.- Gv nhận xét – tuyên dương.- Yc học sinh đọc phần kết luận.

hình chữ nhật, em có thể xem lại cơng thức đó trong sách giáo khoa mơn Tốn hoặc tìm trên Internet hoặc có thể hỏi người lớn.

• Cần có số đo hai cạnh của vườn rau. Nếuem chưa có thì sẽ phải tìm được thơng tin này. Em có thể hỏi bác Phương hoặc tự mình đo,...

<b>- Nhận xét bạn.</b>

- Hs đọc: Để giải quyết được một vấn đế, em cần có đầy đủ thơng tin phù hợp. Nếu cịn thiếu thơng tin, em cần thu thập và tìm kiếm thêm thơng tin.

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 3: Luyện tập

- Lớp em có ý tưởng mỗi tháng sẽ tổ chức chúc mừng các bạn có ngày sinh nhật trong tháng đó. Để thực hiện được ý tưởngnày, cần nhưng thông tin nào? Em hãy đề xuất một cách thu thập, tìm kiếm thơng tinđó.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.- Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận trả lời.

<b>- Nhận xét nhóm bạn – bổ sung.</b>

- Hs đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>C1. TÌM KIẾM THƠNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>BÀI 2: THỰC HÀNH TÌM KIẾM VÀ CHỌN THÔNG TIN TRONG GIẢIQUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

<b>- Tìm kiếm và chọn được thông tin phù hợp vớIVấn đề cần giải quyết.</b>

- Hợp tác được với người khác để giải quyết vấn đề cụ thể.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng bạn học.

- Chăm chỉ: Biết hỗ trợ bố mẹ trong việc nhà.- Trung thực: Nói đúng sự thật, ngay thẳng.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học và gia đình.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác trong học tập, làm bài tập tại nhà. Có ý thức tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hỏi những gì chưa biết cịn thắc mắc.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ </b>

của bài trước.- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Khi giải trị chơi ơ chữ, em cần tìmthơng tin hữu ích ở đâu để đốn ra cácchữ?

- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Bài 2: Thực hành tìm kiếm và chọn thơng tin

<b>- Học sinh trả lời.</b>

- HS nhận xét.

- HS trả lời: các gợi ý, chủ đề của ô chữ.- Lắng nghe. GhIVở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trong giải quyết vấn đề”.

<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

Hoạt động 1: Giải ô chữ

- Bảng 1 cung cấp thông tin về các từ trên các ô chữ ở hàng 1,2, 3, 5, 6,7, 8 (Hình 1).Hãy thảo luận nhóm 2 để tìm từ khố tiếng Anh trên hàng dọc được tô đậm và cho biết nghĩa tiếng Việt của từ đó. (Các em khơng ghIVào sách).

- Giáo viên nhận xét – tun dương.Hoạt động 2: Tìm thơng tin và hợp tác trong giải quyết vấn đề.

- Gv phát bảng đánh giá cho học sinh.- ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 hồn thành bảng đánh giá sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Gọi các nhóm trình bày.- Nhận xét – tuyên dương.

- YC học sinh đọc phần kết luận.

- Các nhóm trình bày kết quả.

Kết luận sau được rút ra từ những đánh giá, nhận xét về thực hiện Hoạt động 7 của các nhóm:

•Có thể tìm thơng tin từ nhiều nguồn;•Muốn có thơng tin phù hợp thì phải lựa chọn;

•Mọi thành viên trong nhóm biết cách hợptác sẽ giúp hoàn thành nhiệm vụ nhanh và chính xác.

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

Hoạt động 3: Vận dụng

- Hoạt động nhóm : Em hãy tìm kiếm và lựa chọn thơng tin để chuẩn bị bài trình chiếu giới thiệu về một cảnh đẹp ở Việt Nam. Bài trình chiếu có từ 5 đến 5 trang chiếu.

- Gv chiếu 1 số kết quả cho hs quan sát.- GV nhận xét – tuyên dương.

<b>CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN</b>

<b>CHỦ ĐỀ C2. CÂY THƯ MỤC VÀ TÌM KIẾM TỆP TRÊN MÁY TÍNHBÀI 1: THỰC HÀNH TẠO CÂY THƯ MỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Tổ chức lưu trữ được các tệp, thư mục bằng câu trúc cây hợp lí.- Thực hiện được việc tạo các thư mục hr cấu trúc cây.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.- Chăm chỉ: Biết chuẩn bị bài, học bài ở nhà. Lên lớp chăm chỉ học tập.

- Trung thực: Biết sửa lỗi nhận lỗi khi làm sai, nói lên quan điểm của bản thân.- Trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất phòng máy.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu bài học tại nhà, biết tự giác làm bài tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách làm việc trong tổ nhóm, hợp tác với các bạn để hồn thành cơng việc được giao.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự giải quyết được những vấn đề đơn giảntrong cuộc sống.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Để tính diện tích 1 cái sân hình </b>

vng em cần phải làm gì?- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Bạn Đức Minh có nhiều tệp ảnh, nhạc,video,... phục vụ cho việc học tập và giảitrí. Em hãy gợi ý cho bạn Đức Minh tạocây thư mục để tổ chức lưu trữ các tệpnày.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Bài 1: Thực hành tạo cây thư mục”.

<b>- Học sinh trả lời: tìm thơng tin về cạnh </b>

của cái sân hình vng, cơng thức tính diện tích hình vng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thư mục như ở Hình 1. Theo em, cách tổ chức lưu trữ của bợn nào giúp phân loạIVà tìm được tệp dễ dàng hơn?

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.- Gọi học sinh đọc kết luận.

- Hs đọc sách trả lời: Của bạn Đức Minh tổ chức cây thư mục hợp lý hơn và dễ tìm kiếm hơn.

- Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. - Hs thực đọc: Việc tổ chức, sắp xếp các tệp và thư mục trên máy tính một cách hợp lí sẽ thuận tiện trong việc tìm kiếm.

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 2: Thực hành tạo thư mục- Yêu cầu học sinh tạo thư mục theo hướng dẫn, tên thư ban đầu là tên của học sinh.

- Trình chiếu kết quả của học sinh.- Nhận xét – tuyên dương.

<b>- HS thảo luận.</b>

- Trả lời: Thư mục Phim hoat hinh đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Gọi nhóm học sinh trả lời.- GV nhận xét – tuyên dương.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.- Nhận xét tiết học.

vào thư mục Giải trí; CLB Tieng Anh 5 đưa vào thư mục CLB lop 5.

- Nhận xét nhóm bạn.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN</b>

<b>CHỦ ĐỀ C2. CÂY THƯ MỤC VÀ TÌM KIẾM TỆP TRÊN MÁY TÍNHBÀI 2: TÌM KIẾM TỆP VÀ THƯ MỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

<b>- Sử đụng được cơng cụ tìm kiếm trên máy tính để tìm tệp và thư mục.</b>

- Lựa chọn được kiểu bố cục hiền thị đề xem các tệp và thư mục.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Biết cảm thơng, độ lượng và sẵn lịng giúp đỡ người khác.

- Chăm chỉ: Rèn luyện đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏIVà nhiệt tìnhtham gia công việc chung.

- Trung thực: Trung thực là thật thà ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ cái đúng cái tốt.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với những việc mình làm. Có trách nhiệm trong bảo vệ tài sản trong phòng học.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân cơng, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý tưởng.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đốIVới bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- Trong máy tính lưu trữ rất nhiều tệp và </b>

thư mục khác nhau. Trong trường hợp em chỉ biết tên tệp mà khơng biết vị trí lưu tệp, em phải mở từng thư mục để tìm kiếmtệp đó. Việc tìm kiếm như vậy gây khó khăn gì cho em?.

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Tìmkiếm tệp và thư mục”.

<b>- Học sinh thảo luận trả lời.</b>

- việc tìm kiếm như vậy mất nhiều thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Em hãy thực hiện các bước tìm kiếm tệpBao ve moi truong trong ổ đĩa D: theohướng dẫn như ở Hình 7. Từ đó, em hãynêu cách tìm kiếm một tệp khi biết têntệp?

- Gọi học sinh đọc phần kết luận.

- Hs thảo luận theo nhóm 2 trả lời:

Bước 1. Lựa chọn ổ đĩa hoặc thư mục tìm kiếm.

Bước 2. Nhập tên tệp cần tìm kiếm trong ơ tìm kiếm của cơng cụ Search, sau đó nhấn phím Enter. 

Bước 3. Trên danh sách kết quả tìm kiếm, chọn tệp và nháy đúp chuột (hoặc nhấn phím Enter) để mở tệp.

- Hs quan sát nhận xét câu trả lời nhóm bạn.

- Hs thảo luận, trả lời:

- Hs nhận xét bạn.

- Hs trả lời: Trong cửa sổ phần mềm quản lí tệp có nhiều dạng hiển thị tệp, thư mục khác nhau. Em chọn dải lệnh với mục đíchcủa mình.

Bài 2. Để biểu tượng các tệp ảnh được hiển thị có kích thước lớn như ồ Hình 4, em chọn dọng hiển thị nào trên dải lệnh View?

<b>- Học sinh thảo luận trả lời.</b>

C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Nhận xét – tuyên dương

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.- Nhận xét tiết học – dặn dò.

Bước 3. Trên danh sách kết quả tìm kiếm, chọn tệp và nháy đúp chuột (hoặc nhấn phím Enter) để mở tệp.

- Học sinh đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HĨA TRONG MƠI TRƯỜNG SỐBẢN QUYỀN NỘI DUNG THÔNG TIN</b>

<b>BÀI HỌC: TÔN TRỌNG QUYỀN TÁC GIẢ KHI SỬ DỤNG NỘI DUNGTHÔNG TIN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

<b>- Giải thích được một số khái niệm liên quan đến bản quyền nội dung thơng tin.</b>

- Nhận biết và giải thích được sơ lược một số vấn đề đạo đức và tính hợp lệ của việctruy cập nội dung, việc bảo mật thông tin.

- Thể hiện được sự tôn trọng tinh liêng tư và bân quyền nội dung thông Ún.

- Thể hiện được sự khơng đồng tình với hiện tượng sai trái, gian dối trong học tập và đời sống.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ham học hỏi, thích đọc sách.

- Trung thực: Khơng tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.

- Trách nhiệm: Không bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước trong gia đình.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đốIVới bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU- KTBC:</b>

1. Lựa chọn nào sau đây chỉ ra cơng cụ tìm kiếm tệp và thư mục?

A. Search. B. Rename. C. Delete. D. New Folder.

<b>- Học sinh trả lời:</b>

- A

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2. Để biểu tượng các tệp ảnh được hiển thịcó kích thước lớn như ồ Hình 4, em chọn dọng hiển thị nào trên dải lệnh View?A. List. B. Tiles.

C. Large icons. D. Small icons.- Gọi Hs nhận xét.

b) Xem bức thư gửi cho bạn khác khichưa được sự đổng ý của ngườIViết thư.?- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Tôn trọng quyền tác giả khi sử dụng nội dung thông tin”.

- C.

- Nhận xét.

- Hs thảo luận trả lời:

- SaIVì khơng ghi rõ nguồn tác giả, là khơng tơn trọng tác giả.

- Sai, vì đó là xâm phạm quyền riêng tư của người khác.

2. Muốn sử dụng thơng tin có bản quyềnta phải làm gì?

- Gọi học sinh nhận xét.

- Hs thực hành.- Hs thảo luận trả lời.

- Bản quyền nội dung thông tin là quyềnquyết định ai được sử dụng, sao chép, thayđổi nội dung thông tin đó. Bản quyền nộidung thơng tin được cấp cho tác giả hoặcchủ sở hưu của nội dung thơng tin vàthơng tin đó được gọi là thơng tin có bảnquyền.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Muốn sử dụng một nội dung thông tin cóbản quyền, ta phải được người có bảnquyền cho phép sử dụng, tức là phải cóđược Bản quyền sử dụng nội dung thơngtin. Sự cho phép sử dụng thường thể hiệncụ thể bằng các điều khoản như: trả tiềnhay không phải trả tiền để sử dụng mộtphần hay toàn bộ, được thay đổi haykhông được thay đổi nội dung thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2. Cắt ghép video từ các phim nổi tiếng đểphát lại trên mạng xã hội như Facebook, YouTube.

- Nhận xét chốt.

- GV gọi học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 3: Tôn trọng sự bảo mật và tínhriêng tư của thơng tin.

- u cầu học sinh đọc SGK và trả lời câuhỏi sau: Bạn Thanh Hằng đã lén ghi lạitên tài khoản và mật khẩu hộp thư của anhMinh. Thanh Hằng rủ em cùng vào hộpthư của anh Minh để xem những bức thưtrong đó. Em có đồng tình và làm theobọn Hằng hay không? Vi sao?

- Nhận xét chốt.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Hs đọc.

- Hs thảo luận nhóm 2.

- Cả 2 đều vi phạm bản quyền nội dung.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Vi phạm bản quyền nội dung thông tin làvi phạm chuẩn mực đạo đức, không tôn trọng pháp luật và thiếu văn hoá.

- Hs đọc SGK thảo luận trả lời:

- Đây là hành động sai tráIVì vi phạm quyền riêng tư về thông tin của người khác.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét – tuyên dương.

<b>- Học sinh thảo luận trả lời.</b>

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Có những quy định cho phép sử dụng tácphẩm có bản quyền mà khơng cần sự cho phép của người có bản quyền trong một sốtrường hợp. Ví dụ, em có thể trích dẫn một đoạn văn với mục đích tham khảo, học hỏi nhưng cần phải nêu rõ nguồn tríchdẫn, tên tác giả, tên tác phẩm.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hoạt động 5: Vận dụng

- Theo em, mỗi hành động dưới đây xảy ra trong trường hợp nào thì bị coi là vi phạm đạo đức và không hợp lệ:

a) Sửa một bức tranh của người bạn, giữ nguyên tên tác giả và dán lên báo tường của lớp.

b) Hỏi một bạn cùng lớp số điện thoại của mẹ bạn ấy để chuyển cho một người khác.- GV nhận xét chốt.

<b>CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌCTHỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>

<b>BÀI 1: THỰC HÀNH CHỌN VÀ SAO CHÉP KHỐIVĂN BẢNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.

<b>Năng lực riêng:</b>

- Học xong bài này học sinh biết cách thao tác sao chép khốIVăn bản đã chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

<b>1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi</b>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Em hãy kể tên một số hành động có</b>

dấu hiệu vi phạm bản quyền nội dung.- Trình chiếu sản phẩm của học sinh.- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Bạn Hồng nói rằng: "Muốn sao chép mộtkhốIVăn bản thì phải biết cách thực hiệnthao tác chọn khốIVăn bản đó”. Em có đồngý với bọn Hồng khơng? Vì sao?

- Nhận xét, dẫn dắt bài mới “Bài 1: Thực hành chọn và sao chép khốIVăn bản”.

<b>- Học sinh trả lời.</b>

- HS nhận xét.

- HS trả lời: đúng, vì nếu khơng biết chọn khốIVăn bản thì khơng thể chọn đúng khốIVăn bản muốn sao chép.- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.- Lắng nghe. GhIVở.

<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập điền từ.- Yêu cầu: Trong thư mục Thực hành soạn thảo vàn bản có tệp văn bản Bài tập điền từ với nội dung dưới đây. Học sinh đọc hướng dẫn SGK và thực hành.

<b>- Học sinh thảo luận nhóm thực hành.</b>

- Nhận xét bài bạn.

- Hs đọc hướng dẫn SGK trang 28, thảo luận – thực hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

văn bản mớIVà soạn thảo nội đúng như dưới đây để nhắc lời cho các bạn khi hát. Khi soạnthảo, em sử dụng thao tác sao chép để không phải gõ lại điệp ngữ nhiều lần. Lưu văn bản với tên tệp là Lời nhắc bài hát Hạt gạo làng ta.

- GV quan sát hướng dẫn.

- Trình chiếu sản phẩm cuối cùng 1 số máy học sinh.

- Gv nhận xét – tuyên dương. <sup>- Hs quan sát nhận xét bài bạn.</sup>

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

Hoạt động 3: Vận dụng

- Em hãy tạo một tệp ván bản vởi nội dung có một số cụm từ trùng lặp. Khi nhập văn bản, em hãy thực hiện thao tác sao chép khốIVăn bản để tránh phải gõ lại nhiều lần những cụm từ giống nhau. Ví dụ, em có thể chọn nội dung dưới đây. Lưu tệp văn bản vớitên tệp phù hợp.

- Trình chiếu sản phẩm của học sinh.- GV nhận xét – tuyên dương.

- GV nhận xét chốt.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

<b>- HS thảo luận thực hành nhóm.</b>

- Hs nhận xét bài bạn.- Hs đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>...•</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌCTHỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>

<b>BÀI 2: THỰC HÀNH XOÁ VÀ DI CHUYỂN KHỐIVĂN BẢNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Thực hiện thành thạo các thao tác chọn, xoá và di chuyển khốIVăn bản.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyếttật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.

- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập.- Trung thực: Ln giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗIVà bảo vệ cái đúng, cái tốt.

- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy định, quy ước của tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ của công.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Hoà nhã với mọi người; khơng nói hoặc làm những điều xúc phạm người khác.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơngiản theo hướng dẫn.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- Bạn Hiền nói rằng: “Trong thao tác di </b>

chuyển một khốIVăn bản, bước chọn khốIVăn bản đó là bước cuối cùng". Em có đồng ý với bạn Hiền khơng? Vì sao?

- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Bài 2: Thực hành xoá và di chuyển khốIVăn bản”.

<b>- Học sinh trả lời: không, vì sau bước </b>

chọn khối sẽ cịn các thao tác như sao chép, di chuyển, hoặc xóa.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe. GhIVở.

<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Quan sát, hướng dẫn học sinh.- Trình chiếu sản phẩm của các nhóm.- GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 2: Thực hành thao tác di chuyên khốl vàn bản

- Yêu cầu: Trong thư mục Tập soạn thảo văn bản có tệp văn bản Luyện viết văn với nội dung sau:?

- Quan sát, hướng dẫn học sinh.- Trình chiếu sản phẩm của các nhóm.- GV nhận xét – tuyên dương.

- Hs đọc SGK trang 29, thảo luận thực hành.

- Nhận xét bài bạn.

- Hs đọc SGK trang 30, thảo luận thực hành.

- Hs nhận xét.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

Hoạt động 4: Bạn Hiền đã tạo tệp văn bản Cách gõ chữ hoa và nhờ em sửa. Nội dung tệp như sau:?

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Quan sát, hướng dẫn học sinh.- Trình chiếu sản phẩm của các nhóm.- GV nhận xét – tuyên dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌCTHỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢNBÀI 3: THỰC HÀNH CHÈN ẢNH VÀO VĂN BẢNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Thực hiện thành thạo thao tác chèn ảnh vào văn bản.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Biết chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị ảnh hưởng của thiên tai.

- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.

- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.

- Trách nhiệm: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành ý tưởng mới đốIVới bản thân và dự đoán được kết quả khi thực hiện.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

<b>- KTBC: Em hãy nêu cách di chuyển 1 </b>

khốIVăn bản đã chọn?- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

- Hai bạn Lâm và Hà đã tạo tệp văn bảncó ảnh minh hoạ như ở Hình 1 và Hình 2.Em thích cách trình bày của bạn nào hơn?Vì sao?

<b>- Học sinh trả lời.</b>

- HS nhận xét.

- Hs suy nghĩ trả lời: Của hình 2, bạn Hà. Vì văn bản của bạn Hà hình có khung viền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Nhận xét câu trả lời. Hôm nay, Bài 3: thực hành chèn ảnh vào văn bản”.

- GhIVở.

<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH</b>

Hoạt động 1: Thực hành chèn ảnh cótrong máy tính vào văn bản.

- Yêu cầu:

Cho tệp văn bản Vịnh Hạ Long trong thưmục Tập soạn thảo văn bản. Tệp có nộidung như ở Hình 1 nhưng chưa có ảnh.Em hãy chọn một ảnh phù hợp có trongmáy tính để chèn vào văn bản, tạo khungviền cho ảnh và lưu kết quả.

- GV quan sát hướng dẫn.

- GV trình chiếu sản phẩm của học sinh.- GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 2: Thực hành chèn ảnh được tìm từ internet vào văn bản.

- Em hãy tạo một tệp văn bản với nội

- Hs thực hiện theo nhóm. Đọc hướng dẫn SGK trang 31 thực hiện.

- Nhận xét bài bạn.

- HS thảo luận, đọc hướng dẫn SGK trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

dung như ở Hình 4, trong đó ảnh chènvào văn bản được tìm từ Internet.

- GV quan sát hướng dẫn.

- GV trình chiếu sản phẩm của học sinh.- GV nhận xét – tuyên dương.

32 thực hành.

- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.

<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM</b>

Hoạt động 5: Vận dụng

- Lớp em làm một tờ báo tường về chủ đề“Ngày Nhà giáo Việt Nam”. Em hãy tạomột tệp văn bản có nội dung ngắn gọn đểđưa vào trang báo tường của lớp. Trongvăn bản tạo được, em hãy chèn ảnh minhhoạ và điều chỉnh kích thước, vị trí củaảnh cho phù hợp. Em nên tìm trênInternet các bức tranh do các bạn học sinhtiểu học vẽ về chủ đề này.

- Trình chiếu bài làm của học sinh.

<b>- HS thực hành.</b>

- Hs quan sát nhận xét bài bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- GV nhận xét – tuyên dương.- GV nhận xét tiết học.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ. - Hs đọc.

<b>IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY</b>

<b>•</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌCTHỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>

<b>BÀI 4: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>

<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>

- Thực hiện được thao tác định dạng kí tự để trình bày văn bản đẹp hơn: chọn phơng, kiểu, cỡ (kích thước) và màu sắc cho chữ.

<b>2. Phầm chất, năng lựca. Phẩm chất:</b>

- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết và hồn cảnh gia đình.

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.

- Trung thực: Khơng đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi.

<b>b. Năng lực: Năng lực chung:</b>

- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức học tập và làm theo những gương người tốt.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nếu được thắc mắc về sự vật, hiện tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau về sự vật,hiện tượng; sẵn sàng thay đổi khi nhận ra sai sót.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU</b>

KTBC: Em hãy mở phần mềm soạn thảo nhập họ và tên của em vào soạn thảo và chèn 1 ảnh về lồi hoa từ internet.- Trình chiếu sản phẩm học sinh.- Nhận xét – tuyên dương.

- Hai bạn Lâm và Hà trình bày một văn bản có nội dung giống nhau như ở Hình 1 và Hình 2, Em thích cách trình bày của

- Học sinh thực hiện- HS nhận xét.

- HS trả lời: Của bạn Hà, Vì trình bày đẹphơn.

</div>

×