1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
------------- ------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ CAM DẪN CHÀY TRÊN MÁY DẬP VIÊN ZP33B, NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT VIÊN NÉN
CHO NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM
Hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Vũ Quý Đạc
Học viên :
KS Phạm Quang Bình
Thái Ngun năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐHKT CƠNG NGHIỆP
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỘ CAM DẪN CHÀY TRÊN MÁY DẬP VIÊN
ZP33B, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN XUẤT VIÊN NÉN
CHO NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM
Học viên :
KS Phạm Quang Bình
Lớp:
CHK9-CTM.
Hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Vũ Quý Đạc
TRƢỞNG KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC
TS NGUYỄN VĂN HÙNG
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS-TS VŨ QUÝ ĐẠC
HỌC VIÊN
PHẠM QUANG BÌNH
Thái Nguyên năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CHẾ TẠO
MÁY DẬP VIÊN NÉN CỦA NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM
1.
Tình hình cơng nghiệp Dƣợc việt nam trong những năm gần
10
đây và xu thế phát triển .
1.1.
Những cố gắng của ngành Dƣợc Việt nam trong thời kỳ bao
10
cấp
1.2.
Thực trạng ngành dƣợc việt nam trong nhũng năm qua.
10
1.3.
Xu thế phát triển của ngành dƣợc trong thời gian tới
12
2.
Tình hình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các loại phụ tùng máy
13
dập viên ở Việt Nam.
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
CỦA BỘ CAM DẪN MÁY DẬP ZP33B.
1.
Nghiên cứu điều kiện làm việc của chi tiết
16
1.1.
Cấu tạo máy
16
1.2.
Nguyên lý làm việc
19
1.3.
Xác định vận tốc trƣợt, áp lực tác động lên bề mặt làm việc
21
của cam
1.3.1.
Phân tích động học các chuyển động của chày
21
1.3.2.
Tính tốn các bộ truyền
23
1.3.2.1.
Bộ truyền đai.
23
1.3.2.2.
Bộ truyền trục vít – bánh vít
24
.1.3.3.
Phân tích lực tác dụng lên bề mặt của cầu trƣợt
25
1.3.3.1.
phân tích các lực tác dụng vào chày
25
1.3.3.2.
Lực tác dụng lên cầu trƣợt.
30
1.3.4.
Tính tốn sức bền của cam sử dụng phần mền cosmos Design
star 4.0 theo phƣơng pháp phần tử hữu hạn
1.3.4.1.
32
Giới thiệu phần mền cosmos Design star 4.0
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
1.3.4.2.
Nhận xét
36
2.
Nghiên cứu xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm:
37
2.1.
Sai số tƣơng quan về hình dáng hình học các bề mặt làm việc
37
2.2.
ảnh hƣởng của quá trình nhiệt luyện đến hình dáng hình học
38
2.3.
Xác định các dạng hỏng chủ yếu, nguyên nhân, cơ chế mòn
bề mặt làm việc của cam
39
2.3.1.
Mịn do dính
40
2.3.1.1.
Hiện tƣợng
40
2.3.1.2.
Cơ chế mịn.
40
2.3.1.3.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến mịn do dính.
41
2.3.2.
Mịn do cào xƣớc
43
2.3.2.1.
Mịn do cào xƣớc bằng biến dạng dẻo
43
2.3.2.2.
Mòn do cào xƣớc bằng nứt tách
47
2.3.2.3.
Mòn hố học
48
2.3.3.
Mịn do mỏi
50
2.3.3.1.
Hiện tƣợng
50
2.3.3.2.
Cơ chế mịn
50
2.3.3.3.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn do mỏi
52
2.3.4.
Mòn fretting
52
2.3.4.1.
Hiện tƣợng
52
2.3.4.2.
Cơ chế mòn fretting
52
2.3.4.3.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn fretting.
53
2.3.5.
Mòn do va chạm
53
2.3.5.1.
Mòn do va chạm của hạt cứng (erosion)
51
2.3.5.2.
Mòn do va chạm của các vật rắn (percussion).
54
2.3.5.3.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn va chạm
55
2.3.6.
Đánh giá ảnh hƣởng của các dạng hao mòn ở chi tiết cam.
55
2.4.
Chỉ ra các hạn chế của chi tiết và xác định yêu cầu kỹ thuật
55
chế tạo chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO SẢN
PHẨM BẰNG CÔNG NGHỆ CAO VÀ CÁC BIỆN
PHÁP CÔNG NGHỆ BỀ MẶT NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG SẢN PHẨM
1.
Giới thiệu chung
57
2.
Thiết kế tái tạo sản phẩm
58
2.1.
Các phƣơng pháp quét
58
2.1.1.
Phƣơng pháp quang học
58
2.1.2.
Phƣơng pháp cơ học
58
2.2.
Quét hình bề mặt chi tiết
62
2.3.
Xây dựng bề mặt
66
2.3.1.
Xây dựng lƣới bề mặt từ các đám mây điểm
66
2.3.2.
Đơn giản hoá lƣới tam giác
66
2.3.3.
Chia nhỏ lƣới
67
2.3.4.
Các mơ hình hình học
67
2.4.
Chỉnh sửa và hoàn thiện mẫu 3D từ dữ liệu quét
68
3.
Chế tạo sản phẩm
69
3.1.
Phân tích chi tiết chế tạo
69
3.2.
Quy trình cơng nghệ chế tạo và gia cơng cam dẫn
72
3.3.
Thiết kế chƣơng trình gia công
73
3.3.1.
Thiết kế CAM trên phần mềm Mastercam
73
3.3.2.
Kết nối chƣơng trình với máy CNC
76
3.3.3.
Điều chỉnh máy để gia cơng
77
3.4.
Gia cơng Cam trên máy VMC-85S
78
4.
Biện pháp công nghệ bề mặt nâng cao tuổi bền của cam dẫn
79
4.1.
Thấm N lớp bề mặt
79
4.2.
Các phƣơng pháp thấm Nitơ truyền thống
80
4.3.
Vật liệu thấm
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
4.4.
Tính chất của lớp thấm nitơ
80
5.
Kết luận chƣơng 3
82
CHƢƠNG 4 :PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ.
1.
Độ chính xác chế tạo cam dẫn.
83
2.
Các dạng sai số tái tạo ngƣợc cam dẫn
84
3.
Phân tích các sai số tái tạo ngƣợc
84
3.1.
Sai số qt hình.
84
3.2.
Sai số khi tạo lƣới tam giác
84
3.3.
Sai số do đơn giản hoá lƣới tam giác
85
3.4.
Sai số do khi chia nhỏ lƣới
85
3.5.
Sai số khi hiệu chỉnh bề mặt
85
4.
Lắp đặt chạy thử.
86
5.
Kết luận chƣơng 4
86
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
- Hiện nay cả nƣớc ta có khoảng 200 cơng ty dƣợc, trong số đó chỉ có
khoảng 70 cơng ty đủ tiêu chuẩn GMP (tiêu chuẩn Đơng nam Á) theo lộ trình của
nhà nƣớc đề ra là đến 2010 tất cả các công ty dƣợc muốn hoạt động tiếp thì phải đủ
điều kiện theo tiêu chuẩn WHU (tiêu chuẩn thế giới)
- Dân số nƣớc ta hiện nay gần 90 triệu (thứ 13 trên thế giới), điều kiện môi
trƣờng nƣớc ta là kém, phát sinh nhiều bệnh tật. Do vậy thị trƣờng thuốc viên ở
nƣớc ta hiện nay là rất tiềm năng, các máy dập viên ta chƣa sản xuất, hầu hết máy
dập của các cơng ty đều nhập từ nƣớc ngồi nhƣ Trung Quốc, Đức, Thái Lan…phụ
tùng cho các máy dập viên mua theo hợp đồng kinh tế, hoặc mua theo đƣờng tiểu
ngạch. Trong hệ thống máy dập viên cụm chi tiết cam dẫn chầy giữ vai trò rât quan
trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến của chầy. Hiện
nay nƣớc ta chƣa có một nhà máy hay cơ sở sản xuất nào nghiên cứu chế tạo hệ
thống cam dẫn của máy dập viên ZP33B
- Do vậy đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất
lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên ZP33B nhằm nâng cao chất lượng sản
xuất viên nén cho ngành Dược Việt Nam” là thực sự cấp thiết trong điều kiện
hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Tình hình phát triển của thị trƣờng phụ tùng máy dập viên nói chung và cầu
trƣợt máy dập viên ZP33B nói riêng
Các nguyên nhân hỏng của cam trƣợt máy dập ZP33B, trong quá trình làm
việc. Cấu tạo tế vi của cầu trƣợt trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Xác định vận tốc trƣợt, áp lực tác dụng lên bề mặt cam, từ đó xác định biểu
đồ ứng suất, biến dạng của cam trƣợt
Nghiên cứu lựa chọn vật liệu và các biện pháp công nghệ để chế tạo chi tiết
đảm bảo khắc phục các nhƣợc điểm thƣờng
Chế tạo cam trƣợt trên máy CNC đảm bảo độ bền, độ chịu mài mòn cao và
chạy thử trên máy ZP33B.
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu tổng quan về ngành công nghiệp dƣợc việt nam. Thiết bị, phụ
tùng máy dập viên trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Nghiên cứu quá trình làm việc của hệ thống cam dẫn: điều kiện làm việc của
cam dẫn, q trình mịn hỏng khi làm việc, tìm hiểu cấu tạo tế vi của chúng.
Xây dựng các biểu đồ ứng suất, biến dạng của cam từ đó tìm ra các hạn chế
của chi tiết
Xây dựng qui trình cơng nghệ chế tạo chi tiết cam và tiến hành chạy thử
nghiệm
4. Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu hoạt động của máy dập viên nén, điều kiện làm việc của hệ
thống cam dẫn, tình trạng chịu ma sát, mịn giữa bề mặt cam và vai chầy dập từ đó
xác định những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng chế tạo sản phẩm.
- Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ chế tạo và các biện pháp kỹ thuật
bề măt nhằm kéo dài tuổi thọ của máy và nâng cao chất lƣợng sản xuất thuốc viên
- Để chế tạo hệ thống cam dẫn cho máy dập viên ZP33B, có thể gia công trên
các máy vạn năng, vấn đề là hệ thống đồ gá và quy trình cơng nghệ hợp lí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
- Đã có nhiều cơ sở chế tạo, nhƣng chất lƣợng không ổn định, tỉ lệ phế phẩm
cao không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, sản xuất không hiệu quả.
- Trong khi đó nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp dƣợc về loại phụ tùng
này là rất lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
CHƢƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CHẾ TẠO MÁY
DẬP VIÊN NÉN CỦA NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM
1. Tình hình cơng nghiệp Dƣợc việt nam trong những năm gần đây và xu thế
phát triển .
1.1. Những cố gắng của ngành Dƣợc Việt nam trong thời kỳ bao cấp.
Từ sau ngày đất nƣớc thống nhất (1975), công nghiệp dƣợc Việt Nam đã có “một
hệ thống” (nói đúng hơn là một tập hợp) cơ sở sản xuất dƣợc phẩm phân cấp theo
tầng nấc hành chính: các doanh nghiệp dƣợc trung ƣơng (chủ yếu có nhà máy ở Hà
Nội và TP. Hồ Chí Minh), các doanh nghiệp cấp tỉnh, thành phố và hơn 500 cơ sở
sản xuất của các công ty dƣợc phẩm huyện. Toàn bộ “hệ thống sản xuất” này tồn tại
dựa trên giá trị 30 triệu rúp chuyển nhƣợng (tƣơng đƣơng 30 triệu USD) về thuốc
do khối SEV viện trợ và trao đổi thƣơng mại cho Việt Nam trƣớc khi khối SEV sụp
đổ, bao gồm một số thành phẩm thuốc (cảm sốt, kháng sinh nhóm betalactam,
corticoid, vitamin...) và một số nguyên liệu dƣợc thiết yếu. Nguồn nguyên liệu thứ
hai đƣợc ngành dƣợc tạo ra dựa trên nguồn ngoại tệ “tự có” do các doanh nghiệp
xuất khẩu dƣợc liệu thô và tinh dầu để nhập khẩu thuốc thành phẩm và nguyên liệu
dƣợc. Nhờ vậy mà trong suốt thời kỳ Việt Nam bị Mỹ thực hiện chính sách thù địch
cấm vận kinh tế, ngành dƣợc vẫn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu nhất về
thuốc, góp phần quan trọng vào những thành tựu nổi bật của ngành y tế Việt Nam
thời bao cấp. Mức tiêu thụ bình quân thuốc trên đầu ngƣời thời kỳ này (1975-1990)
đạt vào khoảng 0,5-1USD/năm.
1.2. Thực trạng ngành dƣợc việt nam trong nhũng năm qua.
Cho đến cuối những nǎm 80, theo chủ trƣơng phân cấp những hiệu thuốc huyện
giao cho ủy ban nhân dân quản lý. Ngành Dƣợc Việt Nam có hàng trǎm cơng ty,
xí nghiệp trung ƣơng, tỉnh và hơn 500 công ty dƣợc cấp huyện.
Thực hiện Nghị định 388/HĐBT, ngành Dƣợc đã từng bƣớc sắp xếp lại mạng
lƣới các doanh nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả. Từ chỗ hơn 600 doanh
nghiệp, chuyển thành 20 doanh nghiệp trung ƣơng và hơn 100 doanh nghiệp địa
phƣơng chuyên sản xuất, kinh doanh về dƣợc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Trƣớc đây, các xí nghiệp sản xuất dƣợc phẩm trong nƣớc đều là xí nghiệp bào
chế thuốc mà nguyên liệu chủ yếu đƣợc nhập từ nƣớc ngoài theo các con đƣờng
khác nhau. Trang thiết bị, máy móc, nhà xƣởng phần lớn cịn cũ kỹ, lạc hậu, trình
độ cơng nghệ rất hạn chế. Những nǎm gần đây, nhiều xí nghiệp dƣợc đã mạnh
dạn đầu tƣ, đổi mới công nghệ đồng bộ và hiện đại, cải tạo, xây dựng lại cơ sở
sản xuất, thực hiện tốt tiêu chuẩn sản xuất thuốc (GMP) của khối ASEAN.
Một số xí nghiệp đã chú ý đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị và nâng cao trình độ
chuyên môn kiểm nghiệm chất lƣợng thuốc, nghiên cứu để tǎng tuổi thọ và sinh
khả dụng của thuốc. Chủng loại các mặt hàng sản xuất trong nƣớc ngày càng đa
dạng, phong phú, mẫu mã đƣợc cải tiến, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng.
Nǎm 1996, lần đầu tiên Liên doanh sản xuất nguyên liệu giữa Xí nghiệp dƣợc
phẩm trung ƣơng 24 và Công ty Woopyung Hàn Quốc đã bán tổng hợp thành
công ở quy mô công nghiệp thuốc kháng sinh amocillin. Đây là bƣớc tiến rất
quan trọng trong ngành sản xuất dƣợc phẩm của chúng ta.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc, trƣớc nǎm 1989,
có hàng trǎm công ty, kể cả những công ty không có chức nǎng và khơng có
chun mơn về kinh doanh dƣợc phẩm cũng tham gia, do vậy đã tạo nên một thị
trƣờng hỗn loạn mà ngành Y tế không quản lý cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.
Thực hiện Quyết định số 113/HĐBT ngày 9-5-1989, ngành Y tế đã tiến hành sắp
xếp lại và tới nay chỉ cịn 35 cơng ty, xí nghiệp đƣợc phép nhập khẩu nguyên
liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất của chính mình. Nhờ vậy, công tác xuất nhập
khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc dần dần ổn định và đi vào nề nếp. Trị giá
thuốc và nguyên liệu đƣợc nhập khẩu không ngừng gia tǎng qua từng nǎm: Nǎm
1990 là 61.360.379 USD, nǎm 1996 là 349.409.000 USD, nǎm 1997 là
387.096.000 USD, nǎm 1998 là 415.727.000 USD, nǎm 1999 dự kiến là
450.000.000 USD.
về các mặt tổ chức, trình độ quản lý để theo kịp yêu cầu đổi mới, chƣa đủ nǎng
lực quản lý có hiệu quả thị trƣờng thuốc ngày càng đa dạng và phức tạp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Một vấn đề khác cũng đáng lƣu ý là lực lƣợng cán bộ dƣợc sĩ đại học bổ sung
cho các tỉnh, thành phố (trừ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) giảm đi rất nhiều; có
nhiều tỉnh nhiều nǎm nay không đƣợc dƣợc sĩ đại học về nhận công tác. Nhiều
cơng ty, xí nghiệp thiếu cán bộ chun mơn ở vị trí chủ chốt, nhiều chủ nhiệm
hiệu thuốc huyện chỉ là dƣợc sĩ trung cấp. Nếu khơng có biện pháp kịp thời trong
vài nǎm tới sẽ khơng có cán bộ thay thế. Tuyến y tế cơ sở khơng có biên chế
đƣợc dƣợc tá cho trạm y tế xã cũng là một khó khǎn cho cơng tác quản lý dƣợc.
Đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn kỹ thuật của các cơng ty, xí nghiệp vừa
thiếu vừa chƣa đủ về trình độ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ mới. Điều kiện vật
chất của các cơ quan kiểm nghiệm nói chung cịn gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn,
phân tán và thiếu đồng bộ, thực sự chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu địi hỏi của cơng
tác quản lý chất lƣợng. Các đơn vị nói chung, đặc biệt là các đơn vị sản xuất
thiếu vốn lƣu động, thiếu vốn đầu tƣ để mở rộng khả nǎng kinh doanh của đơn vị
mình, trong khi đó số lao động dƣ dơi do hậu quả từ thời bao cấp còn nhiều.
1.3. Su thế phát triển của ngành dƣợc trong thời gian tới.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp dƣợc với sự tham gia của các thành
phần kinh tế đã tạo bƣớc phát triển mới, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu thuốc phục vụ
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Các doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu về tiêu chuẩn với
200 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 76 cơ sở đạt tiêu chuẩn thực hành tốt
sản xuất thuốc (GMP), 83 doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
xuất thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu...
Ðến hết năm 2007, thuốc sản xuất trong nƣớc ngày càng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu
sử dụng của nhân dân, nếu tính theo giá trị sử dụng thì con số này chiếm hơn 50%;
tiền thuốc bình quân đầu ngƣời của Việt Nam đã đạt 12,7 USD.
Về cơ bản thuốc sản xuất trong nƣớc đã đáp ứng tƣơng đối đầy đủ các thuốc thiết
yếu và thuốc phục vụ điều trị trong khối bệnh viện. Thuốc sản xuất trong nƣớc hiện
nay bảo đảm đƣợc 773 hoạt chất, đạt gần 52% trong tổng số 1.500 hoạt chất đăng
ký lƣu hành ở Việt Nam; đồng thời chiếm 20 trong tổng số 27 nhóm dƣợc lý theo
phân loại của Tổ chức Y tế thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Tuy có bƣớc phát triển nổi bật đó, nhƣng nền cơng nghiệp dƣợc Việt Nam vẫn cịn
non yếu, chƣa chủ động đƣợc thuốc sản xuất trong nƣớc để đáp ứng nhu cầu chăm
sóc sức khỏe nhân dân vì tới 90% nguyên liệu sản xuất vẫn phải nhập khẩu.
Bên cạnh đó, hầu hết các cơ sở sản xuất dƣợc phẩm ở Việt Nam sản xuất mang tính
tự phát, chƣa đầu tƣ hợp lý cho cơ cấu sản phẩm, chỉ đầu tƣ cho những loại thuốc
thông thƣờng, nhái mẫu mã, dẫn đến tình trạng đầu tƣ trùng lặp, chồng giá nhau trên
thị trƣờng. Thuốc sản xuất trong nƣớc vẫn chủ yếu mang thể gốc có giá trị thấp, khả
năng cạnh tranh yếu. Mặc dù đã đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu sử dụng (tính theo giá
trị sử dụng) nhƣng vẫn chỉ là những thuốc thơng thƣờng; hay nhƣ việc thiếu bảy
nhóm dƣợc lý lại rơi vào các nhóm thuốc chuyên khoa đặc trị.
Ðồng thời, đầu tƣ nghiên cứu và sản xuất thuốc có dạng bào chế đặc biệt, thuốc
chuyên khoa đặc trị, thuốc yêu cầu kỹ thuật cao, nghiên cứu sản xuất thuốc mới.
Ðáng chú ý, các doanh nghiệp dƣợc phải có chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý; tranh thủ tối
đa những cơ hội khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để có điều kiện cải tiến cơ sở
vật chất, công nghệ sản xuất tiên tiến thông qua việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, liên
doanh, liên kết chuyển giao công nghệ, nhƣợng quyền sản xuất... nhằm nâng cao
chất lƣợng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.
Chú trọng phát triển cơng nghiệp hóa dƣợc để sản xuất nguyên liệu làm thuốc nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc trong nƣớc, phù hợp mơ hình bệnh tật của Việt
Nam, nhất là nguyên liệu kháng sinh, nguyên liệu làm thuốc phòng, chống dịch,
thuốc điều trị các bệnh phổ biến ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, có chính sách ƣu tiên phát triển cơng nghiệp chế biến và sản xuất
thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu, đƣa thuốc y học cổ truyền trở thành một phần
quan trọng của ngành dƣợc Việt Nam. Phát triển các vùng công nghiệp nuôi, trồng
dƣợc liệu; khai thác hợp lý dƣợc liệu thiên nhiên, bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu
cho các cơ sở chế biến trong nƣớc và xuất khẩu. Có chính sách ƣu đãi cao nhất đối
với đầu tƣ trong lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao, tiếp nhận và ứng dụng
công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sinh học sản xuất các thuốc mới, đầu tƣ
nguyên liệu làm thuốc, thuốc thành phẩm phù hợp mơ hình bệnh tật và nhu cầu sử
dụng thuốc ở nƣớc ta.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), đây là cơ hội và
cũng là thách thức đối với ngành dƣợc trong nƣớc. Ðòi hỏi mỗi doanh nghiệp sản
xuất phải có những bƣớc đi, cách làm phù hợp để đạt đƣợc hiệu quả cả về kinh tế và
y tế. Phát triển công nghiệp dƣợc trong nƣớc là xu hƣớng tất yếu, vừa bảo đảm sự
tồn tại của các doanh nghiệp, vừa bảo đảm có thuốc phục vụ cơng tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân.
2. Tình hình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các loại phụ tùng máy dập viên ở
Việt Nam.
Trong công nghiệp dƣợc, máy dập viên đóng vai trị quan trọng. Hầu nhƣ tât cả các
cơng ty dƣợc đều có máy dập viên. Ở Việt nam hiện nay có nhiều loại máy dập
viên các thế hệ máy dập viên có nguồn gốc nhập về từ Đức, Trung quốc, Thái lan ...
Có thể nói rằng: Ở Việt nam chƣa sản xuất máy dập viên cho nên các loại phụ tùng
của máy đƣợc sản xuất ở trong nƣớc vẫn cịn khiêm tốn, chƣa có tính qui mơ và
đồng bộ. Khi các phụ tùng.linh kiện của máy hết hạn sử dụng do mòn hoặc do sự cố
bất thƣờng bị hỏng thì các cơng ty dƣợc có thể mua từ nguồn nhập khẩu theo đƣờng
tiểu ngạch hoặc đặt hàng với các cơng ty cơ khí.
Do nền kinh tế nƣớc ta đƣợc mở cửa chƣa lâu vì thế mà cơng nghiệp phụ tùng
máy dập viên chƣa phát triển, chủ yếu mang tính tự phát cao,chƣa có sự điều hành
vĩ mơ của các cơ quan chức năng nhà nƣớc. Trong quá trình làm việc của máy dập
viên phụ tùng có nhu cầu lớn nhất là các bộ chày cối. Các bộ chày cối khơng những
khi mịn hỏng cần phải thay mà khi thay đổi mã hàng thì loạt bộ chày cối phải thay
theo. Phụ tùng chày cối trong nƣớc hiện nay đã đáp ứng đủ về số lƣợng và đảm bảo
về chất lƣợng phục vụ cho máy hoạt động. Quá trình thiết kế chế tạo bộ chày cối
theo các đơn đặt hàng của các cơng ty dƣợc riêng lẻ. Ngồi bộ chày cối ra các phụ
khác của máy dập viên hầu nhƣ chỉ đƣợc thiết kế, chế tạo đơn chiếc, nhỏ lẻ
Hệ thống cam dẫn chày dập của máy dập viên trong q trình làm việc thƣờng bị
mịn bề mặt làm việc dẫn đến chất lƣợng viên nén không đảm bảo dẫn đến phải thay
mới. Thiết kế chế tạo hệ thống cam này đã có một số cơ sở trong nƣớc đã làm xong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
chất lƣợng khơng ổn định.Ngồi ra các phụ tùng khác của máy dập viên khơng mịn
hoặc ít mịn thì chủ yếu khắc phục hỏng bằng cách sửa chữa.
Ở miền bắc có 2 nhà máy ycụ 1 và ycụ 2 đặt tại Hà nội và tại thị xã Sông công,
tỉnh Thái nguyên là 2 nhà máy sản xuất thiết bị ytế và một số ít các phụ tùng của
máy dập viên. Ở miền nam có hợp tác xã Nam hữu ở thành phố Hồ Chí Minh sản
xuất phụ tùng máy dập viên trong đó có cam trƣợt. Cho đến nay chƣa có một cơ
quan, tổ chức nào đứng ra nghiên cứu, sản xuất cam trƣợt máy dập viên một cách
bài bản chuyên nghiệp, có trăng chỉ là nhỏ lẻ hoặc theo đơn đặt hàng khơng thƣờng
xun.
Nhìn chung về nghiên cứu, thiết kế chế tạo phụ tùng máy dập viên ở Việt nam
chƣa đƣợc phát triển. Có thể nói rằng đây là một thị trƣờng còn nhiều tiềm năng
đang bị bỏ ngỏ, song những kết quả đạt đƣợc rất đáng khích lệ của ngành cơ khí
nƣớc nhà, đó là nền tảng vững chắc cho ngành sản xuất phụ tùng máy dập viên của
cơng nghiệp cơ khí nƣớc ta. Đất nƣớc ta có nhiều điều kiện thuận để ngành dƣợc
phát triển, sự phát triển của ngành chế tạo phụ tùng máy dập viên góp phần to lớn
để ngành dƣợc Việt nam đuổi kịp các nƣớc trong khu vực đông nam á và vƣơn ra
thị trƣờng thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
CỦA BỘ CAM DẪN MÁY DẬP ZP33B.
1. Nghiên cứu điều kiện làm việc của chi tiết
1.1.Cấu tạo máy.
Hình 2.1 Máy dập viên nén ZP33B
1- Mâm dập thuốc.
2- Bộ truyền đai
3- Bộ truyền TV-BV
4- Cầu trƣợt trên
5- Chầy dập thuốc.
6-Tay quay.
7- Đồng hồ đo.
8- Đế máy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Máy dập viên nén ZP33B là một loại máy bán tự động dập ra viên nén viên liên
tục, đƣợc ứng dụng chủ yếu trong việc chế tạo thuốc viên dạng nén của ngành công
nghiệp sản xuất Dƣợc phẩm, đồng thời đƣợc sử dụng để nén các nguyên vật liệu của
ngành cơng nghiệp thực phẩm.... Máy này dùng thích hợp trong việc nén hình
(trong phạm vi lực nén của máy). Hơn nữa, các loại nguyên liệu dạng hạt có hàm
lƣợng bột (trên 100 mục) không vƣợt quá 10% cũng đƣợc nén ép thành viên nén với
các loại kiểu dáng khác nhau.
Máy này sử dụng thích hợp trong việc nén các viên hình trịn trong phạm vi
đƣờng kính từ 4-13(mm), các loại kiểu hình khác và có khắc chữ ở cả 2 mặt. ( Chụp
ảnh một số mẫu viên thc trịn, định hình)
Hình :2.2. Sản phẩm của máy dạng hình trịn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
HÌNH 2.3: Sản phẩm của máy dạng định hình
Máy này khơng thích hợp trong chế tạo hạt ở dạng nửa thể rắn, ẩm ƣớt,
ngun liệu có tính dẫn ẩm, có điểm hòa tan thấp làm nguyên liệu ẩm và bột không
ở dạng hạt.
* Thông số kỹ thuật chủ yếu:
Số khuôn dập (bộ) : 33
Áp lực nén lớn nhất(N): 60000.
Đƣờng kính viên nén lớn nhất (mm):13
Độ sâu nạp liệu lớn nhất (mm): 17
Độ dày viên nén lớn nhất (mm): 6
Độ dài chầy dập trên và dƣới (mm): 115
Đƣờng kính chầy dập trên và dƣới (mm):22
Đƣờng kính ngồi cối dập (mm):26
Độ sâu cối dập (mm): 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Phạm vi số vòng quay của bàn quay (vòng/phút): 10- 30
Khả năng sản xuất viên nén (10.000 viên/giờ):3.96 - 11.88
Kích thƣớc bề ngoài máy (mm): 920 x 890 x1540.
Sử dụng phối hợp các loại hình động cơ điện và chỉ số kỹ thuật:
Loại hình động cơ điện Y 112M-6
B6
Cơng suất động cơ (KW): 2,2
Tần số động cơ (Hz): 50
1.2.Nguyên lý làm việc
Nêu nguyên lý làm việc của máy theo sơ đồ động từ động cơ dẫn động - đaili hợp cơn - trục vít - bánh vít, bánh vít lắp cố định vào mâm máy, trên mâm máy
lắp 33 lỗ cối và 33 lỗ xi lanh dẫn chầy trên và dƣới đồng tâm với tâm với lỗ chứa
cối. Chày trên và dƣới chuyển động trƣợt lên xuống trong xi lanh nhờ vai chày tì
vào đƣờng trƣợt trên cam mặt đầu kéo chầy lên xuống. Do mây máy quay lên kéo
chày vừa chuyển động xung quanh mình nó vừa quay quanh tâm máy. Nguyên liệu
để dập thuốc đƣợc dẫn từ phễu cấp phôi (chi tiết số mấy trên ảnh chụp..)đƣợc tự
động chảy xuống qua bộ phận phân phối hạt đƣa vào miệng cối, sau một góc quay
nhất định của mâm bột đƣợc đong đầy, chày thực hiện quá trình nén sơ bộ nhờ
đƣờng trƣợt tác động vào vai chày, sau đó chầy đƣợc nén đúng tâm nhờ hệ thống
nén trên và dƣới tác động vào đỉnh chầy trên và đáy chày dƣới đƣa từng cặp chầy
lần lƣợt thực hiện quá trình ép. Khi ép xong viên nén đƣợc chày dƣới tiếp tục đẩy
viên đi lên khỏi mặt mâm, viên thuốc đƣợc hình thành chuyển động thành dịng
thốt ra khỏi mâm máy xuống thùng đựng .
Áp lực làm việc khi nén do lò so điều chỉnh, đƣợc hiển thị qua đồng hồ đo,
cịn có thêm đèn hiển thị khi q tải để đảm bảo vận hành an tồn, xung kích cơ khí
dần dần, làm máy vận hành ổn định, giảm tạp âm.
Máy này có kiểu nén đơi, bàn làm việc mỗi vịng 1 chu kỳ, hoàn thành 2 lần
làm việc tuần hoàn nâng cao hiệu suất của máy.
Cần nén trên sau khi lắp đặt xong một nút định hƣớng, có thể điều chỉnh nén
theo hình dạng khác nhau. Khi cán nén trên phát sinh sự cố bị ngắt, thiết bị có lắp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
thêm bộ hộp phanh tự động, tránh cho các bộ phận khác trên máy bị ảnh hƣởng,
tuyệt đối đảm bảo an toàn sản xuất.
Đầu ra sử dụng kiểu sàng lọc, bên trong sàng lọc có nhiều tầng lƣới làm tăng quá
trình sàng lọc viên nén. Đồng thời giúp cho thiết bị hút bột tăng cƣờng xử lý bột
tinh làm viên nén tinh sạch và phòng trừ bụi cặn.
Các cơ cấu bộ phận điều chỉnh của máy đều có đồng hồ đo và đồng hồ hiển thị để
tiện điều chỉnh, thao tác đơn giản.
Bộ phận quay hồi cao tốc và cơ cấu áp lực sử dụng ma sát lăn, để giảm mài mịn,
giảm thiểu hao tốn cơng suất, tăng tuổi thọ sử dụng.
Để phịng tránh bột bụi bay ra ngồi, ở trƣớc sau trái phải của bàn quay để lắp thêm
cửa kính cơ và miệng hút bột bụi, thiết bị hút gió để hút bụi bột xung quanh bàn làm
việc, tinh lọc khơng khí, đảm bảo máy vận hành bình thƣờng.
Trong quá trình vận hành máy làm việc ổn định, đảm bảo cho phép về độ ồn, độ
trong sạch của không khí đến mơi trƣờng xung quanh. Khi máy làm việc chỉ cần
một công nhân vận hành, việc cung cấp bột thuốc phải tuân thủ đúng qui trình, máy
phải đƣợc làm việc trong phòng riêng diệt trùng để đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm.
Máy có thể hoạt động liên tục ba ca chỉ phải dừng lại khi thay thế mã hàng, hoặc
bảo dƣỡng sửa chữa. Trong quá trình làm việc nếu phát hiện có hiện tƣợng khác
thƣờng phải dừng máy báo cho bộ phận quản lý thiết bị. Trƣớc khi đóng điện cho
máy phải kiểm tra toàn bộ máy và quay thử bằng tay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
1.3. Xác định vận tốc trƣợt, áp lực tác động lên bề mặt làm việc của cam
Hình 2.4: Sơ đồ động máy ZP33B
1.3.1. Phân tích động học các chuyển động của chày:
Chuyển động từ động cơ qua bộ truyền đai đến bộ truyền trục vít-bánh vít làm
mân chuyển động quay. Chuyển động tịnh tiến lên xuống của chày đƣợc tạo ra nhờ
chuyển động dọc biên dạng cam của chày ứng với các giai đoạn đi xa về gần mà
chày chuyển động tịnh tiến di xuống hay đi lên mà tạo ra viên định hình (hình 2.6).
Chuyển động của chày theo biên dạng cam đƣợc tổng hợp từ 2 chuyển động
gồm:
Vq :
Chuyển động quay quanh trục của cam
Vq
R.
2. .n
Vd :
( n là vận tốc của bánh vít)
Chuyển động dọc trục của cam (lên, xuống)
Ta có:
V chầy = V dọc + V quay
Gọi
(1)
là góc nghiêng của phƣơng trƣợt so với phƣơng nằm ngang có giá trị:
Vd
Vq .tg
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
( 2)
22
Vq
V chầy =
(3)
cos
Kết hợp (1) (2) (3) ta có hệ phƣơng trình sau:
Vq
R.
Vq
0,202.2,6
0,525m / s
Vd
Vq .tg
Vd
R. .tag
0,202.2,6.tag100
Vchay
Vq
cos
R.
cos
Vchay
Vq
cos
R.
cos
0,202.2,6
cos100
0,0925m / s
0,533m / s
Với các giá trị:
R
202mm
2. .n 2.3,14.25 2,6 rad/s
10
+ Nhận xét: Trong quá trình làm việc chày vừa quay xung quanh mình nó vừa quay
xung quanh tâm của mâm. Khi đi chày đi xuống má dƣới cầu trƣợt tì vào vai của
chày dập, khi đi lên vai chày tì vào má trên của cầu trƣợt.Có 6 khoảng của một vịng
quay của mâm, tƣơng ứng với 6 mảnh cam, trong đó từng đơi đối xứng nhau: đó là
chày nằm ngang-đi xuống-đi lên-nằm ngang-đi xuống-đi lên (hình 2.6)
.
Hinh 2.5. Mơ tả q trình đẩy chày đi xuống và kéo chày đi lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
Hình 2.6. Sơ đồ làm việc của bộ cam trƣợt.
1.3.2.Tính toán các bộ truyền (theo tài liệu [11]
1.3.2.1. Bộ truyền đai.
Trong máy dập thuốc ZP33B truyền động của mâm đƣợc dẫn động từ động cơ qua
bộ truyền đai sang bộ truyền bánh vít - trục vít.
- Xác định thơng số của bộ truyền.
Vận tốc của đai đƣợc xác định theo đƣờng
kính bánh đai.
Ø
Ø
Hình 2.7. Bộ truyền đai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
v
.d1.n1
60000
3,14 125 950
60000
6,214
u
d 2 (1
d1
315(1 0,02)
125
2,469
(
0,01 0,02 là hệ số trƣợt)
)
1000.P
u
Lực vòng F12
1000 2.2
2,469
(m / s )
891
(N )
- Xác định lực căng ban đầu và lực căng tác dụng lên đai.
Lực căng trên đai đƣợc xác định theo công thức:
F0
780.P.K d 1
V .Z .C
Fr
780 2,2 1,1
6,214 0,91 2
0 167
(N )
Với
1480
V
C
0,91
6,214 (m / s)
Z=2 (có 2 dây đai)
Kđ = 1,1 (hệ số tải trọng động)
Lực tác dụng lên trục của bánh răng bị động (bánh lớn)
Fr
2.F0 .Z .sin
184
2
642
(N )
1.3.2.2. Bộ truyền trục vít - bánh vít.
Bộ truyền trục vít - bánh vít có nhiệm vụ nhận truyền động từ bộ truyền đai và
truyền chuyển động cho mâm.
Tỉ số truyền u
Z2
Z1
88
3
Góc vít đƣợc xác định theo cơng thức:
tg
Z1
q
3
10
16042,
0,3
Bƣớc của đƣờng xoắn vít: PZ
124
Với P 3 thì bƣớc của ren
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
P
PZ
P
1
124
3
41,3
Góc masát tính theo cơng thức:
P
.d1
tg
Z1.P
PZ
.d1.Z1
.d1.Z1
1
q
0,1
Hiệu suất bộ truyền:
tg
tg (
)
Hình: 2.8: Bộ truyền trục vít- bánh vít
tg160 42,
tg (50 42, 160 42, )
0,3
0,412
0,7275
Cơng suất của trục vít là:
PTV=Pđc.
đai. ổ
= 2,2.0,95.0,95 1,9855
Mơ men xoắn trên trục vít là: T
9,55.106.P
TV
n
9,55.106.1,9855
385
49250,7( N .m)
Giáj trị các thành phần lực:
Fa1
Ft 2
2.T1. .u
d2
2.49250,714.0,7275.88
3.704
Ft1
Fa 2
Fa1.tg (
Fr1
Fr 2
Fa1 cos
tg
cos(
)
)
2985,824 tg (160 42,
2985,824
(N )
50 42, ) 1230,7
(N )
cos
2985,824 cos50 42,
tg 200 cos160 42,
0
,
0
,
cos(16 42 5 42 )
1120,3
(N )
1.3.3. Phân tích lực tác dụng lên bề mặt của cầu trƣợt.
1.3.3.1. phân tích các lực tác dụng vào chày:
Muốn tính các lực tác dụng lên cam trƣợt, ta phải phân tích các phản lực tác dụng
từ cam lên chày vì:
R cam
RCh
o
R cam
Rch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên