Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cáo đề tài:" Phân tích sản lượng đường tinh luyện trong năm 2010 và dự báo trong năm 2011" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.35 KB, 43 trang )

z
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
ĐỀ TÀI
“Phân tích sản lượng đường tinh
luyện trong năm 2010 và dự báo
trong năm 2011”
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
1
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
Lời mở đầu 3
I/ Thông tin về sản phẩm đường tinh luyện: 6
II/ Thông tin về thị trường đường năm 2010 : 10
1. Cân bằng thị trường đường về lượng, về giá hiện nay : 11
Theo tính toán, trong năm 2010, thị trường trong nước tiêu thụ mỗi tháng từ 80-100 ngàn tấn
đường, dịp cao điểm có thể tăng lên đến 110-120 ngàn tấn. Trong khi đó, niên vụ 2009-2010,
toàn ngành chỉ sản xuất được trên 889.000 tấn. Việc cung không đáp ứng đủ cầu đã dẫn đến
sự thiếu hụt một lượng đường khá lớn lên đến trên 300,000 tấn đường 11
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu : 16
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung : 16
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu : 20
III/ Dự báo cung cầu, giá cả trong năm 2011 : 27
1. Cân bằng thị trường đường về lượng, về giá trong năm 2011 : 27
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu : 34
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung : 34
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu : 38
KẾT LUẬN 40
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
2
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
Lời mở đầu
Trong giai đoạn hội hập vào nền kinh tế


toàn cầu hiện nay, nước ta đang dần hoàn
thiện mục tiêu đề ra trong năm 2009 – 2010.
Trong nền kinh tế thị trường, nước ta đã gặt
hái được nhiều thành quả to lớn trên tất cả
mọi lĩnh vực, Song, bên cạnh những thành
quả ấy chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn, thử
thách. Tác động của nền kinh tế thị trường
hội nhập quốc tế tiềm ẩn nhiều vấn đề. Các
mặt hàng trên thị trường hiện nay có nhiều
biến động về giá cả và mức tiêu dùng. Nhà
nước cũng đã có những biện pháp cụ thể để
can thiệp vào thị trường tiêu thụ của các mặt
hàng, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu
nhằm tạo nên thế cân bằng giữa lượng hàng
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
3
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
hóa cung và lượng hàng hóa cầu. Đường
cũng là một trong những mặt hàng có biến
động mạnh về giá cả trong năm 2009 và
2010. Giá cả của mặt hàng này không chỉ
biến động mạnh trong nước mà ở hầu hết các
nước trên thế giới đều “chao đảo” vì giá
đường lên không thể kiểm soát. Chính phủ
đã bắt đầu bắt tay can thiệp vào thị trường
“nóng” này. Do vậy mà nhóm chúng tôi
chọn mặt hàng này để tìm hiểu tìm hiểu rõ
hơn về sự biến động của sản phẩm đường
trên thị trường Việt Nam, Chính phủ đã can
thiệp như thế nào để giảm sốt cho thị trường

và dự đoán xem tình hình của sản phẩm
đường tinh luyện sẽ chuyển biến ra sao vào
khoảng thời gian tới. Từ đó chúng tôi chọn
đề tài “Phân tích sản phẩm đường tinh luyện
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
4
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
trong năm 2010 và dự báo trong năm
2011”. Nội dung đề tài bao gồm:
I: Giới thiệu sản phẩm
II: Thông tin về thị trường sản phẩm năm
2010.
III: Dự đoán cung cầu giá cả trong thời
gian đến năm 2011.
Trong phạm vi đề tài này, do hạn chế về
mặt kiến thức và thời gian nên còn nhiều
thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của thầy để đề tài của chúng em được
hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành
cảm ơn thầy!
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
5
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
I/ Thông tin về sản phẩm đường tinh luyện:
1. Giới thiệu :
Sản phẩm đường tinh luyện đã đáp ứng nhu
cầu khá đa dạng cho sự tiêu dùng từ việc sử
dụng trực tiếp để chế biến các món ăn ngon,
giải khát…đến làm nguyên liệu không thể
thiếu phục vụ cho ngành chế biến sữa, bánh

kẹo, nước giải khát và dược phẩm…Nhờ sử
dụng công nghệ cacbonat hóa đã loại ra rất
nhiều tạp chất và công nghệ tẩy màu bằng
than hoạt tính và nhựa trao đổi ION từ
đường thô cho ra sản phẩm đường có được
màu trắng tinh khiết tốt cho người tiêu dùng
trực tiếp.
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
6
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
Đường tinh luyện (RE – Refined Extra
Sugar)
Nguồn gốc : Nguyên liệu mía cây, hoặc củ
cải đường
Đặc tính :
- Trạng thái: Tinh thể rắn, kích thước đồng
đều, tơi khô, không vón cục.
- Màu sắc: Tinh thể trắng sáng, khi pha trong
nước cất cho dung dịch trong.
- Mùi vị: Có vị ngọt tự nhiên, không có mùi
vị lạ.
2. Phân loại :
RE: là chữ viết tắt của Refined Extra -
Đường tinh luyện thượng hạng – (gồm có 2
loại: RE1 và RE2).
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
7
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
RS: là chữ viết tắt của Refined Standard -
Đường tinh luyện tiêu chuẩn – (gồm có 2

loại: RS1 và RS2).
Trong thực tế trên thị trường, hiện đang tồn
tại hàng chục sản phẩm đường, đi kèm với
nhiều chỉ tiêu, ứng với nhiều mức giá khác
nhau. Giá đường trên thị trường, ngoài căn
cứ vào chỉ tiêu chất lượng (chữ đường), còn
được thiết lập dựa trên thương hiệu mỗi nhà
máy.
Nhờ có các máy sàng đa tầng, đường tinh
luyện được phân ra thành nhiều cỡ hạt khác
nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng. Tùy theo cỡ hạt mà đường RE có các
sản phẩm khác nhau xuất hiện trên thị
trường: RE thị trường - RE sản xuất - RE hạt
nhuyễn - RE hạt mịn …
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
8
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
3. Cấp độ sản phẩm : Đường tinh luyện là
hàng hóa thiết yếu.
4. Sản phẩm thay thế:
Chúng ta có thể thay thế đường tinh luyện
bằng các loại đường thiên nhiên, giàu dinh
dưỡng mà cũng vị ngọt tương đối như nhau,
ngon mà lại tăng thêm sức khỏe như:
- Mật đường: Cho đến thập niên 80 của
thế kỷ 19, mật đường vẫn được xem là chất
ngọt phổ biến nhất ở Mỹ vì nó rẻ tiền hơn
đường trắng tinh chế.
- Mật ong nguyên chất: Không chỉ được

xem là chất ngọt thiên nhiên, phổ biến và
ngon, nhiều bằng chứng khảo nghiệm đã cho
thấy rằng, những người với khả năng điều
chỉnh đường trong cơ thể kém, vẫn có thể
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
9
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
dùng mật ong. Thực tế, dùng mật ong
nguyên chất có thể làm tăng khả năng điều
chỉnh đường trong máu so với nhiều lọai
chất pha ngọt khác.
- Xi-rô Maple: Được làm từ nhựa cây
Maple, xi-rô maple chứa nhiều năng lượng
và là nguồn khoáng sản quan trọng, đáng chú
ý là Mn và Zn.
- Stevia: Stevia là một loại cây có lá ngọt
hơn đường. Cái làm cho ta ngạc nhiên về cây
Stevia là trong khi có vị ngọt đặc biệt thì nó
lại có ảnh hưởng không đáng kể đối với
đường trong máu và lại còn nâng cao khả
năng chịu đựng đường (glucose tolerance).
II/ Thông tin về thị trường đường năm 2010 :
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
10
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
1. Cân bằng thị trường đường về lượng, về
giá hiện nay :
Theo tính toán, trong năm 2010, thị trường
trong nước tiêu thụ mỗi tháng từ 80-100
ngàn tấn đường, dịp cao điểm có thể tăng lên

đến 110-120 ngàn tấn. Trong khi đó, niên vụ
2009-2010, toàn ngành chỉ sản xuất được
trên 889.000 tấn. Việc cung không đáp ứng
đủ cầu đã dẫn đến sự thiếu hụt một lượng
đường khá lớn lên đến trên 300,000 tấn
đường.
Năm vừa qua, giá đường thế giới đạt mức
cao nhất trong vài năm trở lại đây, cao điểm
lên tới 900 USD/ tấn đường tinh luyện.
Ngành đường của Việt Nam chịu ảnh hưởng
nhiều từ ngành đường thế giới, vì thế trong
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
11
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
năm vừa qua, giá đường trong nước đã tăng
một cách đột biến theo giá đường thế giới.
Giá đường bán lẻ trên thị trường trong
nước năm 2010 lập mức kỷ lục, còn cao hơn
cả giá thế giới. Tại Việt Nam, đầu năm 2010,
nhu cầu tiêu thụ đường tăng cao trong khi
nguồn cung hạn chế cũng đã khiến giá
đường tăng vọt. Thậm chí, có thời điểm, giá
đường đã bị đẩy lên 22.000-24.000 đồng/kg.
Nhu cầu tiêu dùng đường trong năm nay
được dự báo tương đương với năm 2009
nhưng nguồn cung trong nước lại sụt giảm
5.000 tấn.
Từ ngày 5/1 đến gần cuối tháng 1, giá
đường cát RE bán tại các nhà máy khoảng từ
16.500-17.700 đồng/kg, trong khi giá bán lẻ

Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
12
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
trên thị trường khoảng từ 20.000-21.000
đồng/kg.
Vào thời điểm tháng 3, giá đường trên thị
trường giảm nhẹ trong khoảng từ 1.000-
2.000 đồng/kg.
Từ đó đến tháng 6, giá đường vẫn duy trì ở
mức trên.
Tính đến giữa tháng 7, lượng đường trong
nước còn tồn kho vào khoảng 180.000 tấn.
Và cũng từ đầu tháng 7, giá đường lại bắt
đầu tăng trở lại. Khảo sát trên thị trường bán
lẻ cho thấy, giá đường tinh luyện từ 21.000-
23.000 đồng/kg. Mức giá này đã tăng từ
2.000-3.000 đồng/kg so với cuối tháng 6.
Trong hai tháng tiếp theo, giá đường hầu
như không có biến động.
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
13
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
Tháng 10, trong nước lượng đường tồn kho
thấp nên giá đường tinh luyện tại kho nhà
máy lên tới 20.000- 20.500 đồng/kg. Giá bán
lẻ tới tay người tiêu dùng có lúc lên tới
23.000- 24.000 đồng/kg.
Giữa tháng 11, thị trường ghi nhận giá
đường liên tục lập kỷ lục, giá đường tinh
luyện còn 20.500 đồng/kg, giảm gần 1.000

đồng so với đầu tháng - khi loại đường này
có giá 21.400 đồng/kg. Cho đến cuối tháng
11, giá đường đã tăng trở lại, mức giá dao
động từ 22.000-23.000 đồng/kg.
Gần 1 tuần đầu tháng 12-2010, tuy lượng
đường ở mức giá bình ổn của Nhà nước
(18.000 đồng/kg) đã đáp ứng một phần nhu
cầu tiêu dùng song giá đường bán lẻ tại
nhiều chợ vẫn còn đứng ở mức rất cao, từ
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
14
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
23.000-24.000 đồng/kg, thậm chí tại một số
vùng sâu, vùng xa của TP giá đường đã từng
“đội” lên tới 26.000 đồng/kg.
Kỳ I II III IV
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
Giá
thị
trườn
g
(nghìn
2
0
2

1
1
9
1
9
19,
5
19,
5
22,
5
2
3
2
3
2
4
2
3
2
4
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
15
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
đồng/
kg)
Bảng giá thị trường của mặt hàng đường tinh
luyện trong năm 2010
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu :
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung :

Trong vài năm gần đây, tiêu thụ đường bình
quân/người của Việt Nam đã tăng thêm
khoảng 30-40%. Để đảm bảo nhu cầu ngày
một tăng đáng lẽ sản xuất đường cũng phải
tăng tương ứng, nhưng thực tế sản lượng
đường của Việt Nam lại đang có xu hướng
giảm xuống. Trong niên vụ 2009-2010, sản
lượng đường chỉ đạt khoảng 916 nghìn tấn
và nếu tính cả lượng đường nhập khẩu theo
hạn ngạch là 200 nghìn tấn thì Việt Nam vẫn
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
16
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
thiếu hụt một lượng đường rất lớn do nhiều
nguyên nhân khác nhau.
Thứ nhất : Giá thành nguyên liệu cao
Niên vụ 2009/2010, do xảy ra tình trạng
thiếu mía nguyên liệu nên giá mía tăng cao.
Vào thời điểm tháng 1/2010, giá mía ở Hậu
Giang chỉ vào khoảng 800-1.000 đồng/kg thì
đến giữa tháng 3 mức giá này đã tăng lên
1.200-1.250 đồng/kg. Theo tính toán của các
nhà máy, chi phí nguyên liệu chiếm tới 60-
65% tổng giá thành đường, do vậy, giá mía
tăng đã ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản
xuất đường.
Thứ hai : Ảnh hưởng từ lượng cung của
thế giới.
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
17

Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
Giá đường đã có tuần tăng điểm mạnh nhất,
xuất phát từ nguyên nhân sự sụt giảm sản
lượng tại Brazil và Ấn Độ, hai nước sản xuất
và xuất khẩu đường lớn nhất thế giới. Theo
đó, tại khu vực miền Nam của Brazil, khu
vực sản xuất đường lớn nhất tại quốc gia này
đã giảm sản lượng hơn 18% trong nửa tháng
cuối của tháng 11 so với mức sản lượng
cùng kỳ năm trước, trong khi đó vụ mùa thu
hoạch thông thường sẽ kết thúc trong tháng
12.
Năm 2010, theo ước tính của các tổ chức
quốc tế, cầu về đường sẽ vượt cung khoảng
6-7 triệu tấn. Sự mất cân bằng này đã đẩy giá
đường thế giới tăng. Trong khi đó, VN phải
nhập một lượng lớn đường để đảm bảo tiêu
dùng. Do vậy, khi giá đường thế giới tăng và
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
18
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
lượng cung của thế giới giảm, các doanh
nghiệp trong nước phải điều chỉnh lượng
đường nhập khẩu.
Thứ ba : Công nghệ chưa phát triển
Do công nghệ, máy móc sản xuất, trình độ
kỹ thuật của phần lớn các cơ sở, nhà máy sản
xuất đường ở nước ta vẫn còn lạc hậu, chưa
phát triển, quy mô nhỏ, công suất trung bình
(dưới 3.000 tấn mía/ngày) nên hiệu suất

chưa cao, nguồn cung do đó chưa đáp ứng
kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Thứ tư : Chính sách thuế
Nhà nước chưa có nhiều chính sách thuế ưu
đãi dành cho mặt hàng đường trong tình hình
giá đường biến động dữ dội.
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
19
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu :
Thứ nhất : Tâm lý người tiêu dùng
Lượng cầu tăng đột biến do tâm lý. Do giá
đường dao động thất thường nên người dân
mua tích trữ vì lo sợ đường còn tăng giá.
Cứ vào dịp cuối năm, thị trường tiêu dùng lại
lên cơn sốt giá, đặc biệt là các mặt hàng thiết
yếu. Rút kinh nghiệm từ các năm trước,
người tiêu dùng năm nay đã tranh thủ mua
sắm các mặt hàng thiết yếu, đặc biệt là
đường, để dự trù cho thời gian sắp tới.
Thứ hai : Giá của các hàng hóa thay thế
Trong khi các hàng hóa thay thế cho đường
như Xi-rô Maple, mật ong nguyên chất, mật
đường, … không tăng giá nhưng những mặt
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
20
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
hàng thay thế đó giá cả đắt đỏ và chúng
không có nhiều công dụng như đường. Vì
vậy, mặc dù đường tăng giá nhưng người

dân vẫn đổ xô đi mua đường.
Thứ ba : Nhu cầu tiêu dùng tăng
Trong vài năm gần đây, tiêu thụ đường bình
quân/người của Việt Nam đã tăng thêm
khoảng 30-40%.
Cùng với rất nhiều sự kiện lớn và các dịp lễ
Tết trong năm 2010 (như 1000 năm Thăng
Long HN…), nhu cầu về đường trong chế
biến và sản xuất cũng tăng đột biến.
3. Sự can thiệp của Chính phủ :
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
21
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
Để bù đắp khoản thiếu hụt sản xuất trong
nước, năm 2010, Bộ Công thương đã cấp
hạn ngạch nhập khẩu 300.000 tấn đường
nhằm đảm bảo cung cầu, ổn định giá cả thị
trường
Để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, các
doanh nghiệp cần nhanh chóng thực hiện các
giải pháp như: bình ổn giá thị trường, tăng
cường chống nhập lậu đường, thắt chắt kiểm
tra lượng đường tồn kho để tránh tình trạng
găm hàng chờ tăng giá Cụ thể trong tháng
12, Chính phủ đã ban hành mức giá bình ổn
là 18.000 đồng/kg tại các siêu thị lớn.
Sau nhiều lần họp bàn và tìm kiếm giải pháp,
các doanh nghiệp, hiệp hội và các bộ ngành
liên quan đã thống nhất giải pháp: trước mắt,
các doanh nghiệp trong ngành cần đẩy nhanh

Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
22
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
tốc độ cổ phần hóa; đồng thời chuyển đổi
hình thức sở hữu để phát huy tính tự chủ
trong sản xuất kinh doanh. Đối với các nhà
máy hoạt động kém hiệu quả thì sáp nhập,
giải thể hoặc phá sản. Còn các nhà máy
đường hoạt động hiệu quả cần quy hoạch
vùng trồng mía tập trung, đầu tư loại giống
mới có năng suất và chữ đường cao, kết hợp
với cải tiến quy trình làm đất và thâm canh
chăm sóc mía nguyên liệu.
Trên thực tế, khó khăn lớn nhất đối với các
doanh nghiệp mía đường hiện nay vẫn
là nguyên liệu để đảm bảo sản xuất. Giải
pháp trước mắt mà Bộ Nông nghiệp đưa ra là
bằng mọi cách phải khuyến khích người dân
mở rộng thêm diện tích trồng mía nhằm đáp
ứng 80-90% nhu cầu của các nhà máy. Vì
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
23
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
vậy, các doanh nghiệp cần thực hiện phân
vùng và ký hợp đồng mua mía ngay từ ruộng
cho nông dân theo quy định của Chính phủ,
tránh tình trạng tranh mua , tranh bán mía
nguyên liệu giữa các nhà máy. Đồng thời,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ
có kế hoạch quản lý nâng cao hiệu quả sản

xuất, giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí
chế biến tận dụng phế liệu sản xuất các sản
phẩm sau đường góp phần hạ giá thành sản
phẩm đường và nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Việc các doanh nghiệp ký kết hợp đồng ngay
tại ruộng phải đảm bảo được lợi ích cho
người trồng mía. Nhà nước sẽ can thiệp hỗ
trợ cho nông dân sản xuất vay vốn với lãi
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010
24
Kinh tế vi mô GV: NCS.Trần Đình Uyên
suất ưu đãi khi giá mía biến động theo chiều
hướng giảm.
Bộ Tài chính cho biết, để góp phần bình ổn
giá đường trên thị trường trong thời gian tới,
Hiệp hội Mía đường cần nhanh chóng tính
toán chặt chẽ cân đối cung - cầu về sản xuất
và tiêu thụ đường theo từng vùng theo từng
thời điểm cụ thể; nắm sát diễn biến của thị
trường trong nước và thế giới từ đó dự báo
và đề xuất các giải pháp điều hành thị trường
mía đường để trình Chính Phủ xem xét giải
quyết. Trên cơ sở đó, cung cấp thông tin cho
các doanh nghiệp chủ động trong việc sản
xuất và xuất nhập đường
Về công tác quản lý thị trường, chống buôn
lậu, các ban ngành đã thống nhất giải pháp,
ngành mía đường cần có sự phối hợp chặt
Phân tích sản phẩm đường tinh luyện trong năm 2010

25

×