Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Hội thảo quốc tế về biến đổi khí hậu cơ hội và thách thức cho Việt Nam doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.57 KB, 37 trang )

ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ VỀ BĐKH
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM
Người trình bày: Phạm Văn Tấn
Phó Vụ trưởng Vụ HTQT, thành viên
đoàn đàm phán BĐKH
Ngày 28 tháng 6 năm 2011

Đàm phán BĐKH hiện nay:

Vấn đề đang đàm phán, triển vọng

Kết quả chủ yếu của Hội nghị COP15
và COP16

Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Hỏi và trả lời
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

BĐKH đã và đang diễn ra

BĐKH là do con người gây nên

Con người có thể tác động để làm chậm/giảm
bớt quá trình BĐKH

Bảo vệ hệ thống khí hậu: nguyên tắc trách
nhiệm chung nhưng có phân biệt (Điều 3
CƯKH):

Các nước phát triển phải đi đầu chống


BĐKH

Nhu cầu và điều kiện cụ thể của các nước
đang PT phải được xem xét đầy đủ

Dẫn đến đàm phán về trách nhiệm của
các nước
ĐÀM PHÁN VỀ BĐKH: NGUỒN GỐC
1. 1988: WMO và UNEP lập ra IPCC nghiên cứu về sự nóng
lên toàn cầu
2. Tháng 2/1991 tại Hoa Kỳ, các quốc gia thảo luận xây dựng
khuôn khổ pháp lý toàn cầu để bảo vệ hệ thống khí hậu.
3. Tháng 5/1992: UNFCCC ra đời, có hiệu lực từ 21/3/1994.
Hội nghị hàng năm của UNFCCC (COP) là diễn đàn đàm
phán quan trọng nhất về BĐKH;
4. Ngày 11/12/1997: NĐT Kyoto được thông qua tại COP3, có
hiệu lực từ ngày 16/2/2005 (khi trên 55 nước tham gia với
trên 55% tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu)
5. Ngày 15/12/2007 Kế hoạch hành động Bali được thông qua
6. Tháng 12/2009: thất bại trong đàm phán BĐKH tại COP15
tại Copenhagen, Đan Mạch
NHỮNG MỐC QUAN TRỌNG
Tiến trình đàm phán cắt giảm phát thải KNK

COP1 Berlin 1995

COP2 Geneva 1996

COP3 Kyoto 1997


COP4 Buenos Aires 1998

COP5 Bonn 1999

COP6 The Hague 2000

COP6 bis Bonn 2001

COP7 Marrakesh 2001

COP8 Delhi 2002

COP9 Milan 2003

COP10 Buenos Aires 2004

COP11/CMP1 Montreal 2005

COP12/CMP2 Nairobi 2006

COP13/CMP3 Bali 2007

COP14/CMP4 Poznan 2008

COP15/CMP5 Copenhagen 2009

COP16/CMP6 Cancun 2010

Cop 17/CMP7 Durban, 2011
* Danh sách các hội nghị COP/CMP từ 1995-

nay

Từ sau Hội nghị COP13 tại Bali, tiến
trình đàm phán BĐKH diễn ra theo 2
hướng:

Hướng Nghị định thư Kyoto (hướng KP)

Hướng hợp tác dài hạn trong khuôn khổ
công ước khí hậu với nội dung, bước đi
đã nêu tại Lộ trình Bali (hướng LCA)
ĐÀM PHÁN BĐKH HIỆN NAY
HAI HƯỚNG ĐÀM PHÁN VỀ BĐKH
Công ư c khí h u ớ ậ
UNFCCC 1992 COP
AWG-LCA, 2007:
K ho ch hành đ ng ế ạ ộ
Bali
Th o lu n: 1. quan đi m h p ả ậ ể ợ
tác dài h n; 2. Thích ng; ạ ứ
3. Gi m nh ; 4. Tài chính;ả ẹ
5. Công nghệ
AWG-KP, 2005
Th o lu n v cam k t ti p ả ậ ề ế ế
theo c a các nư c thu c ủ ớ ộ
Ph l c Iụ ụ
Ngh đ nh thư Kyoto ị ị
1997 COP/MOP
Nư c đang ớ
PT, LDC

(không cam k t ế
c t gi m)ắ ả
Nư c PT ớ
tham gia KP
(cam k t c t ế ắ
gi m)ả
Hoa kỳ:
không
tham gia
KP

Tương lai của NĐT Kyoto

Trách nhiệm của các nước phát triển:

Mức cắt giảm phát thải, năm cơ sở, cơ chế báo cáo,
giám sát, kiểm tra (MRV)

Mức đóng góp tài chính: bao nhiêu, thế nào, cho cái gì,
việc MRV

Trách nhiệm chuyển giao công nghệ, tăng cường năng
lực?

Trách nhiệm của các nước đang phát triển:

Làm gì trong việc giảm nhẹ, kinh phí ở đâu, MRV
ĐÀM PHÁN BĐKH (2):
Một vài vấn đề gai góc
CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN : cần thay thế

Nghị định thư Kyoto
72%
28%
Tỷ lệ phát thải của các nước từ 1850 - 2008
Các nước thuộc PL I
Các nước không thuộc PL I
CÁC NƯỚC ĐANG PT: Cần giữ vững
NĐT Kyoto
25%
75%
Tỷ lệ dân số tb từ 1850 - 2008
Các nước thuộc PL I
Các nước không thuộc PL I
Giai đoạn 1850-2008, các nước Phụ lục I đã dùng quá 568 tỷ tấn CO2 tương
đương so với bình quân dân số của họ. Đây là MÓN NỢ LỊCH SỬ/ đòi chia sẻ
không gian cac-bon cho phát triển
Nguồn: theo Martin Khor, the South Center
Những thách thức chủ yếu
trong đàm phán BĐKH

Quan điểm giữa các nhóm nước vẫn còn quá nhiều khác biệt.

Điểm khác biệt chủ yếu về KP: một bên muốn xóa bỏ KP, một
bên kiên quyết giữ

Điểm khác biệt chủ yếu trong LCA là mức độ cắt giảm KNK; sở
hữu trí tuệ về công nghệ; chi phí cho các hoạt động ứng phó
BĐKH ở các nước đang phát triển (một bên đòi phải là những
khoản mới bên cạnh ODA hiện có và mang tính bổ sung; một
bên muốn chuyển ODA cho hoạt động chung sang cho hoạt

động ứng phó BĐKH) và hệ thống quản lý, giám sát tài chính.
Quan điểm của Việt Nam

Giữ vững KP nhưng có sửa đổi, bổ sung các nước phát thải
lớn

Các nước PT cần cắt giảm mạnh KNK để giới hạn nhiệt độ
tăng dưới 20C; cần hỗ trợ về mặt tài chính, chuyển giao công
nghệ, tăng cường năng lực cho các nước đang PT chịu tác
động nghiêm trọng của BĐKH;

Các nước đang PT thực hiện giảm nhẹ phát thải theo
nguyên tắc tự nguyện và PTBV.

Cần một tổ chức chung để điều phối các hoạt động ứng phó
Tiến trình đàm phán chuẩn bị
Thỏa thuận về BĐKH thời kỳ sau năm 2012
1. Khởi động từ tháng12/2007 tại Bali, Indonesia –
Hội nghị COP 13/CMP 3

Thông qua lộ trình Bali:
các nước sẽ tham gia các
cuộc đàm phán kéo dài
trong vòng 2 năm nhằm
thiết lập các mục tiêu cắt
giảm khí thải mới khi thời kỳ
cam kết đầu tiên của KP kết
thúc năm vào 2012.

11.000 đại biểu tham dự


Đoàn Việt Nam gồm 07 thành viên do Bộ trưởng Bộ TNMT
Phạm Khôi Nguyên làm Trưởng đoàn
Tổng thư ký LHQ phát biểu tại COP13
Tiến trình đàm phán chuẩn bị Thỏa thuận về BĐKH
thời kỳ sau năm 2012
Hội nghị COP14 và CMP4 (12/2008) tại Poznan, Ba Lan

Chưa đạt được nhất trí về các cam kết thời
kỳ sau năm 2012;

Chưa nhất trí về các nguyên tắc cơ chế
Giảm phát thải do chặt phá rừng tại các
nước đang phát triển (REDD)

Phê chuẩn các nguyên tắc và thủ tục của
Ban điều hành Quỹ Thích ứng với biến đổi
khí hậu ủy thác cho WB

9.200 đại biểu tham dự
Đoàn Việt Nam: gồm 23 thành viên, do PTTg
Nguyễn Thiện Nhân làm Trưởng đoàn, Bộ
trưởng TNMT Phạm Khôi Nguyên làm Phó
trưởng đoàn
COP15/CMP5 Copenhagen 7-18/12/2009

Có trên 40 nghìn đại biểu đến từ
192 quốc gia, các tổ chức quốc tế;
119 nguyên thủ quốc gia và lãnh
đạo CP tham dự


Đoàn Việt Nam có 100 đại biểu do
Thủ tướng CP Nguyễn Tấn Dũng
dẫn đầu và phát biểu tại Hội nghị;
tham gia tiếp xúc song phương
với khoảng 30 đối tác
Diễn biến chủ yếu của COP15/CMP5

Trước COP15, hàng trăm cuộc họp đã được tổ chức; sản phẩm là
174 trang tài liệu tập hợp quan điểm của các bên, nhiều quan
điểm đối lập nhau

Hội nghị lâm vào bế tắc do không bên nào chịu bên nào; đã có
nhiều đề xuất nhưng đều không thành công

Chiều 18/12, các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ, Nam
Phi, đại diện các nhóm nước, các khu vực đã đưa ra Thỏa thuận
Copenhagen (Copenhagen Accord - CA)

Do Hội nghị đã kết thúc, các nước còn lại đã “ghi nhận” CA.
Tổng thư ký LHQ kêu gọi các quốc gia sớm “Liên kết” với CA

Tổng thư ký UNFCCC đã xin từ chức ngay sau Hội nghị
Thỏa thuận Copenhagen:
Nội dung chính (1)

UNFCCC và KP tiếp tục là cơ sở pháp lý trong BĐKH

Các nước PT: hỗ trợ về mặt tài chính, chuyển giao
công nghệ và tăng cường năng lực cho các hoạt động

ứng phó tại các nước đang PT; định lượng việc cắt
giảm phát thải đến năm 2020

Các nước đang PT: thực hiện giảm nhẹ phát thải
trong bối cảnh PTBV. Nếu thực hiện bằng nguồn kinh
phí quốc gia thì tự ghi chép, theo dõi và kiểm tra
(MRV). Nếu nhận hỗ trợ từ quốc tế thì sẽ phải thực
hiện MRV theo các quy định quốc tế
Thỏa thuận Copenhagen: nội dung chính (2)

Các nước PT dành 30 tỷ USD từ 2010 đến
2012 cho các dự án ứng phó BĐKH và cho
việc phát triển năng lượng sạch

Từ năm 2020 sẽ huy động 100 tỷ mỗi năm
cho các hoạt động giảm nhẹ có ý nghĩa

Thành lập Quỹ Khí hậu xanh Copenhagen
Thỏa thuận Copenhagen: Tình hình thông qua

Đến nay đã có 141 nước Liên kết với CA

G77 + TQ: 83 nước.

Nước thuộc Phụ lục I: 41

Nước không thuộc hai nhóm trên: 17

Có 4 nước có văn bản thông báo không liên kết (Ecuador,
Kuwait, Nauru và Cook Islands)


Venezuela tuyên bố phản đối CA tại các hội nghị, nhắc lại tại
Bonn ngày 6/8/2010

Trong số G77+TQ: 19 nước đồng ý liên kết không đưa ra điều
kiện gì; 64 nước liên kết có điều kiện. VN ở trong số 64 nước
Thỏa thuận Copenhagen: Tình hình thông qua

Các điều kiện chính của 64 nước G77+TQ khi liên kết với CA:

Phải có hỗ trợ tài chính, chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực

CA là bước khởi đầu để tiến tới thỏa thuận pháp lý toàn cầu về cắt giảm
phát thải

CA không thay thế hoặc làm chệch hướng KP

Hai hướng đàm phán theo AWG-LCA và AWG-KP vẫn tiếp tục

Đàm phán BĐKH sau COP 15

COP15 thất bại hay thành công? Cách
nhìn nhận rất khác nhau

Đàm phán BĐKH rơi vào thoái trào, lòng
tin của các nước đang PT bị tổn thương;

Đàm phán BĐKH chuyển sang một giai
đoạn mới với xu hướng “Cam kết chính
trị”, không có tính ràng buộc pháp lý

Đàm phán BĐKH năm 2010

Tiếp tục theo hai hướng AWG-LCA và AWG-KP đã được
bắt đầu từ sau Hội nghị Bali.

Đã tổ chức được phiên đàm phán thứ nhất từ 1-11/6/2010
tại Bonn. Phiên đàm phán thứ 2 từ 1-6/8/2010 cũng tại
Bonn. Phiên thứ 3 tại Bắc Kinh vào tháng 10/2010

Sau phiên 1, hướng AWG-LCA có đạt được một số tiến bộ.
Hướng AWG-KP không tiến triển và bị nhiều nước phát
triển cố tình xem nhẹ.

Sau phiên 2 và 3, hướng KP và LCA đều tiến triển nhưng
rất chậm
COP16/CMP6 Cancun 29/11-10/12/2010

Có trên 12 nghìn đại
biểu đến từ 192 quốc
gia, các tổ chức quốc
tế; 35 nguyên thủ quốc
gia và lãnh đạo CP
tham dự

Đoàn Việt Nam có 35 đại biểu do Bộ
trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát dẫn đầu

Thêm 1 năm hoạt động của AWG-KP

Ghi nhận cam kết cắt giảm GHG của

các nước phát triển

Một số hướng dẫn mới về CDM
Kết quả chủ yếu COP16: Hướng KP

Quan điểm: ngưỡng tăng nhiệt độ toàn cầu

Giảm nhẹ: trách nhiệm của các nước phát
triển; của các nước đang phát triển

Thích ứng: Ủy ban thích ứng; khuôn khổ
Cancun

Cơ chế tài chính: Quỹ khí hậu xanh

Chuyển giao công nghệ

Tăng cường năng lực
Kết quả chủ yếu COP16: Hướng LCA

×