Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Luật môi trường ở việt nam ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.36 KB, 47 trang )



1
Bài 3
Luật Môi trường ở Việt Nam
GV: Quách Thị Ngọc Thơ
03/2010

2
Contents
Luật pháp: cách thức, vai trò1
Luật pháp về BVMT2
So sánh luật BVMT3
Nội dung cơ bản luật BVMT4

3
Contents
Luật pháp: cách thức, vai trò1
Luật pháp về BVMT2
So sánh luật BVMT3
Nội dung cơ bản luật BVMT4

4
1. Pháp luật

“sống và làm việc theo pháp luật” – Hiến
pháp VN

Con người chịu sự chi phối của nhiều loại
qui tắc, chuẩn mực: qui tắc, tập quán, đạo
đức, pháp luật



Pháp luật là một trong những công cụ
quan trọng nhất của nhà nứơc.

Nhà nước là một hình thức tổ chức đặc
biệt để giai cấp thống trị duy trì địa vị của
mình.

5
Pháp luật từ đâu?

Nhà nước lựa chọn những quy tắc (đã tồn
tại trong xã hội) phù hợp với lợi ích của họ
để đưa vào pháp luật

Nhà nước đặt ra những quy tắc mới để
điều tiết những trường hợp chưa có quy
tắc nào điều tiết

6
Đặc tính của pháp luật

Tính phổ biến: được nhiều người thừa
nhận, như nhau với mọi cá nhân và có tính
bắt buộc

Tính ý chí: tuỳ thuộc vào nhận thức của
nhóm cầm quyền.

Tính nhà nước: nhà nước đảm bảo cho

pháp luật có tính quyền lực và bắt buộc

Tính hình thức: văn bản pháp quy và cách
thức phổ biến thông tin

Tính xã hội: gắn liền với nhu cầu và giai
đoạn phát triển của xã hội

7
Hệ thống các quy phạm pháp luật

Trong hệ thống cấu trúc của pháp luật,
ngành luật là tổng thể các quy phạm pháp
luật, cùng loại trong một lĩnh vực nhất
định của đời sống.

Vd: luật nhà nước (hiến pháp), luật hành
chính, luật đất đai,…

8
Hình thức pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo một thủ tục và hình thức nhất
định, có chứa đựng những nguyên tắc xử
sự chung, nhằm điều chỉnh một loại quan
hệ xã hội nhất định và được áp dụng nhiều
lần trong cuộc sống


9
Hình thức

Văn bản luật:

Do Quốc Hội: hiến pháp, luật, bộ luật

Văn bản dưới luật:

Do các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa
phương ban hành

10
Văn bản dưới luật

Pháp lệnh do uỷ ban thường vụ quốc hội
ban hành

Lệnh, quyết định của chủ tịch nước

Nghị định, nghị quyết của chính phủ

Quyết định, chỉ thị của thủ tướng

Quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng
và thủ trưởng

Nghị quyết của HĐND các cấp

Quyết định, chỉ thị của UBND


11
Hiệu lực của pháp luật

Thời gian

Không gian

Đối tượng tác động

12
Vai trò của pháp luật

Là cơ sở để xây dựng hoàn thiện bộ máy
nhà nứơc XHCN

Là công cụ để nhà nước quản lý xã hội

Đảm bảo nền dân chủ, thực hiện công
bằng xã hội

Cơ sở để ổ định xã hội, thiết lập các quan
hệ hợp tác phát triển

13
2. Trình tự các văn bản pháp luật về BVMT
Hiến pháp
Bộ luật
Pháp lệnh
Các văn bản dưới luật


14
Contents
Luật pháp: cách thức, vai trò1
Luật pháp về BVMT2
So sánh luật BVMT3
Nội dung cơ bản luật BVMT4

15
Luật BVMT

Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi
trường, ngày 27/12/1993

Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi
trường, ngày 29/11/2005

Sau khi luật được Quốc hội ban hành, thì
có nghị định của chính phủ hướng dẫn thi
hành luật do Thủ tướng chính phủ ký

16
Cấu trúc hệ thống

Lập pháp: Quốc hội

Hành pháp: nhà nước

Thi pháp: toà án


17
Cơ sở lý luận của luật BVMT

Điều chỉnh các hành vi của xã hội nhằm
giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường,
suy thoái đa dạng sinh học, cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên

Là một trong các biện pháp hữu hiệu:
ngoài biện pháp kinh tế, kỹ thuật

Quá trình tiếp cận “phát triển bền vững”

Gđ 1: kinh tế, xã hội và MT độc lập nhau

Gđ 2: kinh tế và MT gắn kết

Gđ 3: kinh tế, xã hội và MT gắn kết

18
Yếu tố cơ bản thực hiện pháp luật MT

Chiến lược rõ ràng

Kế hoạch hành động cụ thể

Thể chế pháp luật phù hợp

Nhận thức về MT nâng cao


19
Contents
Luật pháp: cách thức, vai trò1
Luật pháp về BVMT2
So sánh luật BVMT3
Nội dung cơ bản luật BVMT4

20

Luật BVMT 1993 đã đặt nền móng cho việc
hình thành hệ thống pháp luật VN về môi
trường

Mỹ đã có hàng loạt luật môi trường từ
những năm 1970-1980, và các văn bản về
chất lượng không khí và nước đã có trước
đó.

21
Luật 1993
7 chương, với 79 điều

Những quy định chung

Phòng chống suy thoái MT, ONMT, Sự cố
MT

Khắc phục …

Quản lý nhà nước


Quan hệ quốc tế

Khen thưởng, xử lý vi phạm

Điều khoản thị hành

22
+ của luật 1993

Lần đầu tiên,

các khái niệm cơ bản về môi trường, bảo vệ môi
trường được định nghĩa một cách chuẩn tắc,

quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các tổ
chức, cá nhân được quy định cụ thể và rõ ràng.

Sau đó, công tác bảo vệ môi trường ở
nước ta đã có những chuyển biến tích cực

23
- của luật 1993

nhiều quy phạm còn ở mức khung, thiếu
cụ thể và chưa rõ ràng nên hiệu lực thi
hành thấp; chưa luật hoá các chính sách
lớn, quan trọng về phát triển bền vững

Thực trạng: môi trường nước ta tiếp tục bị

xuống cấp nhanh

Bối cảnh: môi trường nước ta trong thời
gian tới sẽ phải chịu áp lực rất lớn khi
công nghiệp hoá, hiện đại hoá được đẩy
mạnh + các vấn đề môi trường toàn cầu
như biến đổi khí hậu

Yêu cầu cải cách hành chính -> sửa đổi

24
Luật 2005
15 chương và 136 điều

Những quy định chung

Tiêu chuẩn MT

DMC, DTM, cam kết MT

Bảo tồn và xử dụng hợp lý TNTN

Bảo vệ MT trong sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ

Bảo vệ MT đô thị, KDC

Bảo vệ MT biển, nứơc sông và nguồn nứơc
khác


25
Luật 2005

Quản lý chất thải

Phòng ngừa, ứng phó sự cố MT, khắc phục
ON, phục hồi MT

Quan trắc, thông tin môi trừơng

Nguồn lực bảo vệ MT

Hợp tác quốc tế

Trách nhiệm của cơ quan nhà nước

Thanh tra, xử lý vi phạm

Điều khoản thi hành

×