Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành chế biến nhựa dựa trên tải lượng ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.15 KB, 99 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM









KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




ĐỀ TÀI: PHÂN CẤP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC THÔNG SỐ Ô
NHIỄM CHO NGÀNH CHẾ BIẾN NHỰA DỰA TRÊN TẢI
LƯỢNG Ô NHIỄM






Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH PHỤNG
MSSV: 0811080028 Lớp: 08CMT




TP. Hồ Chí Minh, 07/2011

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com


LỜI CAM ĐOAN
  

Thưa quý Thầy Cô ! Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của em, em đã
sưu tập sách báo, internet, tài liệu tham khảo cùng với kiến thức lĩnh hội được trong
suốt thời gian học tập tại nhà trường, cũng như trong quá trình công tác, em đã thực
hiện xong đồ án khóa luận của em. Khóa luận được thực hiện một cách tốt đẹp là nhờ
sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn và gia đình, bạn bè cùng với sự nỗ lực của bản thân,
em đã thực hiện đồ án của mình mà không sao chép một tài liệu nào khác.













Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
LỜI CẢM ƠN
  

Trước hết, cho em được gửi lời biết ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô trong khoa Môi
Trường & Công Nghệ Sinh Học của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ - TP.Hồ
Chí Minh đã hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt và truyền đạt cho em những kiến thức và
gian học tập và quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy
TS.THÁI VĂN NAM, người đã trực tiếp hướng dẫn cho em hoàn thành tốt đề tài này.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người luôn giúp đỡ và đóng
góp ý kiến giúp em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin
chúc toàn thể quý Thầy, Cô, gia đình và bạn bè sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Xin trân trọng cảm ơn!


Sinh viên
NGUYỄN THANH PHỤNG






Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tham khảo một số thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt kim ngạch

cao 29
Bảng 2.2: Một số giải pháp tiêu biểu đã được thực hiện 25
Bảng 2.3: Bảng kết quả phân tích chất lượng khí thải chế biến nhựa 28
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu nhựa của Việt Nam từ năm (2004 đến năm 2009) 29
Bảng 4.1: Các thông số tải lượng các chât ô nhiễm qua 3 năm đối với môi trường
không khí 57
Bảng 4.2: Kết quả tải lượng các chất ô nhiễm qua 3 năm đối với môi trường không
khí
59
Bảng 4.3: Thông số và kết quả tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm phát thải
vào nước theo khối lượng qua 3 năm 61
Bảng 4.4: Kết quả tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm vào không khí trong năm
(2006) 62
Bảng 4.5: Kết quả ước tính tải lượng ô nhiễm theo khối lượng của các chất ô nhiễm
theo khối lượng vào nước của các phân ngành trong năm (2006) 65
Bảng 4.6: Kết quả Tải lương ô nhiễm theo độc tính vào không khí của các phân
ngành trong năm 2006 67
Bảng 4.7: Kết quả tải lương ô nhiễm theo độc tính của các chất ô nhiễm vào nước
của từng phân ngành trong năm (2006) 69
Bảng 4.8: Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các phân ngành 71
Bảng 4.9: Tổng tải lượng ô nhiễm trung bình đã hiệu chỉnh qua năm 2006 của các
phân ngành vào môi trường không khí 72
Bảng 4.10: Thứ tự ưu tiên cho các phân ngành vào môi trường nước 73
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
DANH MỤC HÌNH
Hinh 2.1: Những cách tiếp cận về quản lý và bảo vệ môi trường 10
Hình 2.2: Sự tương tác giữa 3 lợi ích 25
Hình 2.3: Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người tại Việt Nam 28
Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu nhựa của Việt Nam từ năm (2004 đến năm 2009) 29
Hình 2.5: Sơ đồ quy trình sản xuất chế biến sản phẩm 31

Hình 4.1: Diễn biến phát thải của các chất ô nhiễm vào không khí theo khối lượng
qua 3 năm (2004, 2005, 2006) 59
Hình 4.2: Diễn biến phát thải các chất ô nhiễm theo khối lượng vào nước qua 3
năm từ năm (2004 đến 2006) 61
Hình 4.3: Diễn biến tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm theo khối vào không
khí của năm (2006) 63
Hình 4.4: Diễn biến tải lượng ô nhiễm theo khối lượng vào nước các phân ngành
trong năm (2006) 65
Hình 4.6: Diển biến tải lượng ô nhiễm không khí của các chất ô nhiễm theo độc
tính của các phân ngành trong năm (2006) 69
Hình 4.7: Diễn biến tải lượng ô nhiễm nước của các chất ô nhiễm theo độc tính của
các phân ngành trong năm (2006) 70


Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
SXSH : Sản xuất sạch hơn
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CBN :Chế biến nhựa
TNMT : Tài nguyên môi trường


Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
Khóa luận tốt nghiệp


MỤC LỤC

Trang bìa
Phiếu đánh giá
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình
Danh sách các từ viết tắt
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu và nguyên cứu 3
1.3 Phương pháp nguyên cứu 4
1.4 Đối tượng nguyên cứu 4
1.5 Giới hạn đề tài 4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5
1.7 Cấu trúc đề tài 5
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CỦA NGÀNH NHỰA 7
2.1 Hiện trạng quản lý môi trường công nghiệp tại Việt Nam 8
2.1.1
Những cách tiếp cận về quản lý và bảo vệ môi trường công nghiệp 8
2.1.2
Các công cụ pháp lý trong quản lý ô nhiễm công nghiệp 11
2.1.3
Tổng quản giải pháp quản lý môi trường áp dụng cho các doanh nghiệp 17
2.2 Hiện trạng quản lý và sản xuất của ngành nhựa 26
2.2.1
Vị trí của ngành 26
2.2.2
Quy trình sản xuất ngành nhựa 30
2.2.3

Vấn đề quản lý môi trường của ngành nhựa 34
2.3 Tổng quan về các thông số có lien quan đến đề tài 39
2.3.1 Phân tích các chất gây ô nhiễm môi trường không khí 39
2.3.2 Ô nhiễm môi trường nước 41
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
Khóa luận tốt nghiệp


2.3.3 Thành phần và tính chất của dòng thải 43
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
3.1 Khung nguyên cứu 45
3.1.1 Phương pháp xác định cường độ ô nhiễm 45
3.1.2 Sơ đồ nghiên cứu 49
3.2 Các phương pháp tính toán 51
3.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo tải lượng các chất ô nhiễm 51
3.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm theo độc tính 52
3.2.3 Ứng dụng vào tính toán cho ngành nhựa 54
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56
4.1 Diễn biến tải lượng các chất ô nhiễm trong 3 năm 57
4.1.1 Phát thải vàomôi trường không khí 57
4.1.2 Phát thải vào môi trường nước 60
4.2 Kết quả ước tính tải lượng ô nhiễm theo khối lượng năm 2006 62
4.2.1 Phát thải vào môi trường không khí 62
4.2.2 Phát thải vào môi trường nước 63
4.3 Tính tải lượng ô nhiễm theo độc tính 64
4.3.1 Diễn biến phát thải năm 2006 64
4.4 Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các phân ngành trong toàn ngành nhựa 68
4.4.1 Đối với môi trường không khí 68
4.4.2 Đối với môi trường nước 70
4.5 So sánh tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm với 1 số phân ngành khác 72

4.5.1 Đối với môi trường nước 72
4.5.2 Đối với môi trường không khí 73
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô
NHIỄM ƯU TIÊN 76
5.1 Hạn chế bất cập chung trong công tác quản lý môi trường 76
5.2 Giải pháp chung trong việc quản lý môi trường 77
5.3 Giải pháp quản lý và xử lý các chất ô nhiễm ưu tiên trong ngành nhựa 79
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com
Khóa luận tốt nghiệp


5.3.1 Đối với môi trường nước 79
5.3.2 Đối với không khí 81
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
6.1 Kết luận 84
6.2 Kiến nghị 85


Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 1









CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU









Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 2

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước với
tốc độ phát triển nhanh chóng, do đó các cơ sở sản xuất đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế. Các trung tâm kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nông
nghiệp, thủy sản… được xây dựng và mở rộng nhằm cải thiện đời sống của con người
cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, môi trường cũng đồng thời thay đổi theo
chiều hướng xấu đi. Nguyên nhân chính xuất phát từ các quá trình sản xuất đã gây ra
các vấn đề về môi trường và sức khỏe con người, làm cho môi trường suy thoái do
chất thải sản xuất không được quan tâm, xử lý đúng mức và không có sự quản lý môi
trường chặt chẽ…
Trong các ngành công nghiệp chế biến, ngành nhựa đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển đất nước. Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay, Việt Nam có khoảng
1.400 doanh nghiệp (DN) nhựa. Riêng tại thành phố HỒ CHÍ MINH (TP.HCM) đã
thu hút hơn 80% DN ngành nhựa của cả nước. Giá trị hàng hóa xuất khẩu mỗi năm

của ngành đạt gần 400 triệu USD, với các sản phẩm thế mạnh là bao bì, sản phẩm
nhựa tiêu dùng, nhựa xây dựng và sản phẩm nhựa kỹ thuật cao. Tại thị trường trong
nước, sản phẩm nhựa do các DN Việt Nam sản xuất đã có mặt trong hầu hết các
ngành công nghiệp, nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng, điện-điện tử.
Những sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao như ống dẫn dầu, đồ nhựa cho ôtô và máy vi
tính cũng đã được các DN nhựa Tiền Phong, Phương Đông, Tân Tiến, Bình Minh sản
xuất thành công. Thiết bị công nghệ tuy được đánh giá là có mức đổi mới nhanh so
với các ngành công nghiệp khác nhưng so với thế giới vẫn coi là quá chậm. Đó là một
trong những nguyên nhân tạo ra những tác động xấu cho môi trường.
Số liệu điều tra cho thấy, tải lượng ô nhiễm do nghành công nghiệp nhựa gây ra là rất
lớn nếu không được xử lý, nó sẽ là một thành viên tích cực làm tăng mức độ ô nhiễm
môi trường tại khu dân cư và trong nhà máy. Ngoài ra, nước thải và khí thải tại các
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 3

nhà máy sản xuất nhựa là nguyên nhân gây ô nhiễm và gây bệnh cho môi trường và
con người… và điều đáng quan tâm hơn nữa là gây ảnh hưởng đến người lao động,
đến sự phát triển bền vững của ngành.
Do tính khá nghiêm trọng như thế, mặc dù lợi ích kinh tế xã hội của ngành đem lại
không nhỏ, nhưng muốn phát triển bền vững và bảo vệ sức khỏe người dân, người lao
động thì bản thân các xí nghiệp phải biết bảo vệ họ, phải áp dụng các biện pháp xử lý
chất thải trước khi đưa vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn môi trường quy định.
Ngoài ra, hiện nay đa số các xí nghiệp, nhà máy… chỉ quan tâm đến các phương
pháp xử lý nước thải, khí thải, họ chưa chú trong đến vấn đề phân cấp thứ tự các
thông số ô nhiễm, các ngành sản xuất khác nhau thì có các thông số ô nhiễm giống
nhau, các thông số cần được giảm thì lại không giảm, các thông số luôn đánh đồng
không có phân cấp thứ tự. Do đó, nỗ lực giảm ô nhiễm chưa thực sự hợp lý do nguồn
lực và kinh phí có hạn mà phải quan tâm đến nhiều của các thông số ô nhiễm khác

nhau. Việc phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm nhằm tìm ra các chất ô
nhiễm cần được ưu tiên giải quyết trước cho ngành. Để có thể phân bố kinh phí và
nguồn lực một cách phù hợp nhất.
Tổ chức các hoạt động tư vấn và đào tạo cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa, để
khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất xác định ra ngành nào có thông số ô nhiễm
phát thải nhiều nhất, đầu tư thiết bị xử lý chất thải, thực hành tiết kiệm nước… Chính
vì thế, đề tài “Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm dựa trên tải lượng ô
nhiễm” là một biện pháp giúp giải quyết ô nhiễm môi trường và làm giảm thiểu chất
thảichuyên ngiệp và chính xác hơn thay vì đánh đồng các chất ô nhiễm với nhau, có
tính từ đó mang lại các lợi ích kinh tế.
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NGHIÊN CỨU
 MỤC ĐÍCH:
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 4

Nghiên cứu phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm dựa trên tải lượng ô nhiễm
cho các ngành công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy sản xuất nhựa của cả nước, nhằm làm
giảm tải lượng ô nhiễm của các ngành.
 MỤC TIÊU:
+ Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp, xí nghiệp sản xuất
nhựa
+ Phân hạng các chất ô nhiễm dựa trên tải lượng và tính độc của chúng
+ Đề ra các giải pháp làm giảm tải lượng ô nhiễm
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục tiêu của đề ra, đề tài đã sử dụng các phương pháp thực tế sau:
 Tập hợp và xử lý các số liệu: thu thập các số liệu về ngành nhựa, tìm hiểu
thành phần và tính chất của nước và khí thải.
 Ước tính tải lượng ô nhiễm dựa trên cường độ ô nhiễm của IPPS và số lượng

nhân công từ tổng cục thống kê( GSO)( INDUSTRIUL POLLUTION
PROJECTION SYSTEM, hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp) do WORLD
BANK thực hiện và xuất bản 1995.
 Xử lý các số liệu thống kê
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Các công ty, xí nghiệp nhựa, cả nước.
 Các thông số ô nhiễm không khí (SO
2
, NO
2
, VOC, bụi min, bụi tổng) nước
(BOD, TSS)
1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 5

 Thời gian: 09/05/20011 – 28/06/20011
 Không gian: các doanh nghiệp nhựa trên cả nước. dựa trên số liệu thống kê
tổng cục thống kê.
 Nội dung: bước đầu chỉ tập trung phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm
cho ngành sản xuất nhựa dựa trên tải lượng ô nhiễm. sau đó, sẽ trien khai áp
dụng cho tất cả các ngành công nghiệp chế biến của VIỆT NAM.
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN
“Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm dựa trên tải lượng ô nhiễm” có ý
nghĩa hết sức quan trong, bởi đây là một trong những biện pháp giải quyết các vấn đề ô
nhiễm môi trường có hiệu quả nhất hiện nay, nó chủ động phân cấp thứ tự ưu tiên các
chất ô nhiễm trong một ngành, và đồng thời phân cấp tải lượng ô nhiễm của các ngành
khác nhau.

Việc áp dụng “phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm” là một chiến lược ngăn
ngừa tổng hợp để giảm rủi ro cho con người và môi trường. Thực hiện “phân cấp thứ tự
ưu tiên các thông số ô nhiễm” là yêu cầu cấp bách đối với ngành công nghiệp của nước
ta. Xác định phương pháp cho các nhà quản lý môi trường, nhằm quản lý và giảm thiểu ô
nhiễm tốt hơn.
1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Cấu trúc của đề tài gồm có 5 chương:
 Chương 1: mở đầu
– Đặt vấn đề
– Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài
 Chương 2: hiện trạng quản lý môi trường ngành nhựa và các nghiên cứu
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 6

liên quan
– hiện trạng quản lý ngành công nghiệp nhựa việt nam
– hiện trang quản lý và sản xuất của ngành nhựa
– các chất ô nhiễm liên quan trong đề tài
 Chương 3: phương pháp nghiên cứu
– Sơ đồ nghiên cứu
– Cách thức tiếp cận các phương pháp quản lý môi trường công nghiệp
– Cách tính toán
 Chương 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận
– Đối với môi trường không khí
– Đối với môi trường nước
 Chương 5: đề xuất giải pháp quản lý và xử lý các chất ô nhiễm ưu tiên
 Chương 6: kết luận và kiến nghị







Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 7






CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CÔNG NGHIỆP VÀ CỦA NGÀNH NHỰA












Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com


SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 8

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP VÀ CỦA
NGÀNH NHỰA
2.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
2.1.1 Những cách tiếp cận về quản lý và bảo vệ môi trường công nghiệp
Theo sự phát triển của xã hội, sản xuất công nghiệp ngày càng gia tăng như là một
hành động tất yếu để tăng trưởng kinh tế và năng cao mức sống của mỗi cộng đồng, từ đó
lượng chất thải ngày càng tăng theo, khả năng đồng hóa của môi trường ngày một yếu
dần và trở nên quá tải, ô nhiễm môi trường bắt đầu hiện rõ và lúc này con người mới
nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý và bảo vệ môi trường. Cùng lúc này, các
chính sách và các quy định pháp luật về quản lý môi trường được ban hành, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải nổ lực tìm kiếm các giải pháp để làm giảm bớt các chất thải công
nghiệp của họ.
Một cách tiếp cận mới về mặt nhận thức được mở ra tập trung vào việc xử lý các chất
thải trước khi thải vào môi trường, thường được gọi là cách tiếp cận “cuối đường ống” .
Đây là cách tiếp cận mang tính chất đối phó lại với chất thải qua việc xây dựng và vận
hành các trạm xử lý nước thải, lắp đặt các thiết bị làm sạch khí thải, các lò đốt chất thải
rắn và các bộ phận chuyên dùng để khử độc tính kèm theo các bãi chôn lắp rác an toàn và
hợp vệ sinh.
Cách tiếp cận “cuối đường ống” tuy có hiệu quả nhưng vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm.
Khuyết điểm lớn nhất về mặt môi trường là chỉ cho phép làm giảm bớt mức độ ô nhiễm
trước khi thải ra môi trường, còn về thực chất chỉ là việc biến đổi các chất ô nhiễm từ
dạng này sang dạng khác. Mặt khác, giải pháp này đòi hỏi những chi phí lớn cho đầu tư
và vận hành. Các chi phí này là bắt buộc và không có cơ may cho việc thu hồi lại vốn đầu
tư.
Những hạn chế trên đã thôi thúc các giải pháp mới hình thành. Tất nhiên các giải
pháp này chính là hướng tới việc ngăn chặn hoăc là giảm bớt sự phát thải ô nhiễm tại

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 9

nguồn. Những chiến lược với nhiều tên gọi khác nhau như: Ngăn ngừa ô nhiễm, Giảm
thiểu chất thải, Sản xuất sạch hơn… dần dần được tiếp cận như là một giải pháp nhằm
giảm chi phí cho các hành động làm sạch môi trường. Kết quả, hiện nay nhiều nước trên
thế giới đang thay thế dần từ cách tiếp cận “cuối đường ống” cũng như “tái sinh” bằng
cách tiếp cận bậc cao hơn là “ngăn ngừa ô nhiễm”. Các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm
công nghiệp có thể chia thành 3 nhóm chính:
 Giảm thiểu tại nguồn.
 Tái sinh.
 Cải tiến sản phẩm.
Mỗi nhóm kỹ thuật có thể chia làm các tiểu nhóm và trong mỗi tiểu nhóm có thể có
nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau. Những cách tiếp cận về mặt nhận thức đối với quản
lý môi trường được tóm tắt trong (hình 2.1) . Qua đó, ta sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về
quá trình phát triển trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 10



Phát triển bền vững



















Thụ động, đối phó lại Chủ động, tích cực
Hình 2.1: Những cách tiếp cận về quản lý và bảo vệ môi trường
Từ Hình 2.1, những vấn đề môi trường và kinh doanh do tác động các giải pháp về quản
lý và bảo vệ môi trường có thể trình bày như sau:
Cách tiếp cận Liên quan tới môi trường Liên quan tới kinh doanh
Thả
i b
ỏ trực tiếp
Tùy thu
ộc vào khả năng
đồng hóa ô nhiễm của môi
trường.
+ Tránh né các chi phí xử lý chất th

i
+ Có thể bị phạt tiền

+ Bị tác động xấu bởi cơ quan chức
năng và cộng đồng xung quanh
Ki
ểm soát cuối
đường ống
+ Giả
m b
ớt ô nhiễm
+ môi trường được thân
thiện
+ Hoạt động không hữu ích
+ Đầu tư cho tài phi sản xuất
+ Giá thành sản phẩm cao
Thải trực tiếp
Pha loãng

Xử lý cuối đường

ng

Tái sinh và sử
dụng lại
Ngăn ngừa ô nhiễm
Giảm thiểu chất thải
SXSH

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 11


+ Giữ được bộ mặt của nhà máy
+ Cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm
Tái sinh chất thải + Góp phần giảm ô nhiễm
+ Môi trường được cải thiện
+ Bảo tồn nguồn tài nguyên
+ Có thể tiết kiệm tiền
+ Chi phí đầu tư cao
+ giá sản phẩm tăng theo
+ Uy tín doanh nghiệp nâng lên
+ Cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm
+ Khả năng ứng dụng bị hạn chế
Ngăn ngừa ô nhiễm + Giảm thiểu ô nhiễm tại
nguồn
+ Giảm rủi ro cho con người
và môi trường
+ Không cần đầu tư
+ Giảm các chi phí vận hành
+ Tăng lợi nhuận
+ Tăng cổ phần trên thị trường
+ Tính khả thi cao


Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 12


2.1.2 Các công cụ pháp lý trong quản lý ô nhiễm công nghiệp
Chính sách hoặc công cụ

pháp lý
Tổng quan và hư

ng d
ẫn về
qu
ản lý ô
nhiễm công nghiệp IPM
Nghị quyết số 41 – NQ/TW của Bộ Chính
Trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
ban hành ngày 15/11/2004.
Quyết định của chính phủ số
34/2005/QĐ – TTg ngày 22/02/2005 ban
hành chương trình hành động của Chính
Phủ thực hiện Nghị Quyết số 41/NQ – TW
ngày 15/11/2004 của Bộ Chính Trị về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chiến lược phát triển Kinh Tế - Xã Hội
thời kỳ 2001 – 2010, được thông qua Đại Hội
lần thứ IX của Đảng.

Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc Gia
đến 2010 và định hướng đến 2020.




Nghị quyết đã đề ra đường lối chung về
quản lý môi trường ở Việt Nam.


… Quy định trách nhiệm và nêu ra
chương trình hành động của Chính Phủ
và cộng đồng nhằm thực hiện nghị
quyết số 41.



… Khẳng định sự phát triển nhanh chóng,
tăng trưởng kinh tế bền vững và hiệu quả
phải đi đôi với thực hiện công bằng, tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
… Trình bày phương hướng, mục tiêu,
hành động và các biện pháp bảo vệ môi
trường, kèm theo phụ lục gồm 36
chương trình ưu tiên về bảo vệ môi
trường.
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 13

Luật Bảo Vệ Môi Trường, 2005




Bộ Tài Nguyên Môi Trường. Kế hoạch 5
năm 2006 – 2010 ngành Tài Nguyên và Môi
Trường.Tháng 12/2005.






Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư. Thông tư số
01/2005/TT – BKH ngày 09/03/2005 về việc
triển khai thực hiện quyết định của Thủ Tướng
Chính Phủ về định hướng chiến lược Phát
Triển bền vững ở Việt Nam. (Chương trình
Nghị sự 21 của Việt Nam).
Thông tư liên tịch số 01/TTLT –
BTNMT – BNV ngày 15/07/2003 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường và Bộ Nội Vụ.
… Sửa đổi luật bảo vệ môi trường năm
1993, đưa ra quy định về các công cụ pháp
lý, thể chế và hành chính trong bảo vệ môi
trường.
… Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5
năm của ngành Tài Nguyên và Môi
Trường là “Sử dụng và bảo vệ tài
nguyên và môi trường nhằm đảm bảo
tăng tuởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo
và nâng cao chất lượng cuộc sống một
cách bền vững theo các mục tiêu của kế
hoạch 5 năm của Chính Phủ giai đoạn

năm 2006 – 2010”.
… Hướng dẫn về yêu cầu, trình tự và tổ
chức thực hiện chương trình Nghị Sự 21
của Việt Nam.



… Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và các tổ chức của cơ quan
chuyên môn giúp Uỷ Ban Nhân Dân
quản lý Nhà Nước về Tài Nguyên và
Môi Trường ở địa phương.
… Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 14



Nghị Định của Chính Phủ số 91/2002/ NĐ
– CP ngày 11/11/2002.


Quyết Định của Chính Phủ số
45/2003/QĐ – TTg.





Quyết định của Chính Phủ số 64/2003/QĐ
– TTg ngày 22/04/2003 về việc phê duyệt “
Kế hoach xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng ”.
Nghị định của Chính Phủ số 67/2003/NĐ
– CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải.
Nghị định của Chính Phủ số 143/2004/NĐ
– CP ngày 12/07/2004 về việc sửa đổi, bổ
sung Điều 14 Nghị Định số 175/CP ngày
18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật Bảo
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trường, thay thế nghị định số 175
năm 1994.
… Thành lập Sở Tài Nguyên và Môi
Trường, đổi tên Sở khoa học, Công
Nghệ và Môi Trường thành Sở Khoa
Học và Công Nghệ thuộc UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương, thay
thế nghị định số 175 năm 1994.
… Quy định vai trò và trách nhiệm xác
định và báo cáo về các nguồn gây ô
nhiễm, phương thức và biện pháp xử lý
chúng.
… Hệ thống đánh vào phí người gây ô
nhiễm dựa vào tải lượng của một số
thông số ô nhiễm được lựa chọn.
… Phân công trách nhiệm đánh giá tác
động môi trường cho Bộ TNMT và sở
TNMT.



… Thông tư hướng dẫn của Bộ
KHCN&MT về vai trò, trách nhiệm,
thẩm định và thông qua báo cáo đánh
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 15

Vệ Môi Trường.
Thông Tư của Bộ Khoa Học, Công Nghệ
và Môi Trường số 490/1998/TT –
BKHCNMT ngày 29/04/1998 về hướng dẫn
lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động
môi trường đối với các dự án đầu tư.
Quyết định của Chính Phủ số
155/1999/QĐ – TTg về ban hành quy chế
quản lý chất thải nguy hại.
Nghị định của Chính Phủ số
121/2004/NĐ – CP ngày 12/05/2004 về quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.
Nghị định của Chính Phủ số 175 – CP
ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành luật
bảo vệ môi trường (1993).

TCVN 6980:2001. Chất lượng nước – Tiêu
chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực
nước sông dùng cho mục đích cấp nước

sinh hoạt.


Nghị định số 108/2006/NĐ – CP ngày
giá tác động môi trường.

… Xác định các chất nguy hại và vai trò,
trách nhiệm quản lý các chất thải này.

… Quy định loại vi phạm hành chính,
hình thức xử phạt và biện pháp khắc
phục hậu quả.

… Quy định chức năng và trách nhiệm
của Chính Phủ, Bộ KHCN&MT, Cục Bảo
Vệ Môi Trường và Sở KHCN&MT trong
việc thực hiện Luật Bảo Vệ Môi Trường.
… Quy định giá trị giới hạn của các
thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước thải công nghiệp theo lưu
lượng thải và tốc độ dòng chảy vào vực
nước sông.

Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

SVTH: Nguyễn Thanh Phụng
Page 16

22/09/2006 của Chính Phủ về việc quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

Luật đầu tư.
Nghị định số 80/200/NĐ – CP ngày
09/08/2006 của Chính Phủ về việc quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
luật bảo vệ môi trường.
Nghị định 117/2009/NĐ – CP ngày
31/12/2009 của Chính Phủ về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nghị định 21/2008/NĐ – CP ngày
28/02/2008 của Chính Phủ về sửa đổi một số
điều của nghị định số 80/2006/NĐ – CP
ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều luật bảo vệ môi trường.
Nghị định số 04/2007/NĐ – CP ngày
08/01/2007 và Nghị định số 26/2010/NĐ ngày
22/03/2010 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số
67/2003/NĐ – CP ngày 13/06/2003 của Chính
Phủ về “Phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải”.
Thông tư số 05/2008/TT – BTNMT
ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường về đánh giá môi trường chiến lược,
Printed with FinePrint trial version - purchase at www.fineprint.com

×