Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

đồ án tot nghiep máy xúc tải volvo l70c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 111 trang )

Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc hiện nay,
ngành khai thác đóng góp vai trò quan trọng, đó là khai thác và cung cấp
nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất. Do đó việc áp dụng các thành
tựu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ kỹ thuật cho lực lợng lao
động là hết sức cần thiết . Đi đôi với việc đổi mới nền kinh tế, ngành khai thác
mỏ cũng đang từng bớc đợc cơ giới hoá, nhiều hệ thống, máy móc thiết bị tiên
tiến đã đợc áp dụng vào sản xuất.
Trong ngành sản xuất xi măng khai thác nguyên liệu đá và đất sét đều
cần tới các thiết bị khai thác, vận chuyển, xúc bốc là hết sức cần thiết và vô
cùng quan trọng để đảm bảo yêu cầu cho công tác sản xuất
Với mục đích học hỏi nhằm nâng cao trình độ hiểu biết để vận dụng
vào thực tế sản xuất, sau một thời gian học tập ở trờng, đợc các thầy cô giáo
tận tình giảng dạy, truyền thụ những kiến thức kỹ thuật cơ bản, nay tôi đã đợc
giao đề tài: Nghiên cứu máy xúc tải Volvo L70C làm việc tại Công ty xi
măng Bút Sơn, nhằm học tập, tìm hiểu việc sử dụng những kiến thức kỹ thuật
vào trong thực tế sản xuất. Sau thời gian thực tập, làm đồ án, đợc sự hớng dẫn
tận tình của Thầy giáo Ths. Đoàn Văn Giáp đến nay bản đồ án đã hoàn thành.
Do khả năng trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong đợc sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để
bản đồ án đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trờng, sự
hớng dẫn tận tình của thầy giáo Ths. Đoàn Văn Giáp, cùng toàn thể các thầy
cô giảng dạy trong bộ môn Máy và Thiết Bị Mỏ - Trờng Đại Học Mỏ - Địa
Chất, Phòng Cơ Điện, Xởng Xe Máy tại Công ty xi măng Bút Sơn đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi để hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội: Tháng 5 năm 2006
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46


- Trang 1 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Chơng 1
Giới thiệu về Công ty xi măng Bút Sơn
Với vai trò là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu then chốt, công
nghiệp xi măng có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trớc hết,
công nghiệp xi măng là một trong những ngành có tỷ trọng đóng góp cho
ngân sách Nhà nớc cao, góp phần làm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội (số
liệu thống kê nhiều năm cho thấy ngành xi măng đóng góp từ 10-12% GDP
của toàn ngành công nghiệp). Công nghiệp xi măng phát triển thu hút đợc một
lực lợng lao động lớn góp phần vào việc giải quyết tình trạng d thừa lao động
cho xã hội. Sự phát triển của công nghịêp xi măng cũng thúc đẩy nhiều ngành
công nghiệp và dịch vụ khác cùng phát triển nh các ngành cơ khí, giao thông,
năng lợng, xây dựng, t vấn, thiết kế Việc hình thành các nhà máy xi măng
cũng đồng thời tạo nên các khu dân c tập trung là tiền đề cho việc hình thành
các khu đô thị mới góp phần vào sự nghiệp đô thị hoá đất nớc.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, Nhà nớc đã quan tâm đặc biệt tới
ngành công nghiệp xi măng với mục tiêu khai thác tối đa các tiềm năng và
nguồn lực có sẵn có trong nớc nh nguyên nhiên liệu, con ngời để đầu t phát
triển sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ cho công cuộc kiến thiết xây dựng các
cơ sở vật chất xã hội.
Là thành viên của tổng Công ty xi măng Việt Nam, nhà máy xi măng
Bút Sơn đợc đa vào vận hành sản xuất cuối năm 1998. Thiết bị của nhà máy
do hãng TECHNIP-CLE- Cộng hoà Pháp cung cấp, kể cả thiết kế kỹ thuật,
thiết kế công nghệ và dịch vụ kỹ thuật đi kèm. Nhà máy đợc xây dựng đã
đóng góp rất nhiều cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.
1.1 Vị trí địa lý, địa chất, khí hậu và tài nguyên
1.1.1 Vị trí địa lý
Nhà máy xi măng Bút Sơn tại xã Thanh Sơn huyện Kim Bảng tỉnh Hà
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46

- Trang 2 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Nam, vị trí nhà máy có toạ độ:
Vĩ tuyến Bắc : 20
0
3200
Kinh tuyến Đông : 105
0
5126
Phía Tây giáp hồ Trứng, phía Đông giáp núi Hồng Sơn
Theo các hớng Bắc, Đông, Nam khoảng 4-6 km từ mặt bằng nhà máy là sông
Đáy; cách quốc lộ 21 đi Hoà Bình và nối liền giữa Quốc lộ 1A với đờng Hồ
Chí Minh khoảng 4 km, cách Quốc lộ 1A và đờng sắt Thống nhất Bắc Nam
khoảng 8 km.
Địa bàn đặt nhà máy cũng gần các khu vực trung tâm lớn có đông dân c nh:
- Phía Bắc: Cách Thủ đô Hà Nội 64 km, cách thị trấn Quế - Kim Bảng Hà
Nam 7 km
- Phía Đông Nam: cách thị xã Phủ Lý 8 km
- Phía Nam: cách thị xã Ninh Bình 30 km
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
Theo báo cáo, tài liệu khí tợng, thuỷ văn của Công ty t vấn xây dựng
cảng đờng thuỷ lập tháng 5/2004 ở trạm khí tợng thuỷ văn Phủ Lý:
- Nhiệt độ khí quyển trung bình: 23
0
C
Cao nhất tuyệt đối: 39,6
0
C (ngày 9/6/1997)
Thấp nhất tuyệt đối: 5,2
0

C
- Độ ẩm tơng đối của khí quyển:
Độ ẩm không khí trung bình nhiều năm: 86%
Thấp nhất tháng 8/3/1980: 17%
- Lợng ma:
Trung bình nhiều năm (1974-2003) là: 1895,6 mm.
Số ngày ma trung bình nhiều năm (1974- 2003) là: 163,5 ngày.
Lợng ma ngày lớn nhất (ngày 22/9/1978) là: 333,1 mm.
- Mùa gió chính
Từ tháng 9 đến tháng 12 gió thịnh hành hớng Bắc và Tây Bắc.
Từ tháng 3 đến tháng 7 gió thịnh hành hớng Đông Nam.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 3 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Từ tháng 1 đến tháng 2 gió thịnh hành hớng Bắc và Đông Nam.
Tháng 8 gió có nhiều hớng.
Tốc độ gió trung bình hàng năm: 2 m/s. Mặt bằng nhà máy nằm trong
vùng IIIB theo bản đồ phân vùng áp lực gió.
Mùa ma bão từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm.
- Sơng mù:
Số ngày sơng mù trung bình nhiều năm là 12 ngày; tháng 1 và tháng 2
có nhiều sơng mù nhất.
- Tầm nhìn xa:
Hầu hết các ngày trong năm đều có tầm nhìn từ 10 - 50 km.
1.1.3 Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thuỷ văn
Toàn bộ khu vực nhà máy hiện nay nằm trọn trong phạm vi phân bố của
đới Ninh Bình thuộc miền uốn nếp Tây Việt Nam.
Nhà máy đợc xây dựng trên nền đá vôi thuộc hệ tầng Phủ Lý. Nham
thạch thuộc hệ tầng phân bố ở miền trung tâm của vết lõm Bút Sơn trùng với
toàn bộ diện tích của thung lũng Bút Sơn nơi đặt nhà máy.

1.1.4 Tài nguyên
Công ty xi măng Bút Sơn nằm gần các nguồn nguyên liệu chủ yếu để
sản xuất xi măng là đá vôi, đất sét với trữ lợng lớn, chất lợng tốt bao gồm:
Hồng Sơn trữ lợng cấp C1 + C2 là 307 triệu tấn ( đã đợc phê duyệt trữ l-
ợng làm nguyên liệu phục vụ cho dây truyền 2; riêng C1 là 158,4 triệu tấn).
Mỏ sét Khả Phong (1 và 2) trữ lợng cấp B + C1 là 12,84 triệu tấn (hiện tại còn
11,3 triệu tấn). Mỏ sét Ba Sao đã đợc phê duyệt trữ lợng cấp B + C1 là 4,187
triệu tấn. Khu vực Ba Sao trữ lợng sét cha đợc khảo sát thăm dò. Với diện tích
thăm dò mở rộng khoảng 0,9km
2
thì trữ lợng sét Ba Sao dự kiến khoảng 20,5
triệu tấn.
Trữ lợng còn lại của các mỏ tính tới tháng 9/2002 đợc thể hiện trong
bảng 1-1
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 4 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Đơn vị: Triệu tấn
TT Tên mỏ
Trữ lợng địa
chất
Đã khai
thác
Trữ lợng còn
lại
I
Đá vôi
57,863 6,72 51,143
1
Mỏ đá Hồng Sơn

57,863 6,72 51,143
II
Đá sét
17,024 1,54 15,484
2
Mỏ sét Khả Phong
(I+II)
12,84 1,54 11,30
3
Mỏ sét Ba Sao
4,184 0 4,184
Ngoài ra Công ty xi măng Bút Sơn còn có nguồn sét dự trữ bổ sung là
sét bột cát kết Khe Non, trữ lợng C1 + C2 = 19,2 triệu tấn (đã đợc ghi trong
Quyết định số 573/TTg ngày 23/11/1993) của Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt
luận chứng kinh tế kỹ thuật dây truyền 1 xi măng Bút Sơn.
Với nhu cầu đá vôi hàng năm cho sản xuất của dây chuyền 1 là 1,637
Tr.Tấn/năm và đá sét là 0,385 Tr.Tấn/năm, trữ lợng mỏ đá vôi đủ cung cấp
cho sản xuất xuất với thời gian hoạt động 32 năm, đá sét là 40 năm.
Chất lợng nguyên liệu
Đá vôi Hồng Sơn có chất lợng tốt (CaO 5,31%; MgO 0,3%), thành
phần hoá ổn định phù hợp cho sản xuất xi măng. Hiện tại mỏ đang khai thác
cắt tầng theo lớp, vận chuyển trực tiếp từ tầng khai thác về trạm đập. Phơng
pháp khai thác này đảm bảo an toàn, phù hợp với các mỏ đá vôi nguyên liệu
cho sản xuất xi măng công suất lớn.
Đất sét: Mỏ sét Khả Phong gồm 2 loại sét: Sét phong hoá và sét cha
phong hoá có thành phần hoá và đặc tính cơ lý khác nhau. Do thành phần hoá
của sét Khả Phong dao động trong phạm vi rộng, để đảm bảo ổn định chất l-
ợng nguyên liệu. Công ty đã tổ chức khai thác đồng thời tại các khu khai thác
và đồng nhất sơ bộ theo xe. Tuy nhiên do điều kiện khai thác hẹp, khả năng
đồng nhất bị hạn chế.

Đặc tính cơ bản của 2 loại sét đợc thể hiện trong bảng 1-2
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 5 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tên mỏ Địa tầng
Thành phần hoá học (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO MgO Na
2
O K
2
O
Khả
Phong hoá
67,0 15,98 6,4 1,1 1,1 0,4 2,4
Đá gốc
62,5 15,3 6,4 3,7 1,9 1,0 2,4
Khả
Phong hoá
67,4 15,72 6,2 1,1 1,1 0,3 2,9
Đá gốc

59,4 15,1 6,3 4,46 2,3 1,0 2,7
Khó khăn lớn nhất đối với nguyên liệu sét là độ cứng của đá sét cha
phong hoá lớn (độ cứng lớn nhất f
max
= 285ữ1066 Kg/cm
2
) tại các tầng có cao
độ +35, +45m; do đó đã làm giảm năng suất và độ bền của máy đập sét (máy
cán trục). Đồng thời độ ẩm của sét phong hoá cao (độ ẩm W 12%) có hiện t-
ợng dính bết, gây rất nhiều khó khăn đến quá trình sản xuất của công ty.
1.2 Cơ cấu tổ chức tại Công ty xi măng Bút Sơn
Công ty xi măng Bút Sơn là một đơn vị thành viên trực thuộc Tổng
Công ty xi măng Việt Nam - Thuộc Bộ xây dựng. Tại Công ty xi măng Bút
Sơn thực hiện mô hình quản lý từ trên xuống dới. Trong đó giám đốc quản lý
các phó giám đốc, và các phòng: tổ chức, kế hoạch, tài vụ, hành chính đặt dới
sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty. Giám đốc sẽ trực tiếp nắm các khâu
then chốt để điều hành Công ty.
Trong sơ đồ 1-1, xởng xe máy dới sự quản lý của phó giám đốc cơ điện
thực hiện quản lý các loại xe, máy phục vụ cho sản xuất cũng nh các phơng
tiện đi lại trong Công ty.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 6 -
Giám đốc
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Sơ đồ 1-1. Cơ cấu tổ chức tại Công ty xi măng Bút Sơn
1.2.1 Sơ đồ tổ chức xởng xe máy
Công việc tại xởng xe máy là quản lý điều hành, tổ chức, hoàn thành
chức năng nhiệm vụ của đơn vị mà Công ty đã giao nh: Quản lý tài sản, vật t,
lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm giao cho từng đội, bộ phận hay cá nhân

thực hiện. Đồng thời phụ trách công tác vận chuyển đá vôi, đá sét, nội bộ phục
vụ cho sản xuất.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 7 -
P. Giám đốc
sản xuất
P. Giám đốc
cơ điện
P. Giám đốc
kinh doanh
P. Giám đốc
xây dựng cơ
bản
p.kỹ
thuật
sx
Ban an
toàn
p.điều
hành
trung
tâm
Xởng
mỏ
p.thí
nghiệm
và kcs
Xởng
nguyên
liệu

Xởng

Xởng xi
măng
và đóng
bao
p.cơ điện
Xởng cơ
khí
Xởng
điện - tđ
Xởng xe
máy
Xởng nớc
p.vật t
p.têu
thụ
Các chi
nhánh
tiêu
thụ
p.tổ chức
p.kế hoạch
p.tài vụ p.hành chính
Ban
quản
lý dự
án
bút
sơn

Tổ
thẩm
định
p.xây
dựng

bản
X. sửa
chữa
công
trình
p.y tế
p.bảo
vệ
Cảng
Bút
Sơn
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Sơ đồ 1-2. Sơ đồ tổ chức xởng xe máy
1.2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Công ty xi măng Bút Sơn
Đá vôi đợc xởng khai thác khoan nổ mìn, xúc bốc lên xe ôtô vận
chuyển đổ vào đập sơ bộ và chuyển từ đập đá vôi vào kho chứa đồng nhất
bằng băng chuyền. Đá sét cũng đợc xúc bốc lên xe ôtô vận chuyển đổ vào
phễu và đá sét đợc đập rồi đa xuống băng chuyền đa vào kho chứa đồng nhất.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 8 -
Phễu nhập
đá vôi Đá sét
đập thạch cao
Đập đá

vôi
Đập đá
sét
Xỷ sắt kho chứa
Than phụ gia thạch cao
Quản đốc
Phó Quản đốc vận chuyển Phó Quản đốc sửa chữa
đội xe v/c đá vôi
Tổ kỹ thuật
nghiệp vụ
Tổ v/c
số 1
đội sửa chữa
và phục vụ
đội xe v/c đá sét
và nội bộ
Tổ v/c
số 2
Tổ v/c
số 3
Tổ v/c
số 1
Tổ v/c
số 2
Tổ v/c
số 3
Tổ v/c
số 4
Tổ máy
xúc

Tổ s/c
lớn
Tổ s/c
hiện tr-
ờng
Tổ g/c
cơ khí
Tổ s/c
điện
Tổ s/c
điện
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Sơ đồ 1-3. Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng
Hỗn hợp đợc đa lên sấy 4 tầng sau đó đa sang lò nung. Lò nung đợc xây
dựng bằng gạch chịu lửa, chịu đợc nhiệt độ là 1600
0
C. Sau khi bột liệu đợc đa
vào lò nung với nhiệt độ 1450
0
C thành Clinker và đa ra hệ thống làm mát bằng
lò con. Nhiên liệu dùng để nung Clinker là than và dầu FO. Than có kho chứa
và hệ thống nghiền than phun vào lò nung.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 9 -
Kho đồng nhất
Dầu fo
Kho đồng nhất Bauxite
Sấy dầu
Bể chứa

Si lô đồng nhất bột liệu
20000 T
Bauxlte
Nghiền
liệu
Ghi làm
nguội
Lò nung
4000
T/ngày đêm
Két chứa
xỷ
Két
chứa
Si lô clinker
20000 T
Nghiền
than
30 T/h
Đá vôi Đá sét
Két chứa
cám
Két chứa
cám
Cân định lợng Cân định lợng
Cân băngCân băng Cân băngCân băngCân băng
Cân băng
Si lô clinker
20000 T
Si lô clinker

20000 T
Két chứa
clinker
250 T
Máy đóng bao
(4 máy đóng bao)
Két chứa
phụ gia
250 T
Két chứa
thạch cao
250 T
Cân định lợng (3 cân định lợng)
Nghiền clinker
240t/h
Xuất xm bao
ôtô, tàu hỏa
Xuất xm
rời ôtô
Xuất xm
rời tàu hỏa
Xuất
Si lô Xi măng
20000 T (4 si lô)
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Sau khi ra khỏi lò Clinker đợc đa vào silô chứa ủ rồi sau đó đợc đa sang
nghiền xi măng. Trong xi măng bột đợc pha thêm thạch cao và phụ gia để điều
chỉnh độ đông kết của xi măng. Trong các công đoạn phòng thí nghiệm (KCS)
đều lấy mẫu phân tích để kiểm tra tiêu chuẩn nếu đạt thì xi măng mới đợc đa
ra đóng bao và xuất xởng.

1.3 Thiết bị khai thác, vận chuyển
Năng lực thiết bị khai thác, vận chuyển và phụ trợ của mỏ nh sau:
Năng lực thiết bị khai thác, vận chuyển và phụ trợ của mỏ
Bảng 1-3
STT
Loại thiết bị
Đơn
vị
Số
lựơng
Chủng
loại mã
hiệu
Đặc tính
kỹ thuật
Năm đa
vào sử
dụng
1 2 3 4 5 6 7
I Máy khoan
1 Máy khoan thuỷ
lực
ATLASCOPCO
Cái 03
742
HCR
102mm
1999
2 Búa khoan tay Cái 16 RH-658
102mm

1999
II Máy nén khí
1 ATLASCOPCO Cái 02
1999
III Máy xúc
1 Xúc bánh lốp
Volvo
Cái 01
L120C 3,0m
3
/gầu
1999
2 Xúc bánh lốp
Volvo
Cái 01
L180C 4,2m
3
/gầu
1999
3 Xúc bánh lốp
Volvo
Cái 02
L70C 1,6m
3
/gầu
1999
4 Máy xúc gầu
thuận bánh xích
KOMASTU
Cái 02

PC750 3,8m
3
/gầu
1999
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 10 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
5 Máy xúc gầu ng-
ợc bánh xích
KOMASTU
Cái 01
PC750 3,1m
3
/gầu
1999
6 Máy xúc
Akerman
Cái 01
EW
230B
0,8m
3
/gầu
1999
IV Máy ủi
1 Máy ủi Caterpiler Cái 04 D9R 405 CV 1999
2 Máy ủi Caterpiler Cái 02 D7R 220 CV 1999
V Ôtô
1 Xe ôtô tự đổ
Euclip

Cái 10
R32 32 tấn
1999
2 Xe ôtô tự đổ
Volvo
Cái 14
FL10 17 tấn
1999
VI Thiết bị phụ trợ
1 Máy đo điện trở Cái 01 1999
2 Máy nổ mìn điện Cái 01 1999
Các mỏ đá của Công ty xi măng Bút Sơn đều khai thác theo cắt tầng,
theo lớp cắt bằng hoặc kết hợp giữa lớp bằng và lớp xiên. Chiều cao tầng trung
bình 10-15 m, chiều rộng mặt tầng trung bình 25 - 30 m. Đá sau khi khoan, nổ
mìn đợc máy xúc 1,6 m
3
- 4,2 m
3
xúc trực tiếp từ tầng khai thác lên xe tự đổ
32 tấn vận chuyển về trạm đập. Phá đá quá cỡ bằng khoan nổ mìn lần II kết
hợp với đầu phá đá thuỷ lực gắn trên máy xúc thuỷ lực Akerman EW 230B.
Tại mỏ sét, đất tầng phủ đợc bóc gom thành đống, xúc vận chuyển ra
bãi thải. Đối với tầng sét phong hoá và bán phong hoá, sét đợc làm sơ bộ bằng
máy ủi 405 CV, sau đó dùng máy xúc bánh lốp dung tích 1,6 m
3
- 4,2 m
3
xúc
trực tiếp đổ lên ôtô tự đổ vận chuyển về trạm đập. Với tầng sét cứng cha
phong hoá tiến hành nổ mìn làm tơi sét cứng; sau đó dùng máy xúc, xúc lên

xe tự đổ 17 tấn vận chuyển về trạm đập.
Hiện tại, mỏ đang đợc huy động với chế độ 2 ca ì 7h/ca = 14h/ngày
Với đặc điểm địa hình mỏ, nhu cầu sản lợng khai thác hiện tại, năng lực
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 11 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
thiết bị khai thác vận tải mỏ đủ đáp ứng cho yêu cầu sản xuất của Công ty.
Chơng 2
Giới thiệu về máy xúc tải Volvo l70c
2.1 Giới thiệu chung kết cấu của máy xúc tải VOLVO L70C
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 12 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Máy xúc tải VOLVO L70C của Thụy Điển tại Xởng xe máy ở Công ty
xi măng Bút Sơn đang sử dụng có kết cấu nh sau:
12
111098
7
6
5
4
3
2
16
15
14
13
1
Hình 2-1. Kết cấu máy xúc tải VOL VO L70C
1. Cabin 2. Điều khiển lái, nâng, hạ gầu

3. Xy lanh, piston nâng, hạ gầu 4. Xy lanh, piston nghiêng gầu
5. Tay máy nâng gầu 6. Thanh truyền và các chốt quay
7. Gầu xúc 8. Lốp
9. May ơ, trục bánh xe trớc 10. Trục các đăng
11. Xy lanh, piston điều khiển lái 12. May ơ, trục bánh xe sau
13. Bình điện, ác quy 14. Bộ phận làm mát 15. Động cơ
Sơ đồ kết cấu máy xúc tải Volvo L70C đợc thể hiện trên hình 2-1. Máy
gồm các bộ phận chính nh sau: Gầu xúc 7 nối với tay máy 5 và thanh nối liên
kết với gầu bằng các khớp bản lề; đầu kia của thanh nối đợc nối với cần
nghiêng gầu 6 bằng bản lề. Nh vậy, thanh nối sẽ nối liên kết gầu xúc và một
đầu cần nghiêng gầu 6. Điểm giữa cần nghiêng gầu 6 đợc nối với tay máy 5
bằng khớp bản lề, còn đầu kia đợc nối với cán piston của xy lanh nghiêng gầu
4 bằng khớp bản lề. Đế xy lanh nghiêng gầu cũng đợc lắp với tay máy bằng
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 13 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
cụm khớp bản lề. Điểm giữa của tay máy nối bằng khớp bản lề với 2 cán
piston của xy lanh ở 2 bên nâng tay máy 5.
Đế của xy lanh nâng tay máy 5 cũng đợc nối với phần thân trớc của
máy bằng cụm khớp bản lề. Với kết cấu nh vậy, gầu xúc rất cơ động khi làm
việc vì vậy máy xúc tải có thể làm nhiều việc khác nhau nh xúc - đổ tải, còn
có thể lắp các giá thuỷ lực khác tuỳ thuộc vào công việc cần thực hiện. Phần
thân trớc của máy đặt lên cụm bánh trớc và nối với thân máy bằng khớp cầu.
Hai bên đợc nối với hai xy lanh lái. Nhờ vậy mà phần thân trớc của máy mang
theo gầu xúc có thể xoay lệch sang hai bên với góc lệch tới 40
0
, mở rộng
phạm vi hoạt động của máy. Trên phần thân sau của máy có bố trí ca bin điều
khiên máy, là nơi ngời tài xế ngồi điều khiển máy. Phần sau của thân máy có
đặt động cơ diezen dẫn động cho máy. Máy sử dụng một động cơ diezen có

công suất tới 96 kW. Động cơ diezen này dẫn động cho các máy bơm thủy
lực, bơm dầu cung cấp cho các xy lanh nâng tay máy, xy lanh nghiêng gầu, xy
lanh lái và hệ thống phanh. Đồng thời cũng cung cấp dầu cao áp cho các xy
lanh thủy lực trong hộp số của máy.
Một phần lớn công suất của động cơ để dẫn động tới các bánh xe phía
trớc và phía sau máy nhờ bộ chuyển đổi mô men thủy lực, hộp số và trục các
đăng. Cả hai cụm bánh trớc và sau của máy đều đợc dẫn động, do đó máy có
lực kéo di chyển lớn. Máy xúc tải Volvo L70C có hai số tiến và một số lùi, tuy
nhiên trong mỗi cách di chuyển thì xe lại có 4 tốc độ chuyển đổi bằng cách
xoay núm điều chỉnh trên cần số. Khi núm chọn ở vị trí số 3 hoặc 4 khi đó xe
sẽ di chuyển tự động thích hợp với điều kiện làm việc của máy.
2.2 Nguyên lý làm việc của máy
Máy xúc tải làm việc theo chu kỳ: Dẫn động cho máy di chuyển để đẩy
gầu xúc vào đống đất đá. Sau khi máy dừng lại, dẫn động cho các xy lanh để
quay ngửa gầu, sau đó nâng gầu lên. Giữ gầu xúc ở vị trí cao rồi dẫn động cho
máy lùi ra khỏi đống vật liệu, sau đó dẫn động máy tiến tới vị trí đổ tải. Tại vị
trí đổ tải dẫn động xy lanh nghiêng gầu đổ tải qua miệng gầu vào phơng tiện
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 14 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
vận tải hay đổ thành đống. Sau khi đổ tải, máy đợc điều khiển lùi ra, gầu đợc
hạ thấp xuống và rồi máy lại đợc điều khiển tiến để đẩy gầu vào đống đất đá
xúc. Chu kỳ làm việc đợc lặp lại.
Trớc khi máy làm việc phải dọn sạch các bãi để vận hành, làm đầy các
hố lõm, vứt bỏ đá sắc và chớng ngại vật khác có thể làm hỏng lốp hoặc cản trở
việc vận hành của máy tải. Khi vận hành xúc vật liệu, tốc độ di chuyển của
máy phải thấp hơn 4km/h. Tìm hiểu hoạt động của máy theo các khả năng làm
việc của máy ta chia quá trình hoạt động thành 3 giai đoạn:
2.2.1 Giai đoạn xúc
Giai đoạn xúc bắt đầu từ vị trí ngang nền đứng, là điểm gầu gần máy

nhất. Trong quá trình xúc, gầu thực hiện hai chuyển động: Đi lên do lực đẩy
của hai xy lanh nâng cần và tiến vào gơng tầng (đất đá) do lực đẩy của máy
tiến vào. Gầu kết thúc quá trình xúc là điểm xúc cao nhất.
Khi đào và bóc lớp đất nền, trớc hết nghiêng gầu xuống khoảng 2
0
-3
0
.
Luôn sử dụng số 1 và vận hành ở tốc độ động cơ thấp, tăng dần tốc độ động cơ
và đồng thời nâng gầu nên một chút. Công tắc chọn chế độ làm việc ở vị trí
Nomal (chế độ làm việc bình thờng).
Xúc đá: Vận hành xe ở tốc độ động cơ thích hợp là rất quan trọng, tốc
độ quá cao sẽ làm trợt bánh xe. Luôn vào xúc tải ở phía đầu vật liệu để tránh
làm h hỏng hệ thống tay nâng gầu. Phải điều khiển "thông minh" để luôn đa
cạnh gầu xúc nằm ở phía dới và giữa tảng đá. Nếu tảng đá bị kẹt, thử xúc tải ở
góc độ khác, tuy nhiên tránh không tập trung lực quá lớn vào góc của gầu xúc.
đá nổ mìn vụn có cạnh rất sắc do vậy khi lái cần chú ý để tránh hỏng lốp. Tốt
nhất là không lái xe vào đống đá và dọn sạch tất cả các vật liệu rơi vãi. Loại
gầu xúc thích hợp: Gầu lỡi nhọn có hoặc không có răng. Số thích hợp: Chọn
số ở vị trí số F, công tắc chọn chế độ làm việc ở vị trí HEAVY (chế độ tải
nặng). Cần cẩn thận, đá rơi có thể gây tai nạn nghiêm trọng.
2.2.2 Giai đoạn quay đổ
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 15 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Ra khỏi điểm xúc gầu đợc giữ ở trạng thái treo, máy xúc di chuyển lùi
ra, đồng thời lái quay xe chuyển hớng, tiến vào vị trí đổ tải. Ôtô lùi vào chờ
lấy tải đỗ song song và cách chân tầng đúng bằng chiều dài máy xúc. Tuỳ
thuộc vào chiều cao đổ tải mà trong quá trình quay tiến vào vị trí đổ tải gầu sẽ
đợc điều khiển nâng lên hay hạ xuống để tránh va chạm vào xe ôtô hoặc tránh

đổ tải từ độ cao quá lớn. Đổ tải bằng cách đẩy nghiêng gầu về trớc để đất đá
rơi tự do xuống xe ôtô.
Khi phải vận chuyển đến vị trí đổ tải, gầu phải đợc lật hết cỡ về phía sau
và hạ gầu ở độ cao cách mặt đất khoảng 30-40 cm, đờng vận chuyển phải
phẳng, không có sỏi đá và các vật lạ. Nếu xúc tải quá đầy thì vật liệu sẽ rơi vãi
trên đờng vận chuyển. Vì vậy đờng vận chuyển cần dọn sạch khi quay lại xúc
tải lần tiếp theo. Tốc độ xe thích hợp là vào khoảng 15 km/h. Số thích hợp cần
chọn số ở vị trí F. Công tắc chọn chế độ tải ở vị trí HEAVY (chế độ tải nặng).
Cần hết sức cẩn thận nếu tầm nhìn của xe bị hạn chế do vật liệu hoặc thiết bị
công tác chắn, có thể nâng cao gầu xúc và quan sát từ phía dới gầu.
Khi đổ tải, điều khiển để gầu xúc càng gần thành xe chuyên chở càng
tốt. Khi đó vật liệu ít gây ảnh hởng tới thành xe và ngời lái dễ dàng điều chỉnh
vị trí đổ vật liệu hơn. Nếu nền bãi dốc, nên tiến xe vào đổ tải từ phía dới, điều
này bảo đảm cho xe ổn định (vững) hơn. Khi vật liệu là đá, gầu đầu tiên nên
xúc đá càng nhỏ vụn càng tốt, nhờ đó làm giảm tác động của đá to vào thùng
xe khi đổ tải.
2.2.3 Giai đoạn quay về
Khi đổ tải xong máy quay chuyển hớng đa gầu về vị trí xúc ban đầu.
Trong khi đó kết hợp hạ thấp gầu xuống để chuẩn bị cho lần xúc tiếp theo.
2.3 Nguyên lý hoạt động của máy xúc tải VOLVO L70C
Khi máy đỗ ở nơi bằng phẳng ngời vận hành xe điều khiển cho piston
nâng gầu kéo lại nâng càng nâng và gầu lên. Sau đó điều khiển xy lanh, piston
điều khiển gầu cho gầu ngửa lên. Xe đợc khởi động sau đó mới di chuyển.
Bánh trớc và sau đợc dẫn động đồng thời qua khớp nối trục các đăng đợc dẫn
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 16 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
động từ động cơ phía sau. Xe đợc lái bằng hệ thống thuỷ lực 2 xy lanh, piston
ở phía dới nối với càng trớc ra, vào đồng thời.
2.3.1 Hình dáng, kết cấu của máy xúc tải VOLVO L70C

Phần lắp 15 là động cơ Diesel Volvo TD 61 GD 4 kỳ, có 6 xy lanh,
phun nhiên liệu trực tiếp có turbo tăng áp khí nạp, công suất bánh đà tối đa
theo SAE (J1349) tổng cộng 96 kW ở 33,3 v/s (2000 v/ph).
Gầu xúc 7 có dung tích 1,6 m
3
; đợc điều khiển bởi 2 xy lanh nâng gầu ở
2 bên và 1 xy lanh nghiêng gầu ở chính giữa. Chiều cao nâng (H) trút tải tối
đa khi gầu nghiêng ra phía trớc một góc 45
0
là 2850 mm, tầm vơn tối đa khi
chiều cao trút tải bằng 2m và gầu nghiêng về phía trớc 45
0
là 1500 mm. Bán
kính quay gầu xúc là 2500 mm. Hệ thống cần nâng gầu và nghiêng gầu đợc
thiết kế bằng hệ thống thuỷ lực là hệ thống kín có áp suất điều khiển và sử
dụng các bơm piston đồng trục.
Ca bin 1 (buồng lái). Buồng lái đáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ an toàn
khi lật và có vật rơi đợc trang bị hệ thống thông gió và sởi nhiệt, điều hoà
nhiệt độ. Buồng lái có cửa thoát hiểm qua cửa chính hoặc cửa sổ bên phải.
Cabin là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của xe, mọi sự cố và các lỗi trục
trặc đều đợc báo về các bảng điều khiển đèn báo và màn hình hiển thị
Contronic. Hệ thống lái kiểu thuỷ tĩnh, cảm ứng tải với tổng số vòng quay của
vô lăng là 3,7 vòng, góc lái 40
0
.
Hệ thống làm mát số 14,16 của máy xúc Volvo L70C là hệ thống kín
van hằng nhiệt bắt đầu mở ở nhiệt độ 82
0
C (180
0

F) van hằng nhiệt đợc mở
hoàn toàn ở nhiệt độ 95
0
C (203
0
F).
Số 9,12 là phần lắp lốp, moay ơ, động cơ và hệ thống phanh ớt.
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 17 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
2.3.2 Các kích thớc của máy xúc tải VOLVO L70C
A = Gầu không răng bắt trực tiếp; B = Gầu không răng bắt qua bộ gá thuỷ lực
Bộ phận công tác Đ. Vị A B A B
Dung tích
M
3
Yd
3
1,6
2,1
1,6
2,1
1,8
2,4
1,8
2,4
Chiều cao nâng (H)
Trút tải tối đa khi gầu nghiêng
ra phía trớc một góc 45
0

mm
ft in
2850
9 4,4
2790
9 1,8
2930
9 7,4
2860
9 2,4
Tầm với (N) đạt tối đa khi
chiều cao trút tải tối đa và gầu
nghiêng ra phía trớc một góc
45
0
mm
ft in
1030
3 4,6
1100
3 7,3
940
3 1,0
1000
3 3,4
(N) tầm vơn tối đa khi chiều
cao trút tải bằng 2m và gầu
nghiêng về phía trớc 45
0
mm

ft in
1500
4 11,1
1640
5 4,6
1550
5 1,0
1590
5 2,6
Chiều dài tổng cộng A
mm
ft in
6910
22 8,0
7010
23 0,0
6790
22 3,3
6890
22 7,3
Chiều cao tối đa L
mm
ft in
5000
16 4,9
5050
16 6,8
5070
16 7,6
5110

16 9,2
Bán kính quay vòng a1
mm
ft in
11320
37 1,7
11380
37 4,0
11210
36 9,3
11270
36 11,7
Bán kính quay gầu xúc V
mm
ft in
2500
8 2,4
2500
8 2,4
2500
8 2,4
2500
8 2,4
Lực lật, xy lanh nghiêng gầu
kN
lbf
99,4
22315
90,7
20362

93
20879
85,3
19150
Tải trọng lật khi máy ở t thế
thẳng
kg
lb
8260
18213
7790
17177
8240
18169
7790
17177
Tải trọng lật khi máy ở t thế
gập khung 35
0
kg
lb
7390
16295
6950
15325
7380
16273
6940
15303
Tải trọng lật khi máy ở t thế lái

gập khung hoàn toàn
kg
lb
7130
15721
6690
14751
7120
15700
6690
14751
Trọng lợng máy
kg
lb
10740
23682
10960
24167
10730
23660
10950
24145
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 18 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Hình 2-2. Máy xúc tải Volvo L70C
2.4 Các thống số chính của máy xúc tải Volvo L70C
2.4.1 Các dung tích
Khi thay Tổng cộng
Lít US gai Lít US gai

Động cơ, kể cả bầu lọc 16 4,2
Nớc làm mát 40 10,6
Thùng nhiên liệu 190 50,2
Hộp số và hộp số phụ 17 4,5 22 5,8
Cầu trớc 24 6,3
Cầu sau 24 6,3
Hệ thống thuỷ lực 104 27,5
Thùng thuỷ lực 65 17,2
2.4.2 Động cơ
Kiểu thiết kế cơ sở
Công suất tối đa theo SAE (J1349) hiệu dụng 87 kW ở 33,3 v/s (2000 v/ph)
Công suất tối đa theo SAE (J1349) tổng cộng 93 kW ở 33,3 v/s (2000 v/ph)
Công suất tối đa theo DIN (70020) hiệu dụng 87 kW ở 33,3 v/s (2000 v/ph)
Mô men tối đa theo SAE (J1349) hiệu dụng 495 Nm ở 20 v/s (1200 v/ph)
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 19 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Mô men tối đa theo DIN (70020) hiệu dụng 495 Nm ở 20 v/s (1200 v/ph)
Số xy lanh 6
Đờng kính xy lanh 93,43mm
Hành trình 1200,00 mm
Dung tích 5,48 lít
Tỷ số nén 16:1 TD 61 GD
Thứ tự nổ 1-5-3-6-2-4
Tốc độ không tải thấp 10,5 0,5 v/s (630 30 rpm)
Tốc độ không tải cao 38,3 0,8 v/s (2300 50 rpm)
Khe hở van khi nóng cũng nh lạnh
Van hút 0,40 mm (0,016 in)
Van xả 0,55 mm (0,022 in)
2.4.3 Lọc khí

Lọc khí 3 giai đoạn: lọc xoáy,
sơ cấp, thứ cấp
2.4.4 Bôi trơn
áp suất dầu bôi trơn, không
tải, máy nóng
(3,0 5,0 bar) (300 350 kPa)
2.4.5 Hệ nhiên liệu
Bơm nhiên liệu Bơm thẳng hàng
Thời điểm phun 16
0
0,5
0
T.Đ.C.T
áp suất tiếp nhiên liệu (trớc bơm cao áp) 0,42 0,7 bar
Vòi phun Vòi phun nhiều lỗ
áp suất phun nhiên liệu 240 Mpa (240 bar)
2.4.6 Trang bị khởi động lạnh
Moay xo sấy nóng Lắp trong cổ hút
2.4.7 Hệ thông làm mát
Kiểu Hệ thống kín
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 20 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Van hằng nhiệt bắt đầu mở ở nhiệt độ: 82
0
C (180
0
F)
Van hằng nhiệt mở hoàn toàn ở nhiệt độ: 95
0

C (203
0
F)
2.4.8 Hệ thống điện
Điện áp 24 V
ắc quy 2 bình đấu nối tiếp
Điện áp ắc quy 12 V
Dung lợng ắc quy 2 x 140 Ah
Máy phát 1680 W/60 A
Công suất máy đề 5,4 kW (7,3 hp)
2.4.9 Hệ thống thuỷ lực
Kiểu Hệ thống kín có áp suất điều khiển
Bơm thuỷ lực Bơm pít tông đồng trục
2.4.10 Hệ thống lái
Kiểu Thuỷ tĩnh, cảm ứng tải
Tổng số vòng quay của vô lăng 3,7 vòng
Góc lái 40
0
2.4.11 Hệ thống phanh
Phanh chính, kiểu Thuỷ lực hoàn toàn, mạch đúp,
phanh đĩa, có bình tích áp
Diện tích đĩa phanh mỗi bánh 636 cm
2
Chiều dày đĩa phanh nhỏ nhất 7,6 mm
Chiều dày đĩa phanh mới 8,9 mm
Dung tích bình áp 3 x 0,5 lít
Phanh đỗ (phanh tay), kiểu Kiểu cơ học, lắp trên trục
các đăng trớc
Diện tích phanh tay 406 cm
2

2.4.12 Bóng đèn Watt Chân cắm
Đèn trớc 75/70 P 43t 38 (H4)
Đèn đỗ 4 BA 9s
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 21 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Đèn sau 10 BA 15s
Đèn phanh 21 BA 15s
Đèn xin đờng sau 21 BA 15s
Đèn xin đờng sau 21 BA 15s
Đèn sờn xe 5 SV 8.5
Đèn soi các thiết bị đo 2 BA 19s
Các đèn điều khiển 20X1.2 W2x4.6 d
Đèn buồng lái 24/21 BA 15s
Đèn công tác trớc 70 PK 22s (H3)
Đèn công tác sau 70 PK 22s (H3)
Đèn soi vị trí các công tác 1.2 W2x 4.6 d
Đèn soi công tơ mét 2 BA 9s
2.4.13 Cầu chì
Trị số dòng 20A
Trị số dòng 15A
Trị số dòng 10A
Trị số dòng 5A
Sấy nóng 55A
2.4.14 Lực kéo cho phép
Lực kéo cho phép nhất thời ở móc kéo sau máy (có lắp thiết bị công tác)
- Kéo ngang 100 kN (22450 lbf)
- Kéo thẳng đứng 35 kN (7858 lbf)
2.4.15 Bơm dầu
Kiểu Bơm piston đồng trục

áp suất làm việc max 21 0.35 Mpa (210 3,5 bar)
2.4.16 Buồng lái
Buồng lái đợc lắp trên các đệm giảm chấn cao su, kín và cách nhiệt. Sàn
lót đệm cao su. Đợc kiểm tra và bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn theo luật
an toàn lao động Thuỵ Điển đồng thời cũng đáp ứng các yêu cầu của các tiêu
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 22 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
chuẩn quốc tế dới đây: ISO 3471-1994 và SAE 1040-ARP 88 (ROPSO, ISO
3449-1992 và SAE J231-JAN 81 (FOPS) về mái che an toàn). Trang bị nội
thất buồng lái bằng vật liệu khó cháy ISO 3795-1989.
Số cửa khẩn cấp: 2 (Cửa chính và cửa sổ phải)
Thiết kế sởi ấm và thông gió: Trên máy xúc tải Volvo L70C cơ bản có
trang bị hệ thống sởi ấm và thông gió chống đọng sơng cho các cửa kính và
cấp dỡng khí tốt với quạt gió kiểu ly tâm 2 bộ cánh quạt có 4 tốc độ.
Phần ghế lái đợc thiết kế: Chiều cao điều chỉnh 100 mm
Điều chỉnh dọc 150 mm
Chỉnh độ nhún theo trọng lợng 40-130 kg
Chỉnh góc tựa lng 12
0
Vật liệu Chống cháy
Giá bắt đai an toàn Có
Buồng lái đợc thiết kế chống ồn. Độ ồn đợc kiểm tra khi máy đỗ theo
tiêu chuẩn ISO 6394 và 86/662/EEC. Độ ồn xung quanh máy (do máy gây ra)
cũng đợc kiểm tra khi máy đỗ theo tiêu chuẩn ISO 6393 và 86/662/EEC.
Độ rung trong điều kiện vận hành bình thờng đợc kiểm tra theo ISO
5349 nhỏ hơn 2,5 m/s
2
ở tay và 0,7-1,3 m/s
2

trên thân thể.
2.5 Đặc tính kỹ thuật
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 23 -
Trêng §¹i Häc Má -§Þa ChÊt §å ¸n tèt nghiÖp
H×nh 2-3. KÝch thíc m¸y xóc t¶i Volvo L70C
NguyÔn Trung Kiªn Líp M¸y vµ ThiÕt BÞ Má K46
- Trang 24 -
Trờng Đại Học Mỏ -Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
2.6 Sơ đồ động của máy xúc tải
Hình vẽ 2-4. Hệ thống sơ đồ động máy xúc tải Volvo L70C
1. Bình tích khí 2. Bơm di chuyển 3. Bơm lái
4. Hộp truyền động 5. Đầu ra xy lanh nâng cần 6. Đầu ra xy lanh nghiêng gầu
7. Bánh răng hành tinh 8. Bán trục cầu trớc 9. Bánh răng trung tâm moayơ trớc
10. Vành răng moayơ 11. Khớp các đăng 12. Trục các đăng
13. Hệ thống phanh tay 14. Hộp truyền động 15. Bán trục cầu sau
16. Bánh răng may ơ trớc 17. Hộp tua bin 18. Bộ phận làm mát
19. Động cơ TD 61 20. Bơm dầu thuỷ lực
Nguyễn Trung Kiên Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46
- Trang 25 -
7
2
15
5
4
11
16
10
6
17

1
14
18
13
3
12
9
8
19
20

×