Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đồ án, tốt nghiệp máy xúc nhiều gầu rô to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.15 KB, 25 trang )

Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
chơng I
Giới thiệu chung Công ty tuyển than cửa ông
1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu và nhân văn.
Công ty Tuyển than Cửa Ông nằm ở phía Đông Bắc thị xã Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh, cách trung tâm thị xã 9 km, đợc hoạch toán kinh doanh độc lập
trực thuộc Tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam. Trụ sở chính đặt tại ph-
ờng Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Công ty có tổng mặt bằng là
740.336m
2
.
Trong đó : Nhà máy và các phân xởng:7253m
2
.
Nhà kho chứa than: 87.550m
2
.
Số còn lại:609.164m
2
là bến cảng, đờng sắt, nhà ga, nhà làm việc.
Phân xởng Tuyển than 2 thuộc Công ty Tuyển than Cửa Ông có chiều dài
là 0,9 km, chiều rộng là 0,5 km nằm dọc theo vịnh Bái Tử Long. Trong mặt
bằng sản xuất gồm có 3 khu vực: khu cấp liệu, khu nhà rửa, khu lọc ép. Nguồn
cung cấp than cho công ty gồm 6 mỏ lớn trong tập đoàn Than - Khoáng Sản
Việt nam và vận tải bằng đoàn tàu. Nguồn cung cấp nớc cho công ty để tuyển
than đợc lấy từ hồ BaZa và hồ khe giữa Dơng Huy.
Địa chất khu vực ở Công ty khá ổn định, ở độ sâu từ 1-10m là đất cát, từ
10-20m là đất sét, sâu hơn 20m là lớp thạch sét.
Điều kiện khí hậu: Công ty nằm ở vùng Đông Bắc thuộc miền khí hậu
nhiệt đới ven biển chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma. Mùa ma kéo
dài từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma lớn chiếm 95% cả năm, lợng ma trung


bình từ 200-300 ml làm ảnh hởng rất lớn cho công tác vận tải và sàng tuyển
than. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau có độ ẩm trung bình thấp đã
tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất của công ty. Tuy nhiên về mùa này việc
cung cấp nớc cho công ty gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn nớc nên có phần
hạn chế sản lợng than sạch sau tuyển.
Công ty Tuyển than Cửa Ông thực hiện công đoạn cuối của dây truyền khai
thác, chế biến và tiêu thụ trong toàn khu vực Cẩm Phả. Công nghệ sản xuất
của công ty mang những đặc thù riêng và rất phức tạp.
Sơ đồ dòng than nguyên liệu và sản phẩm của khu vc khai thác, chế biến và
tiêu thụ đợc thể hiện trên (Hình 1.1).
Nguyễn Nam Sơn Trang 1 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
1.2. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Tuyển Than Cửa Ông
Than khai thác từ mỏ đợc vận chuyển về ga Cửa Ông bằng các đoàn tàu đổ
vào bộ phận cấp liệu của phân xởng Tuyển than I, II bằng các tuyến băng tải
để sàng tuyển. Khi lợng than vào dây chuyền quá lớn, than đợc đa qua phân
loại sàng, đập và chuyển một phần vào kho tràn (gọi là kho nguyên khai), khối
lợng than này nằm dự phòng trờng hợp than về công ty không kịp. Than đợc
phân loại thành than thơng phẩm theo các cấp hạt khác nhau, đợc các tuyến
băng tải đa ra các kho dự trữ của công ty hoặc đa trực tiếp xuống các tầu hàng.
Với quy trình công nghệ liên tục, trang thiết bị tiên tiến và hiện đại, công ty
Tuyển than Cửa Ông có tầm quan trọng đặc biệt, có nhiệm vụ đáp ứng phần
lớn nhu cầu than trong nớc và nớc ngoài.
Trong công ty đợc hình thành hai dây truyền sản xuất chính đó là dây
chuyền đen và dây chuyền vàng.
Dây chuyền đen là hệ thống phân xởng Tuyển than I, Bến I có cầu trục bốc
dỡ và xúc lên toa xe do Pháp chế tạo.
Dây chuyền vàng là hệ thống phân xởng Tuyển than II, Bến II và hệ thống
các băng tải vận chuyển than, các máy bốc xúc, rót than do BaLan, Nhật và
úc đầu t giúp đỡ. Ngoài ra than bùn đợc lấy từ bể lắng, tận dụng than cám

trong nớc rửa đợc máy xúc gầu ngạm chất lên ôtô vận chuyển hoặc lên toa xe
chuyển ra cảng chính bằng hệ thống đờng sắt trong mặt bằng công ty để tiêu
thụ.
Nguyễn Nam Sơn Trang 2 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình1.1. Sơ đồ dòng than nguyên liệu và sản phẩm tuyển
1.3. Công tác tổ chức sản xuất và lao động Công ty Tuyển than Cửa Ông
Nguyễn Nam Sơn Trang 3 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Px đống bến I Tiêu thụ Px đống bến II
Px t.than I Px t.than IIĐá thải
Cấp liệu
tuyển than I
Cấp liệu
tuyển than II
Ga cửa ông
(Vận tải bằng đ ờng sắt)
Khe tràm
đèo nai Thống nhất Các đơn vị khác
Mông d ơng Cọc sáu Cao sơn
Kho tràn
nguyên khai
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Công ty Tuyển than Cửa Ông là một công ty hạch toán độc lập trực thuộc
Tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam, có dây chuyền sản xuất phức tạp,
đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật công nhân đông. Công ty có chế độ sản xuất
ổn định và đợc bố trí sản xuất theo sơ đồ hình 1.2.
Giám đốc công ty chỉ đạo chung, các phó giám đốc chỉ đạo từng bộ phận.
Nhng điều hành các phân xởng chính trong dây chuyền công nghệ do trung
tâm chỉ huy sản xuất thực hiện. Các phòng ban giúp việc trong công tác
nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ thuật, kinh tế, kinh doanh đảm bảo nhiệm vụ sản

xuất và kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất.
Công ty Tuyển than Cửa Ông hiện nay có trên 6000 cán bộ công nhân viên.
Thời gian làm việc của các phân xởng chính trong dây chuyền sản xuất là liên
tục 3 ca/ ngày.
1.4. Công tác điều hành sản xuất trong phân xởng Tuyển than II.
Tổ chức sản xuất của phân xởng phù hợp với tính chất của dây chuyền sản
xuất liên tục trong dây chuyền công nghệ sàng tuyển các loại sản phẩm. Ngoài
ra phân xởng có không gian mặt bằng lớn, có khả năng sửa chữa thiết bị tại
chỗ trong dây chuyền sản xuất, có quy mô phù hợp với trình độ tổ chức sản
xuất đợc hình thành từ các khâu công nghệ trong dây chuyền. Quy mô tổ chức
quản lý và vận hành các thiết bị trong phân xởng Tuyển than II đợc thể hiện
trên sơ đồ hình 1.3.
Nguyễn Nam Sơn Trang 4 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức quản lý công ty Tuyển than Cửa Ông
Nguyễn Nam Sơn Trang 5 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Pgđ
kinh
tế
Tổ sản xuất
Giám đốc công ty
Pgđ
kỹ
thuật
Pgđ
công
nghệ
Pgđ
vận
tải

Pgđ
kinh
tế
Kế toán
tr ởng
Phòng ban chức năng
1.P. Điều khiển
2.P. Cơ điện
3.P. Tuyển khoáng
4.P. TCLĐTL
5.P. Vi tính
6.P. Môi tr ờng
7.P. An toàn
8.P. XD cơ bản
9.P. Vật t
10.P. Kế toán
11.P. Kế hoạch
12.P. Bảo vệ
13.P. Vận tải
14.P. TC ĐT
15.P. Thi đua
16.P. Y tế
PX sản xuất chính
1.PX Vận tải
2.PX T.Than I
3.PX T.Than II
4.PX T.Than III
5.PX Kho bến I
6.PX Kho bến II
7.PXKho bếnIII

PX phụ
1.PX Đ ờng sắt
2.PX ĐM toa xe
3.PX Điện n ớc
4.PX Giám định
5.PX Cơ khí
6.PX Dịch vụ
7.Đội ôtô
Đội sản xuất
Pgđ tt
vh
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức quản lý phân xởng Tuyển than II
1.5. Tình hình cung cấp điện cho phân xởng Tuyển than II.
Hệ thống cung cấp điện dùng cho sản xuất và sinh hoạt của Công ty Tuyển
than Cửa Ông đợc lấy từ đờng dây tải điện quốc gia 110 KV về trạm Mông D-
ơng, cấp về trạm 35/6 KV của công ty (hình 1.4). Từ đây điện cung cấp về
trạm 4RW qua 2 tủ cấp là KH4 và KH9.
Nguyễn Nam Sơn Trang 6 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
PQĐ
Công nghệ
PQĐ
Ca tr ởng III
Đội
Cấp liệu
Đội
Phục vụ
Tổ máng
ngoài
Tổ công

trình 2,3
Tổ công
trình 7
Tổ công
trình 4
Quản đốc
PQĐ
Cơ điện
PQĐ
Đời sống
PQĐ
Ca tr ởng
Đội
Tuyển lắng
Đội
Tuyển H.Phù
Đội
Lọc ép
Tổ
manhêtit
Tổ xoáy
lốc
Tổ máy
lắng
Tổ sản
phẩm
Tổ lọc
ép
Tổ huyền
phù

PQĐ
Ca tr ởng II
Đội
Cơ điện
Ngành điện
(3 tổ )
Ngành cơ
(5 tổ )
Ngành kết
cấu ( 3 tổ )
Ngành trực
(3 tổ )
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Trạm 4RW đợc đặt ở tầng 0 của phân xởng Tuyển than II gồm có 6 tủ động
lực, 2 tủ chiếu sáng, 2 máy cắt tổng và 2 tủ dự phòng, 1 tủ cầu dao phân đoạn
cấp điện cho 6 máy biến áp T1, T2, T3, T4, T5, T6 với công suất định mức
mỗi máy S = 1000 KVA và 2 tủ chiếu sáng T01 và T02 với công suất mỗi máy
S = 250 KVA. Tất cả các máy biến áp đều đợc làm mát bằng dầu.
Phía cao áp 6 KV gồm 13 tủ đợc chia làm 2 phân đoạn, giữa 2 phân đoạn
đợc bố trí máy cắt phân đoạn thờng đóng mã hiệu OW/10/4-1 10KV- 400A.
Thứ tự các tủ trong phân đoạn đợc bố trí nh hình 1.4. Các tủ phân phối 6 KV
đợc bố trí trong phân xởng điều khiển đóng cắt bằng máy cắt dầu kiểu
TYFEWZ/P/10/6/3,7 có điện áp định mức 12 kV, dòng điện định mức 400 A.
Sơ đồ hoạt động nh sau: Hai tủ đầu vào số 1 và số 2 đều nhận điện từ KH4
và KH9 trạm 35/6 KV, bình thờng một máy biến áp dự phòng nguội, còn một
máy làm việc cấp điện cho cả 2 phân đoạn. Khi một trong 2 máy đang cấp
điện bị sự cố hoặc một lý do nào đó bị mất điện thì lúc đó mới đa máy kia vào
làm việc để dảm bảo cho nhà máy có điện liên tục.
Nguồn cung cấp điện cho các thiết bị hạ áp của các tuyến băng đợc lấy từ
trạm 4RT, cấp điện cho xe cấp liệu 211, băng 212, băng 311, sàng 312, băng

313, băng 315, máy đập 314, băng 471. Trạm MCC1 cấp điện cho JIC1, băng
TR9, TR10 và các phụ tải khác.
1.6. Sơ đồ công nghệ nhà máy tuyển than II.
Công ty Tuyển than Cửa Ông đợc thành lập và phát triển trên cơ sở công
nghệ khai thác, chế biến và tiêu thụ than khu vực Cẩm Phả. Đây là khâu cuối
cùng trong dây chuyền khai thác than. Công tác vận tải ở đây rất đa dạng và
phức tạp: vận tải bằng các đoàn tàu từ mỏ về phân xởng, dùng các tuyến băng
tải để chở nguyên liệu phục vụ cho sàng tuyển và đa ra kho đống đến nơi tiêu
thụ. Ngoài ra còn dùng ôtô, cầu trục Pooc tích, hệ thống HITACHI ở mặt bằng
công ty, đầu tầu toa xe vận chuyển than thành phẩm sau tuyển và
Nguyễn Nam Sơn Trang 7 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 1.4. Sơ đồ cung cấp điện cho phân xởng Tuyển than II
than bùn lọc ép ra cảng phụ, cảng chính bằng hệ thống đờng sắt để rót xuống
tàu biển. Sơ đồ công nghệ nhà máy tuyển than II đợc thể hiện trên hình 1.5.
Nguyên lý hoạt động của tuyến băng tải chính phân xởng Tuyển than II:
Than từ các mỏ có kích thớc từ 0 - 300 mm đợc đoàn tàu dỡ vào bunke ngoài,
sau đó đợc xe cấp liệu chất tải đều đặn xuống băng 212 rồi sang băng
Nguyễn Nam Sơn Trang 8 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 1.5. Sơ đồ vận chuyển than phân xởng Tuyển than II
311 chuyển vào sàng 312. Than lọt sàng xuống băng 471, than trên sàng đổ
vào băng 313 để loại gỗ, đá to trớc khi cho vào máy đập 314. Than sau đập đ-
ợc băng 315 đa ra tràn nguyên khai hoặc đa tới băng 471. Từ đó than đợc đa
vào máy lắng cho ra sản phẩm than sạch và đá thải. Than sạch đợc đa vào sàng
khử nớc 104. Nớc bùn của sàng 104 đợc đa tới bể bơm 110 để thu hồi nớc và
bùn ép. Sản phẩm trên sàng 104 đợc đa xuống sàng 103. Sản phẩm trên sàng
103 đổ xuống băng TR4 sau đó chuyển tới băng 427, từ đó đổ xuống hố chứa
+35 hoặc chuyển đến sàng 428. Sản phẩm trên sàng 428 đổ xuống hố +35.
Còn sản phẩm dới sàng 428 chuyển tới dây chuyền tuyển cấp hạt -50. Sản

phẩm dới sàng 103 đổ vào băng TR1 sau đó tới băng TR6 đến TR7 và chuyển
Nguyễn Nam Sơn Trang 9 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đoàn tàu
TY
M.lắng
Jic1
Băng
TR9
Sàng 103
Xe cấp
liệu
Sàng 104
Bun ke
ngoài
Băng
315
Băng
313
Băng
471
Băng
TR10
Băng
TR11
Mắy đập
314
Sàng 312
Băng 311
Băng
212

Bun ke
thép
Băng
TR1
Băng
427
Băng
TR4
Băng
TR6
Băng
TR7
Sàng 428
Tuyển
Huyền Phù
Dây chuyền
-50
Kho tràn
nguyên khai
Hố chứa
cám
Hố chứa
+35
PX
đống bến
PX
đống bến
Đá
thải
Bể 110

RC,B 2-5
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
tới dây chuyền tuyển huyền phù. Sản phẩm dới sàng 104 đợc đa vào hố chứa
cám hoặc chuyển tới băng TR9 rồi sang băng TR10 và TR11 sau đó đổ vào
bunke thép. Sau đó các sản phẩm đợc chuyển tới phân xởng đống bến thông
qua băng B6 và đợc cầu dỡ tải ST đổ xuống các kho tuỳ theo các cấp hạt quy
định.
Ngoài các thiết bị chính đó ra còn các thiết bị khác nh máy thổi tạo
sóng cho máy lắng, cơ cấu cửa lật để thay đổi, phân phối các sản phẩm, các
tuyến băng vận chuyển đá thải (xít) ra bải thải, các hệ thống bơm.
CHƯƠNG II
Hệ thống bốc xúc hitachi
2.1. Máy đổ đống ST.
2.1.1. Giới thiệu chung.
Nhiệm vụ: ST1, ST2, ST3 đón than từ băng tải ngoài sân (B1, B7) cấp than
cho 3 máy trên qua giàn nghiêng, băng trung gian (ST2, ST3) và băng cần đổ
xuống kho than.
Nguyễn Nam Sơn Trang 10 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình dáng cấu tạo chung: (ST, RC, SL) là máy đợc cấu tạo kiểu cầu trục
gồm các cơ cấu: Di chuyển, nâng hạ, quay tâm, băng trung gian, giàn
nghiêng, tang cáp điện.
2.1.2. Đặc tính kỹ thuật.
Chi tiết kỹ thuật ST1, ST2, ST3.
Năng suất 800T/h
Vật liệu
Than cỡ hạt 0 ữ 250mm Từ 0 ữ 80 mm
Bán kính xoay 35 m 41 m
Phạm vi xoay 270
o

270
o
Khoảng đờng ray 5 m 5 m
Băng tải trên cần 1200 mm ; 150 m/ph ; 45 kW
Băng trung gian 0,1 vòng/phút ; 5,5 Kw
Nâng hạ 6 m/ph 15 kW
Di chuyển 30/7,5 m/ph
11 kWì4
Nâng hạ giàn nghiêng 3,7 kW
Bánh cuốn dây điện
5,5 Wì2
Kẹp ray 2 bộ
Bộ gông cần 2 bộ
Ray P40
2.2. Máy xúc HITACHI.
Máy xúc nhiều gầu loại rô to HITACHI là loại thiết bị lớn của công ty
Tuyển than Cửa Ông, máy có nhiệm vụ xúc than từ tràn nguyên khai đa vào
nhà máy sàng tuyển hoặc xúc than thơng phẩm đa xuống tàu qua các máy rót.
Máy có khối lợng lớn tới 158 tấn.
2.2.1. Đặc tính kỹ thuật của máy xúc hitachi.
Chi tiết Số liệu
Năng suất 800 tấn/h
Vật liệu
Than 0 ữ 250 mm; RC
1
, RC
2
Than 0 ữ 80 mm; RC
3
, RC

4
Bán kính xoay 22 m
Phạm vi xoay 360
o
Khoảng di động 5 m
Cao toàn bộ 17 m
Nguyễn Nam Sơn Trang 11 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Dài toàn máy 12,5 m
Trọng lợng toàn máy 158 tấn
Băng cần 1200 mm; 150 m/ph; 37 kW
Quay tâm 0,25 vòng/ph; 7,5 kW
Nâng hạ cần 6 m/ph; 15 kW
Bánh gầu bốc than
5600; 8 gầu; 7 vòng/ph; 37 kW
Di chuyển
30/7,5 m/ph; 11 kWì4
Tang cáp điện
5,5 kWì2
Đờng ray P40
Nguồn điện AC : 6000V ; 50HZ
2.2.2. Kết cấu và hoạt động của máy.
Sơ đồ kết cấu chính của máy xúc nhiều gầu kiểu rô to HITACHI đợc thể
hiện trên hình vẽ 2-1. Máy có cấu tạo theo kiểu cần trục và đợc di chuyển theo
hai tuyến đờng ray.
Bộ phận công tác của máy gồm các gầu xúc 1 gắn trên rô to 2. Trục rôto
lắp đặt trên đầu cần 3. Rô to đợc dẫn động quay liên tục bởi bộ phận dẫn động
đặt trên đầu cần 3, phía trong lòng rô to. Cần rô to 3 liên kết bằng bản lề với
thân máy và đợc giữ bởi các hệ thống thanh gằng 5 cùng đối trọng 8 và các
dây cáp 9. Vì thế nên cần máy có thể thay đổi độ nghiêng để thay đổi độ cao

xúc trong quá trình làm việc. Thân máy 6 có thể quay tơng đối quanh trục
thẳng đứng so với bệ của bộ phận di chuyển 7. Bộ phận di chuyển gồm bốn
chân di chuyển có cấu tạo giống nhau. Kết cấu chân di chuyển theo kiểu dầm
hộp có bánh sắt trên đờng ray.
Băng tải cần đợc đặt trong cần máy để nhận than từ gầu đổ xuống và
vận tải vào bun ke trong thân máy đổ xuống tuyến băng nhận tải đặt dới máy.
Băng nhận tải này nằm giữa hai đờng ray và song song với đờng ray của máy,
vì vậy mà máy xúc vừa chạy vừa có thể rót tải xuống băng này.
Khi máy làm việc, rô to đợc dẫn động quay, các gầu của rô to đào xúc
vật liệu theo chiều từ dới lên, nâng lên độ cao nhất định rồi đổ vào băng tải
cần. Ngoài chuyển động quay rô to, máy còn kết hợp các bộ phận nâng hạ
cần, di chuyển máy hoặc quay thân máy để đa rô to tới các vị trí xúc khác
nhau. Có nhiều cách phối hợp chuyển động của rô to và các chuyển động khác
của máy để tạo những sơ đồ làm việc khác nhau.
Nguyễn Nam Sơn Trang 12 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Các dạng cắt phoi của máy xúc nhiều gầu rô to
Đào xúc gơng tầng hay xúc vật liệu tơi vụn bằng máy xúc rô to có thể
thực hiện theo những sơ đồ đợc nêu trong hình 2-2.
Cắt phoi thẳng đứng một lớp, hình 2-2a:
Rô to quay, gầu cắt lớp phoi 1 với tiết diện phoi thẳng đứng có chiều cao
h. Cần rô to và cả phần trên của máy quay quanh trục thẳng đứng để cắt lớp
phoi trên cả chiều rộng tầng. Sau khi cắt hết lớp phoi 1, cần rô to hạ thấp độ
nghiêng để cắt lớp phoi 2,3,4
Cắt phoi thẳng đứng nhiều lớp, hình 2-2b:
Đầu tiên cắt lớp phoi 1, sau đó thân máy dịch lại gần gơng xúc một l-
ợng bằng chiều dày phoi cắt C
max
, rồi cắt các lớp 2, 3, Sau đó rô to đợc hạ
thấp để cắt các lớp 4, 5, 6,

Nguyễn Nam Sơn Trang 13 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

5
3
4
8
7
9
6
hitachi
2
1
Nguyễn Nam Sơn Trang 14 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Hình 2-1 Sơ đồ kết cấu máy xúc nhiều gầu kiểu rô to.
1. gầu xúc 2. rô to 3. Cần máy 4. Thanh giằng 5. Băng tải cần
6.Thân máy 7. Bộ phận di chuyển 8. Dây cáp 9. Đối trọng
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 2-2 Sơ đồ các dạng cắt phoi của máy xúc rô to
a- Cắt phoi thẳng đứng một lớp b- Cắt phoi thẳng đứng nhiều lớp
c- Cắt phoi nằm ngang d- Cắt phoi hỗn hợp
Cắt phoi nằm ngang, hình 2-2c:
Rô to cắt các lớp phoi 1, 2, 3, v.v bằng cách hạ thấp dần rô to. Mức
độ hạ thấp bằng chiều dày phoi cắt C
max
. Sơ đồ này thích hợp với máy có cần
rô to không thay đổi đợc độ dài.
Cắt phoi hỗn hợp, hình 2-2d:
Kết hợp cả cắt phoi đứng và cắt phoi nằm ngang. Chọn loại sơ đồ cắt
phụ thuộc vào dạng gơng tầng và kết cấu máy.

2.2.3. Các cụm bộ phận chính.
2.2.3.1. Cơ cấu quay thân máy.
Nguyễn Nam Sơn Trang 15 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Cơ cấu quay tạo nên chuyển động quay của cần và thân máy so với trục
thẳng đứng của máy. Chuyển động quay này để đa rô to cắt lần lợt hết chiều
rộng của gơng xúc. Cơ cấu quay gồm động cơ điện công suất 7,5 kW dẫn
động tới hộp giảm tốc 4 cấp sau đó dẫn động tới bánh răng Z24 m18 ăn khớp
với vành răng quay Z180 m18. Vành răng quay Z180 m18 đợc gắn chặt với
thân máy quay. Cơ cấu quay thân máy có sơ đồ động nh hình 2-3. Trong đó:
ĐC: Động cơ điện 3 pha công suất 7,5 kW, kiểu TFOA SP;
BD: Phanh thuỷ lực : LS
14
TYS
2
.
GT: Hộp giảm tốc kiểu trục thẳng đứng, 4 cấp.
C: Côn an toàn dùng để giới hạn mômen quay tối đa.
CT: Công tắc quay kiểu ZNJ T
2
dùng để giới hạn góc.
TX: Máy tạo xung dùng để tránh va trạm.
B
1
: Vòng bi Nu 211. B
2
: Vòng bi 30211.
B
3
: Vòng bi 6213. B

4
:Vòng bi 23038.
B
5
: Vòng bi 32014. B
6
: Vòng bi 32016.
B
7
: Vòng bi 32022. B
8
: Vòng bi 32024.
B
9
: Vòng bi 32036. B
10
: Vòng bi 23036.
G
1
: Bánh răng nghiêng Z18 m4
G
2
: Bánh răng nghiêng Z82 m4
G
3
:Bánh răng xoắn Z18 m5
G
4
: Bánh răng xoắn Z86 m5
G

5
: Bánh răng xoắn Z16 m8
G
6
: Bánh răng xoắn Z78 m8
G
7
: Bánh răng xoắn Z18 m12
G
8
: Bánh răng xoắn Z57 m12
G
9
: Bánh răng thẳng Z32 m16
G
10
: Bánh răng thẳng Z89 m16
G
11
: Bánh răng thẳng Z24 m18
G
12
: Vành răng Z180 m18
Nguyễn Nam Sơn Trang 16 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 2-3. Cơ cấu quay thân máy.

Nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện phanh mở, trục động cơ quay qua bộ khớp nối xích làm
quay trục đầu vào của hộp giảm tốc qua các cặp bánh răng ăn khớp trong hộp

giảm tốc làm quay trục ra của hộp giảm tốc. Bánh răng G
9
(Z32 m16 ) quay ăn
khớp với bánh răng G
10
(Z89 m16) qua trục chuyền làm bánh răng G
11
(Z24
m18) quay ăn khớp với bánh răng G
12
(Z180 m18). Làm cho vành răng quay,
toàn bộ phần quay của máy đợc liên kết chặt với vành răng nên máy quay đợc.
2.2.3.2. Cơ cấu nâng hạ:
Nguyễn Nam Sơn Trang 17 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 2.3. Cơ cấu nâng hạ
Ký hiệu Tên gọi Số lợng
G
1
Bánh răng xoắn Z21 m3,5 1
G
2
Bánh răng xoắn Z67 m3,5 1
G
3
Bánh răng xoắn Z18 m4 1
G
4
Bánh răng xoắn Z79 m4 1
G

5
Bánh răng thẳng Z21 m6 1
G
6
Bánh răng thẳng Z60 m6 1
G
7
Bánh răng thẳng Z20 m10 1
G
8
Bánh răng thẳng Z125 m10 1
B
1
Vòng bi đỡ trục ra hộp giảm tốc 23024 2
B
2
Vòng bi đỡ trục trung gian lớn của HGT 22216 2
B
3
Vòng bi đỡ trục trung gian nhỏ và trục vào HGT
22212
4
- Các thép đỡ dùng trong cơ cấu này: 2 sợi, 125mm một sợi xoắn trái và
một sợi xoắn phải đờng kính 22,4mm, một đầu đấu vào tang cáp bằng các
Nguyễn Nam Sơn Trang 18 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
kẹp cáp đầu còn lại đấu vào cần máy, số vòng cáp dự phòng lớn hơn hoặc
bằng 4 vòng.
1. Động cơ điện: 15Kw; 3 pha TFOA KK; 380V; 50Hz; cách điện cấp E;
1000 v/ph.

2. Phanh: Phanh điện từ L830 DR.
3. Hộp giảm tốc: Kiểu trục nằm ngang 3 cấp.
4. Gối đỡ vòng bi: 2 gối tang cáp có vòng bi 23022.
5. Hộp công tắc quay
6. Con lăn tỳ cáp
2. Nguyên lý làm việc:
Khi có điện phanh mở, trục động cơ quay qua khớp nối làm trục vào hộp
giảm tốc quay các bánh răng trong hộp giảm tốc ăn khớp với nhau nh trong sơ
đồ làm trục ra hộp giảm tốc quay bánh răng G
7
(Z20 m10) chuyển động quay
sang bánh răng lớn G
8
(Z125m10). Bánh răng này gắn chặt với tang cuốn cáp
làm cho tang cuốn cáp quay. Một đầu của cáp thép gắn với đầu cần, một đầu
cố định vào tang. Khi tang quay, cáp cuộn vào trong làm cho cần đợc nâng
lên. Ngợc lại khi tang nhả cáp, cần đợc hạ xuống.
Khi gầu hạ xuống vị trí thấp nhất thì tang cáp vẫn đợc quấn ít nhất 4 vòng
cho mỗi sợi. Con lăn tỳ cáp có tác dụng hớng sợi cáp khi cuộn vào tang,
không bị nhầm rãnh trên mặt tang
Để khống chế góc nâng hạ ngời ta gắn vào trục tang một bộ phận giới hạn
gọi là công tắc quay, nếu ta nâng hoặc hạ quá giới hạn thì công tắc này tự ngắt
quá trình nâng hạ để đảm bảo an toàn cho máy.
Khi cần nâng hạ mà bị mất điện lập tức phanh từ từ đợc đóng lại (phanh thờng
đóng )
Những qui định loại bỏ cáp thép :
Khi các sợi cáp bị đứt quá 10% tổng số sợi theo chiều dài là 300m thì phải
thay cáp.
Đờng kính giảm đi 7% đờng kính ban đầu họăc biến dạng nghiêm trọng,
han gỉ nhiều thì phải thay.

2.2.3.3. Cơ cấu di chuyển.
1. Sơ đồ cấu tạo: Hình 2.4
Nguyễn Nam Sơn Trang 19 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Ký hiệu Tên gọi Số lợng
BD Phanh thuỷ kực LS21-TYS
2
; 380V; 50Hz 4
ĐC Động cơ điện 1kWì4; 3 pha TFOA-KK; 380V;
1000 v/ph; 50Hz; cách điện cấp E
4
CC Khớp nối xích CR 8018J 4
GT Hộp giảm tốc kiểu trục nằm ngang 3 cấp
45
950
i =
G
1
Bánh răng xoắn nghiêng Z18 m4 1ì4
G
2
Bánh răng xoắn nghiêng Z45 m4 1ì4
G
3
Bánh răng xoắn nghiêng Z19 m4 1ì4
G
4
Bánh răng xoắn nghiêng Z59 m4 1ì4
G
5

Bánh răng xoắn nghiêng Z21 m5 1ì4
G
6
Bánh răng xoắn nghiêng Z57 m5 1ì4
B
1
Vòng bi số 22220 2ì4
B
2
Vòng bi số 22216 2ì4
B
3
Vòng bi số 22212 2ì4
B
4
Vòng bi 30212DB 1ì4
B
5
Vòng bi NU212 1ì4
G
7
Bánh răng thẳng răng trụ Z18 m10 1ì4
G
8
Bánh răng thẳng răng trụ Z58 m10 1ì4
G
9
Bánh răng thẳng răng trụ Z30 m10 2ì4
G
10

Bánh răng thẳng răng trụ Z33 m10 3ì4
B
6
Vòng bi ở bánh răng trung gian SL04-5018NR 1ì4
B
7
Vòng bi ở bánh răng trung gian SL04-5016NR 2ì4
B
8
Vòng bi ở bánh răng ở galê (bánh xe ) trơn (bị
động ) 23022B
6ì4
B
9
Vòng bi ở galê răng (chủ động) 23122 6ì4
B
10
Vòng bi ở galê phụ (báo tín hiệu) UK209 2ì2
W
1
Ga lê trơn (bị động) 400, B200 3ì4
W
2
Galê răng (chủ động) 400, B200 3ì4
W
3
Galê phụ (báo tín hiệu cho công tắc giới hạn) 2 cái
Nguyễn Nam Sơn Trang 20 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
CT Công tắc giới hạn LR2-SD 2 cái

KC Phần kết cấu khớp chân máy 4 chân
2. Nguyên lý làm việc.
Khi cấp điện, phanh mở trục động cơ quay qua khớp nối xích làm quay
trục vào của hộp giảm tốc. Qua các cặp bánh răng ăn khớp (G
7
ữ G
10
) trong
hộp giảm tốc Bánh răng G
10
liên kết chặt với trục của galê bằng các then nên
khi G
10
quay làm trục của galê quay theo. Các galê chủ động đợc tỳ lên đờng
ray nên nó lăn đợc trên đó. Trục galê đợc đỡ bằng hai gối đỡ và liên kết chặt
với chân máy, toàn bộ máy đợc đặt trên bốn chân cho nên máy di chuyển đợc
nhờ quay của các galê chủ động chuyển thành chuyển động tịnh tiến của máy
trên đờng ray. Các galê bị động có tác dụng chịu một phần trọng lợng của máy
và làm cân bằng chân máy.
Các ắc ngoài nhiệm vụ liên kết khớp quay với kết cấu chân máy nó còn có
tác dụng khi đờng ray gồ ghề, khớp quay đợc quanh ắc làm cho các galê luôn
tỳ xuống đờng ray. Muốn dừng máy ta phải ngắt điện động cơ, phanh đóng lại
toàn bộ, cơ cấu đợc dừng lại.

B
4
B
5
B
1

B
2
B
3
G
5
G
6
G
1
G
3
G
4
G
2
Nguyễn Nam Sơn Trang 21 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
Hình 2.4. Cơ cấu di chuyển.
2.2.3.4. Cơ cấu chạy băng cần.
1. Cấu tạo.

Hình 2.5. Sơ đồ cơ cấu chạy băng cần
1- Phanh thuỷ lực LS40-TYS2
2- Động cơ điện 37kW; 380V; 1000 v/p
3- Khớp nối xích CR 6022 J.
4- Hộp giảm tốc 2 cấp, i = 76,8
5- Khớp nối xích CR 10020 J
6- Gối đỡ trục tang chủ động SN520 (22220)
7- Tang chủ động.

2. Nguyên lý làm việc.
Động cơ điện số 2 đợc đóng điện, phanh mở dẫn đến trục động cơ quay
qua khớp nối xích số 3, đến trục vào hộp giảm tốc qua các cặp bánh răng ăn
khớp trong hộp giảm tốc, quay qua khớp nối xích số 5 làm tang 7 quay lai
băng tải làm, băng chuyển động.
2.2.3.5. Cơ cấu cuộn xả cáp.
1. Nhiệm vụ: Cuộn cáp vào hoặc xả cáp ra (cáp động lực)
2. Sơ đồ cấu tạo:
Nguyễn Nam Sơn Trang 22 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Hình 2.6. Cơ cấu cuộn xả cáp.
Ký hiệu Tên gọi Số lợng
1 Động cơ điện 5,5 kW; 380V; 50Hz; 1000 v/ph 2
2 Phanh điện từ LS7-DR 2
3 Khớp nối xíc RS 6014J 2
4 Hộp giảm tốc chu kỳ 2
5 Xích và bánh xích 2
6 Tang cáp điện 2
7 Bộ phận lấy điện (cổ góp) 2
B
1
Vòng bi 23026 BK + H3024 2
B
2
Vòng bi 23028 BK + H3028 2
Dây cáp điện đợc cuộn vào tang 6 một đầu gắn cố định vào tang, đầu còn
lại cố định vào hộp đấu nối trung gian. Ngoài ra trong cơ cấu còn một bộ phận
giới hạn mômen quay có tác dụng giữ dây cáp điện quá căng khi di chuyển và
đảo chiều di chuyển.

3. Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ 1 có điện thì phanh 2 đợc mở ra, trục động cơ quay qua khớp
nối xích 3, làm trục vào hộp giảm tốc quay qua các cặp bánh răng ăn khớp
trong hộp giảm tốc 4. Trục ra của hộp giảm tốc quay qua bộ phận truyền động
Nguyễn Nam Sơn Trang 23 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
xích và bánh xích 5, truyền chuyển động quay sang trục tang cáp 6, tang cáp
này gắn chặt với trục cho nên khi tang quay sẽ cuộn hoặc nhả cáp điện cho
phù hợp với hớng di chuyển của máy. Bộ phận giới hạn mômen quay có tác
dụng khi máy di chuyển làm căng cáp thì bộ phận này tách ly hợp trong hộp
giảm tốc 4. Khi đó tang cáp điện quay tự do theo máy, khi mômen quay giảm
đáng kể thì bộ phận này nhập vào để lai tiếp tang cáp.
Phanh hãm số 2 có tác dụng khi dừng máy phanh đóng lại để cáp không bi
tung ra.
2.2.3.6. Cơ cấu quay bánh gầu xúc than.
1. Sơ đồ cấu tạo.
Hình 2.7. Cơ cấu quay bánh gầu xúc than.
1- Động cơ điện 37kW; 380V; 1540 v/p
2- Khớp nối thuỷ lực Fc 085 - 37kW
3- Khớp nối cứng
4- Hộp giảm tốc kiểu trục nằm ngang 3 cấp, i = 15,1
5- Bộ truyền bánh răng ngoài hộp giảm tốc
6- Vòng bi đỡ trục bánh gầu 23044 B
7- Trục bánh gầu
Nguyễn Nam Sơn Trang 24 Lớp Liên thông Cơ Điện K49
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
8- Bánh gầu 5600mm, 7 v/ph
9- Gầu xúc V = 0,35 m
3
10- Máng dẫn than.

2. Nguyên lý làm việc.
Máy RC là khâu cuối trong dây chuyền nên nó muốn làm việc đợc thì tất
cả các thiết bị trớc nó phải hoạt động nh các khoá liên động.
Đóng điện cho động cơ, trục động cơ quay. Khi đạt đợc tốc độ định mức
(1450 vòng/phút), do áp lực của dầu trong khớp nối thuỷ lực làm quay cánh bị
động qua khớp nối cứng số 3, làm quay trục vào của hộp giảm tốc. Qua các
cặp bánh răng ăn khớp trong hộp giảm tốc truyền chuyển động đến trục ra của
hộp giảm tốc, qua các bộ truyền bánh răng ngoài số 5, trục bánh gầu 7 lắp với
cặp bánh răng ngoài hộp giảm tốc nên trục quay, bánh gầu 8 đợc gắn chặt với
trục nên bánh gầu quay theo. Trên bánh gầu đợc gắn 8 gầu 9 nên khi bánh gầu
quay thì gầu múc than lên, than đợc giữ lại trong phạm vi cung chắn đến vị trí
cao nhất than đợc đổ xuông máng 10. Do kết cấu của máng và gầu nên than
theo máng 10 chảy xuống băng cần và đợc đa đi.
Muốn dừng cơ cấu, ta ngắt điện cho động cơ, tốc độ động cơ sẽ giảm dần
đến một mức nào đó. Khớp nối thuỷ lực không truyền chuyển động nữa cơ cấu
dừng lại.
Nguyễn Nam Sơn Trang 25 Lớp Liên thông Cơ Điện K49

×