Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

Các phương pháp sinh học xử lý nước thải trong công nghiệp hóa học và công nghiệp lọc – hóa dầu potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 124 trang )

SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1- TRẦN NGỌC HUY
0921010069
2 -ĐÀO THỊ THANH HẢI 0921010048
3- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG 0921010026
4 -PHẠM VŨ DŨNG 0921010032
5- NGÔ VĂN DUY 0921010029

LỚP: LỌC HÓA DẦU B K54

ĐỀ TÀI : Các phương pháp sinh học xử lý nước thải trong
công nghiệp hóa học và công nghiệp lọc – hóa dầu (Lọc
dầu, hóa dầu, chế biến khí).

I) Mở đầu

II-Các quá trình sinh học chủ yếu trong xử lý nước thải
II.1.QUÁ TRÌNH SINH HỌC HIẾU KHÍ

II.1.1.Quá trình sinh học tăng trưởng lơ lửng

II.1.2.QUÁ TRÌNH SINH HỌC TĂNG TRƯỞNG DÍNH BÁM

II.2.Phương pháp kỵ khí

II.2.1.Quá trình phân hủy kỵ khí

II.2.2.Quá trình sinh học tăng trưởng lơ lưởng

II.3.QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG TỰ NHIÊN(HỒ SINH VẬT)
A-HỒ HIẾU KHÍ



B-HỒ HIẾU KHÍ TÙY TIỆN

C-HỒ KỴ KHÍ

III-Xử lý nước thải ngành dệt nhuộm

1-CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI

2.Các nguồn gây ô nhiễm và đặc tính của nước thải

3. xử lý nước thải dệt nhuộm

3.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM Ô NHIỄM NƯỚC THẢI
NGÀNH DỆT NHUỘM

3.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

3.3-Xử lí nước thải dệt nhuộm kết hợp pp hóa lí và sinh học

3.3.1.Xử lí sơ bộ

3.3.2.Xử lí cơ bản

3.3.2.1.Xử lí hóa lí

3.3.2.2.Xử lí sinh học
3.3.2.3.Lọc sinh học với một bể lắng tiếp theo

3.3.2.4.Bùn hoạt tính


3.3.2.5.ao hồ ổn định sinh học

3.3.3.xử lí bâc 3

IV-CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÍ NƯỚC THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP LỌC HÓA
DẦU

1.SƠ LƯỢC VỀ DẦU MỎ

2.Các nguồn nước thải

3.Ảnh hưởng của ngành lọc hóa dầu tới môi trường

3.1.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC HÓA DẦU

3.1.1.Mục đích của nhà máy lọc dầu

3.1.2.Nhiệm vụ của nhà máy

3.1.3.Các quá trình chế biến trong nhà máy lọc dầu

3.1.4.Các quá trình bảo vệ môi trường

3.2.PHÂN HỦY SINH HỌC CÁC CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG NƯỚC THẢI DẦU MỎ

3.2.1.xử lí nước thải lẫn dầu mỡ

3.2.2.XỬ LÍ NƯỚC THẢI LỌC DẦU


3.2.3.XỬ LÍ NƯỚC CÔNG NGHỆ

3.3.XỬ LÍ KHÍ

3.3.1.Nguyên tắc chính của hệ thống xử lý

3.3.2.Qúa trình xử lí

3.3.3. Ưu và khuyết điểm của hệ thống lọc sinh học

V-KẾT LUẬN

VI-TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ô nhiễm sông thị vải
ô nhiễm sông thị vải
Nước thải sinh hoạt
Một góc sông hồng
Sông thị vải

I) Mở đầu

Khi nền văn minh nhân loại phát triển,các khu đô
thị và các khu công nghiệp mọc lên và phát triển
một cách nhanh chóng.

Vì vậy nước thải từ các đô thị và các khu công
nghiệp gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với nguồn
nước và ngày càng trở thành vấn đề cấp bách
mang tính chất xã hội và chính trị cộng đồng.


Cùng với đó kỹ thuật vệ sinh đã phát triển ở
những nơi có thể thực hiện được về mặt kinh tế, xã
hội, chính trị để xử lý nước thải sao cho giảm được
ảnh hưởng của nó đối với nguồn nước
Nước thải chứa rất nhiều tạp chất có bản chất khác nhau.Vì
vậy mục đích xử lý nước thải là xử lý các tạp chất đó sao
cho nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn chất lượng ở mức
chấp nhận được theo các chỉ tiêu đã đặt ra.
Các tiêu chuẩn đó phụ thuộc vào mục đích và cách thức sử
dụng nước.
Để đạt được mục đích trên công nghệ xử lý nước thải đã sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau như:
Phương pháp lý học
Phương pháp hóa học
Phương pháp sinh học
Trong đó,công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học là công nghệ thân thiện nhất với môi trường,
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa
trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi
khuẩn dị dưỡng hoại sinh,có trong nước thải.
Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các
chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa,và
trở thành những chất vô cơ,khí đơn giản và nước.
Tới nay đã chứng minh được rằng các vsv có thể
phân hủy được tất cả các chất hữu cơ có trong tự
nhiên và nhân tạo. Tùy vào cấu tạo và các điều
kiện mà tốc độ phân hủy cũng như thời gian phân
hủy của các chất là khác nhau.

Vsv có trong nước thải sử dụng các chất hữu cơ và các chất

khoáng làm nguồn thức ăn nuôi dưỡng và tạo ra năng
lượng.

Qt dinh dưỡng làm cho chúng sinh sản,phát triển tăng số
lượng tế bào,đồng thời làm sạch các chất hữu cơ(có thể gần
như hoàn toàn) hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ.

Do vậy trong xử lý nước thải người ta phải loại bỏ các tạp
chất phân tán thô ra khỏi nước thải trong giai đoạn xử lý sơ
bộ.

Đối với các tạp chất vô cơ có trong nước thải thì ppsh có
thể xử lý được các chất sulfit,muối amoni,nitrat…-các chất
chưa bị oxi hóa hoàn toàn. Sản phẩm cua qt này là CO2
,nước,khí N2 ion sulfat…
Các quá trình xử lý sinh học
Loại Tên thường dùng Áp dụng
Xư lý hiếu khí
Tăng trưởng lơ lửng
Tăng trưởng dính bám
Bùn hoạt tính
Hồ mương oxy hóa
Bể lọc sinh học chậm
Bể lọc sinh học nhanh
Đĩa sinh học quay
Loại BOD carbon, Nitrat hóa
Loại BOD carbon, Nitrat hóa
Loại BOD carbon, Nitrat hóa
Loại BOD carbon, Nitrat hóa
Loại BOD carbon, Nitrat hóa

Xử lý kị khí
Tăng trưởng lơ lửng
Tăng trưởng dính bám
Bể phân hủy kị khí
UABS
Lọc kị khí
Loại BOD carbon, Ổn định
Loại BOD carbon, Ổn định
Loại BOD carbon, Ổn định
Hồ sinh vật
Hồ hiếu khí
Hồ bậc ba
Hồ tùy tiện
Hồ kị khí
Loại BOD carbon
Loại BOD carbon, Nitrat hóa
Loại BOD carbon
Loại BOD carbon, Ổn định



Phân hủy sinh học
Phân hủy sinh học
SINGLE
SINGLE


BACTERIUM
BACTERIUM
2.0µm

Chất ô nhiễm hữu cơ
Chất ô nhiễm hữu cơ
Dinh dưỡng
Dinh dưỡng
(C,P,N,O,Fe,S……)
(C,P,N,O,Fe,S……)
Phát triển- phân chia tế bào
Phát triển- phân chia tế bào
Tăng sinh khối
Tăng sinh khối
Sinh CO
Sinh CO
2
2
Lên men
Lên men
Hô hấp O
Hô hấp O
2
2
Cung cấp năng lượng
Cung cấp năng lượng
Dữ trữ năng lượng
Dữ trữ năng lượng
Reductase
NAP
(OX)
Reductase
NAP
(RED)

Ferredoxin
NAP
(OX)
Ferredoxin
NAP
(RED)
ISP
NAP
(OX)
ISP
NAP
(RED)
OH
OH
O
2
NADH
+ H
+
NAD
+
Reductase
NAP
(OX)
Reductase
NAP
(RED)
Ferredoxin
NAP
(OX)

Ferredoxin
NAP
(RED)
ISP
NAP
(OX)
ISP
NAP
(RED)
OH
OH
O
2
NADH
+ H
+
NAD
+
Phân hủy sinh học
Thành tế bào
Tế bào, tăng sinh khối
CO
2
Cố định ôxy bước quan trọng trong phân huỷ sinh học
Cố định ôxy bước quan trọng trong phân huỷ sinh học
flavobacterium flavobacterium
mycobacterium mycobacterium
nocardia
nocardia
nocardia

untitled untitled zoogloea
Qúa trình xử lí sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn
sau:
-
Oxy hóa các chất hữu cơ:
Enzyme
CxHyOz + O2 =======> CO2 + H2O + H
-
Tổng hợp tế bào mới
-
Enzyme
CxHyOz + NH3 + O2 = ====> CO2 + H2O + C5H7NO2 -
H
 !"
Enzyme
C5H7NO2 + 5O2 ====>5CO2 + 2H2O + NH3 +/-
H
Các quá trình xử lí hiếu khí có thể xảy ra tự nhiên hoặc
nhân tạo. Trong quá trình nhân tạo người ta có thể tao điều
kiện tối ưu cho quá trình oxy hóa sinh hóa nên quá trình xử
lí tốc độ và hiệu suất cao hơn rất nhiều
#$%!$&'($)$*$'+, /01)$&23456.
7+819:$'!+;$<+,$ "
-
Xử lí sinh học hiếu khí với vsv sinh trưởng dạng lơ
lửng chủ yếu được sử dụng để khủ chất hữu cơ
chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm
thoáng, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, quá
trình lên men phân hủy hiếu khí. Trong số những
quá trình này, quá trính bùn hoạt tính là phổ biến

nhất.
-
Xử lí SHHK với VSV sinh trưởng dạng dính bám
như quá trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ
giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng
nitrate hóa với màng cố định.
1)$&2.7+$=($&>?(5@54(
a- Bể bùn hoạt tính với VSV sinh trưởng lơ lửng
Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí với VSV sinh trưởng
dạng lơ lửng, quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải tiếp
xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Nhằm đảm bảo
các yêu cầu cung cấp đủ lượng oxy một cachs liên tục và
duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng. Nồng độ oxy hòa
tan trong nước ra khỏi bể lắng 2 >2 mg/L.
ABCDEFGHIJKKGFLMLN
GOC"
- Tỷ số giữa lượng thức ăn (chất hữu cơ có trong nước thải)
và lượng VSV: tỷ lệ F/M;
- Nhiệt độ
- Tốc độ sinh trưởng và hoạt độ sinh lí của VSV
- Nồng độ sản phẩm độc tích tụ trong quá trình trao đổi chất
- Hàm lượng oxy hòa tan
IP1+Q1+1(9-R <#!'$
S819:
Các loại VSV tồn tại trong bể bùn hoạt tính gồm :
Pseudomonas, Zoogloea, Achromobacter,
Flacobacterium, Nocardia, bdellovibrio,
Mycobacterium, và hai loại vi khuẩn nitrat hóa
Nitrosomonas và Nitrobacter. Và nhiều vi khuẩn
dạng sợi.

Yêu cầu chung khi vận hành hệ thống bùn hoạt tính
hiếu khí là nước thải đưa vào hệ thống có hàm
lượng SS không vượt quá 150mg/l, hàm lượng sản
phẩm dầu mỏ không quá 25mg/L, pH= 6.5-8.5,
nhiệt độ (6-37)0C.

×