Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Ô nhiễm phân bón trong đất ở Việt Nam ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 87 trang )

1
ĐỀ TÀI
Ô NHIỄM PHÂN BÓN TRONG
ĐẤT Ở VIỆT NAM
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Văn Tùng – Mssv: 1191080119
Lương Thiện Tùng – 1191080120
Nguyễn Thị Thùy Duyên – 1191080023
Lê Thị Minh Hiển – 1191080035
Vũ Thị Ngọc Linh – 1191080052
Mai Mỹ Kim – 1191080047.
Lê Thanh Vương –1191080
2
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
KHÁI NIỆM Ô NHIỄM ĐẤT
PHÂN LOẠI ĐẤT BỊ Ô NHIỄM THEO NGUỒN GỐC VÀ TÁC NHÂN
PHÂN LOẠI ĐẤT BỊ Ô NHIỄM THEO NGUỒN GỐC VÀ TÁC NHÂN
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ONMT Ở VIỆT NAM
TÌM HIỂU Ô NHIỄM PHÂN BÓN TRONG ĐẤT Ở VIỆT NAM
KHÁI NIỆM VỀ PHÂN BÓN
PHÂN LOẠI CÁC LOẠI PHÂN BÓN
3
Khái Niệm Về Phân Bón

Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu
phân cây không thể sinh trưởng và cho năng
suất, phẩm chất cao. Phân bón có vai trò rất
quan trọng trong việc thâm canh tăng năng
suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì
nhiêu của đất.



Phân bón được chia làm hai nhóm chính:

Nhóm phân khoáng: bao gồm phân N, P, K,
Mg, phân Bo, Mo và phân hỗn hợp.

Nhóm phân hữu cơ: bao gồm phân chuồng,
phân bắc, phân than bùn, phân xanh và phân
rác.
4
Phân loại phân bón
vd: Rác ủ hoai mục, phân xanh, bã đậu phộng,
đậu nành, hạt bông vải, bột máu động vật,
bột xương, phế phẩm từ các lò mổ, các nhà
máy chế biến đồ hộp, phân chuồng, mạt cưa
Mô hình ủ phân hữu cơ
từ bùn và phế phẩm
5
Các loại phân được sử dụng
nhiều nhất là
Phân đạm:
Phân lân
Phân Kali
Các loại phân
được sử dụng
nhiều nhất là:
6
Các loại phân được sử dụng
nhiều nhất là
Phân

Phân
đạm
đạm
Cây trồng hấp thụ đạm dưới dạng Cation NH4 và anion
NO3.Hàm lượng đạm của phân được tính theo tỉ lệ % N
có trong phân. Ví Dụ phân Urê (NH4)2CO có hàm lượng
đạm là 43%.
Phân
Phân
lân
lân
Cây trồng hấp thụ lân dưới dạng anion phostphat PO43 Hàm
lượng lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P2O5 tương ứng
với lượng phostphat trong thành phẩn của phân Ví dụ Phân lân
Ca(H2PO4)2 thì có hàm lượng lân là 14 20 %
Phân
Phân
Kali
Kali
Cây trồng hấp thụ kali dưới dạng cation K+. Hàm lượng
Kali được đánh giá theo tỉ lệ % K2O trong thành phần của
phân .Ví dụ phân K2SO4 thì có hàm lượng K+ là khoảng
54 % .
7
Các dạng phân thường sử dụng

1. Phân đạm

2. Phân lân


3. Phân Kali

4. Phân tổng hợp
1 2 3 4
8
Bón phân cho lúa tại Việt Nam
9
Khái niệm ô nhiễm đất

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả
các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường
đất bởi các tác nhân ô nhiễm.
10
Phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn
gốc và tác nhân

Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm
theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo
các tác nhân gây ô nhiễm

Nếu theo nguồn gốc phát sinh có:

Nguồn gốc tự nhiên: Do lắng đọng của các
chất, do hoạt động của núi lửa….

Nguồn gốc nhân tạo:

Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.

Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.


Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
11
Phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc và
tác nhân

Theo các tác nhân gây ô nhiễm:

Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học : Bao gồm
phân bón N, P (dư lượng phân bón trong đất),
thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin,
photpho hữu cơ v.v.), chất thải công nghiệp
và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit
v.v )

Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực
khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng
(giun, sán v.v ).

Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh
hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải của
sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90,
I131, Cs137).
12
Phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn
gốc và tác nhân

Chất ô nhiễm đến với đất đầu vào thì nhiều,
nhưng đầu ra thì rất ít , vì sau khi thấm vào
trong đất, chất ô nhiễm sẽ ở lại và lưu tồn

trong đất.
13
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường đất ở Việt Nam

Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng
lương thực, thực phẩm ngày càng tăng

Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa
và mạng lưới giao thông làm chai đất bị ô
nhiễm.

Nông dược và phân hoá học, chúng tích luỹ
dần trong đất qua các mùa vụ

Các loại chất thải trong hoạt động của con
người (rắn, lỏng, khí)
14
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường đất ở Việt Nam

Sử dụng các loại nước thải để tưới cho cây
trồng nếu như nước ô nhiễm chưa qua xử lý
cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể đưa các
chất có hại trong nguồn nước vào đất gây ô
nhiễm.

Ô nhiễm đất vì chất phế thải :Nguồn chất thải
rắn có rất nhiều, chất thải rắn công nghiệp,
chất thải rắn của ngành khai thác mỏ, rác ở

đô thị, chất thải nông nghiệp và chất thải rắn
phóng xạ.
15
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường đất ở Việt Nam
Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân
tươi
16
Một số hình ảnh ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất ở làng nghề phú xuyên
Đất ruộng của xã An Bá đang bị “sa
mạc” hóa
Rác thải CN xã Ninh An Khánh Hòa
Đất trống sau khi bị cháy rừng
Vùng bị nhiễm nặng dioxin ở Đà Nẵng
Trẻ em sống ở vùng bị ô nhiễm
17
TÌM HIỂU VỀ Ô NHIỄM PHÂN
BÓN TRONG ĐẤT Ở VIỆT NAM
18
Sự tồn lưu của phân bón trong đất:
1. Thực vật và động vật hấp thụ
2. Đất giữ lại
3. Rửa trôi và mất chất dinh dưỡng do tiêu nước
4. Mất dinh dưỡng do bốc hơi vào khi quyển
5. Mất ở dạng rắn theo bề mặt xói mòn và rửa trôi
Khi bón phân vào đất có 5 quá trình sau xảy ra:
19
Sự tồn lưu của phân bón trong đất khác
nhau tuỳ thuộc loại phân sử dụng.


Ðối với phân đạm: phần lớn phân đạm dễ tan,
ngoài phần cây trồng sử dụng, phần còn lại
trong đất tham gia vào các quá trình chuyển
hoá khác nhau trong đất và được giữ lại chủ
yếu ở dạng NO3- và NH4+. NH4+ được keo đất
giữ, trong điều kiện oxi hoá NH4+ dễ dàng bị
nitrat hoá để hình thành NO3 Tuy nhiên do

NO3- ít được keo đất giữ và sự hấp phụ hoá
học xảy ra với ion này rất yếu nên quá trình rửa
trôi theo nước mặt và thấm sâu, cộng với quá
trình phản nitrat hoá làm hàm lượng NO3- trong
đất giảm nhiều sau một năm canh tác.
20
Sự tồn lưu của phân bón trong đất khác
nhau tuỳ thuộc loại phân sử dụng.

Ðối với phân lân: khác với phân đạm, phân lân
ít bị mất đi trong quá trình sử dụng. Ngoài
phần P cây hút và một phần nhỏ dễ hoà tan bị
mất đi theo dòng chảy, phần lớn lân tồn tại ở
trong đất ở dạng các hợp chất khó tan với Ca,
Al và Fe. Ngoài ra, trong điều kiện đất vùng
nhiệt đới chua nhiều, một phần P bị giữ chặt
do hấp phụ lý hoá học bởi các keo dương. Ðây
chính là lý do tại sao hàm lượng lân tổng số
trong một số loại đất tăng lên nhiều trong
những năm gần đây do bón phân lân liên tục.
Tồn dư của P trong đất tuy không ảnh hưởng

xấu đến môi trường, nhưng sự cố định lân quá
mạnh của một số loại đất làm giảm hiệu suất
sử dụng của phân lân.
21
Sự tồn lưu của phân bón trong đất khác
nhau tuỳ thuộc loại phân sử dụng.

Ðối với phân kali: Khác với phân lân, phân
kali dễ tan hơn. Tồn dư của kali trong đất
không gây độc cho đất và môi trường. Kali
tồn lưu này có thể tồn tại ở trong đất dưới
các dạng khác nhau tuỳ thuộc vào lượng tồn
dư và loại đất. Một phần kali tồn lưu có thể
hoà tan tồn tại trong nước, phần kali này dễ
bị rửa trôi khỏi đất hoặc dễ dàng được cây
hấp thụ.
22
Sự tồn lưu của phân bón trong đất khác
nhau tuỳ thuộc loại phân sử dụng

Phần lớn kali tồn lưu được keo đất hấp phụ ở
dạng kali trao đổi hoặc kali nằm sâu trong
khe hở giữa các lớp tinh thể của keo sét. Ðặc
biệt các đất có chứa nhiều hydromica sự hấp
phụ và cố định kali càng mạnh.

Khác với lân, kali sau khi được đất hấp phụ
hoặc cố định trong các khe hở của keo sét có
thể chuyển thành kali dễ hoà tan và kali trao
đổi để cung cấp cho cây

23
Sự chuyển hóa của phân bón trong đất

Phân bón trong đất chịu tác động của những
chuyển hoá chính sau:

Quá trình điện li, ví dụ sự điện ly của
amonisunphat : (NH4)
2
SO
4
2NH
4
+ + SO
4
2-

Quá trình hoà tan, ví dụ sự hoà tan của supe
photphat

Ca(H
2
PO
4
)
2
+ H
2
O → Ca
2

+ 2H
2
PO
4-
+ H
2
O

Quá trình thuỷ phân, ví dụ sự thuỷ phân ure
để hình thành NH
3

CO(NH
2
)
2
+ 2H
2
O

(NH4)
2
CO
3

(NH
4
)
2
CO

3

2NH
4
+ + CO
3
2-
24
Sự chuyển hóa của phân bón trong đất

Quá trình nitrat hoá

2NH4+ 3O2

2NO2- + 4H+ + 2H2O + Q

2NO2- + O2

2NO3- + Q

Quá trình phản nitrat hoá

NO3- → NO2- → NO → N2O → N2
Nitrosomonas
Nitrosomonas
25
Sự chuyển hóa của phân bón trong đất

Quá trình hấp phụ trao đổi, ví dụ sự hấp phụ
trao đổi


Quá trình kết tủa
Ca(H
2
PO
4
)
2
+ Ca(HCO
3
)
2
→ 2CaHPO
4
+ 2H
2
CO
3

×