Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Van hoa kinh doanh 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 80 trang )

Trường Đại học
kinh tế - kỹ thuật
công nghiệp
Lớp kế toán 3A4
Nhóm I.6
1.Cần cù lao động, song dễ thoả
mãn nên tâm lí hưởng thụ còn
nặng
Ý kiến này là đúng:
- Bởi lẽ người việt nam có đức tinh
siêng năng cần cù, chăm chỉ làm
việc mong muốn có được cuộc sống
tốt đẹp hơn,hạnh phúc hơn.

Nhưng rất dễ thoả mãn với bản thân, dễ chấp nhận
với những gì mình có được nên có tâm lý hưởng
thụ cao. Đặc biệt la giới trẻ hiện nay có xu hướng
tiêu dung rất cao
Ví dụ:
Ba năm trước, khi tốt nghiệp Đại học Tài chính,
Nguyễn Hoài Linh (quê Phú Thọ) không thể ngờ
rằng giờ đây mình có thể sở hữu một căn hộ khá đẹp
ở khu chung cư Mỹ Đình (Hà Nội)
Ra trường với tấm bằng giỏi, Linh vào làm việc tại
một công ty nước ngoài với mức thu nhập khá
cao 600 USD/tháng.
Sau đó, Linh lấy vợ và quyết định rằng hai vợ chồng
không thể ở thuê trọ mãi. “Tại sao phải ngồi chờ đến
lúc dành đủ tiền mới mua nhà, sắm xe, trong khi với
mức thu nhập của mình hoàn toàn có thể mua trả
góp”. Với suy nghĩ này, vợ chồng Linh đã tìm tới


ngân hàng và mua được một căn hộ trị giá 600 triệu
đồng, trong đó vay 400 triệu đồng từ ngân hàng. Ở Hà
Nội hiện nay, không ít người giống như Nguyễn Hoài
Linh
2.Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính
chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài
hạn,chủ động.
Nhận định trên không hoàn toàn đúng:
-Bởi vì đại đa số người việt nam có đức tính cần cù
thông minh sang tạo, luôn tìm tòi hoc hỏi dể sang
tạo
ra những công cụ vật dụng nhờ những ứng dụng của
khoa học kĩ thuật dể đáp ứng được yêu cầu của công
việc cũng như phục vụ cho cuộc sống của con người
-Bên cạnh đó cũng có một số thành phần làm việc
mang tính chất đối phó,thiếu chủ động .
Hiện nay, trong giới trẻ có rất nhiều tấm gương tiêu
biểu cho sự năng động sang tạo
Ví dụ: Jason Trịnh và những sản phẩm của anh
Các bạn có thấy kỳ lạ không?theo các bạn đây là
những sản phẩm gì?
=>đây chính là “cây cảnh bỏ túi” Đó là những cây
thật nhưng bé xíu xiu, được trồng bên trong "nhà
kính sinh học" hình hộp chữ nhật cũng tí hon không
kém với kích thước 4,2cm x 1,7cm. Có cả thảy 13
loại cây khác nhau, từ xương rồng đến hồng đá giá
mỗi cây từ 5-9 USD.
Thật vậy người việt nam có tầm suy nghĩ dài hạn và
chủ động đấy chứ.

3.khéo léo,song không duy trì đến
cùng(ít quan tâm đến sự hoàn thiện
của sản phẩm
Nhận định trên là đúng:
V ì người việt nam thường chỉ sử dụng những sản
phẩm đ ược quảng cáo rộng rãi nhiều người dùng.
Lợi dụng điểm đó nhiều doanh nghiệp đã đảy mạnh
khâu quảng cáo nhằm thu hút nhiều sự chú ý và tiêu
dùng của người dân mà không mấy quan tâm đến
chất lượng thực sự của sản phẩm
Quảng cáo mì Tiến vua không chứa Trans Fat
Thời gian gần đây, trong ngành thực phẩm, không ít
công ty đã sử dụng chiêu quảng cáo đánh vào nỗi sợ
hãi của người tiêu dùng về an toàn vệ sinh để thu
hút sự chú ý. Ngoài việc đưa ra thông điệp bảo vệ
sức khỏe người tiêu dùng, có công ty còn tranh thủ
“đập” đối thủ cạnh tranh một cách khéo léo hoặc tạo
ra sự nhầm lẫn không có lợi cho sản phẩm của hãng
khác
4.Vừa thực tế vừa mơ mộng, song không
có ý thức nâng lên thành lý luận

Ông Kim Woo Choong - Chủ tịch Công ty
Deawoo viết: "tuổi trẻ không có ước mơ thì
không phải là tuổi trẻ lịch sử thuộc về
những người biết ước mơ". Nhưng đó là
những ước mơ hoàn toàn có thể trở thành hiện
thực. Chúng ta thường hay suy nghĩ viển vông,
thiếu suy nghĩ thực tế và chưa có suy nghĩ học
là để làm việc.


Bên cạnh một số ứng viên ngày càng giỏi về chuyên
môn, sáng tạo và năng động, tự tin trong quá trình
tìm việc, có không ít những bạn trẻ tỏ ra lúng túng
khi cầm tấm bằng tốt nghiệp đại học trong tay.

Họ không định hướng được mình sẽ phải làm
gì, phân vân vì không biết công việc nào cần
mình? Chính vì lẽ đó, họ đã tự đánh rớt mình
với những tình huống hết sức đơn giản trong
phỏng vấn tuyển dụng.
4.Vừa thực tế vừa mơ mộng, song không
có ý thức nâng lên thành lý luận.
VD1:
4.Vừa thực tế vừa mơ mộng, song không
có ý thức nâng lên thành lý luận

Theo kết quả khảo sát trên 100 ứng viên tìm
việc qua Chương trình Việc làm của báo
Người Lao Động, khi được hỏi về mục tiêu
nghề nghiệp sau khi ra trường, có đến 64,9%
ứng viên đã bỏ trống mục này hoặc trả lời
không đúng trọng tâm vấn đề đặt ra. Trong
khi đó, 35,1% ứng viên còn lại rất ít hoặc
hiếm có người xác định được mục tiêu công
việc của mình
4.Vừa thực tế vừa mơ mộng, song
không có ý thức nâng lên thành lý luận
Đại đa số họ cho biết một cách chung chung rằng
mình mong muốn tìm được một công việc ổn định

sau khi ra trường, được làm việc trong một công ty
Nhà nước hoặc liên doanh, trở thành một nhân viên
giỏi Một số bạn còn thể hiện ước muốn thành lập
công ty riêng để quản lý và kinh doanh.
Thế nhưng, điều đáng nói là không ai có thể đưa
ra được một kế hoạch cụ thể và chi tiết nào về
những công việc mình sẽ phải làm để đạt được
mục đích.
4.Vừa thực tế vừa mơ mộng, song không có
ý thức nâng lên thành lý luận
VD2:
Có bạn trong cơ quan hay công ty làm việc đang
chẳng đâu vào đâu thì lại đi học master. Có bạn tốt
nghiệp rồi mà chưa tìm được việc làm cũng đi học
master. Tư duy nặng về "điểm chác", bằng cấp rất
phổ biến. Không xác định tư tưởng học để làm việc
mà học để lấy bằng. Người Mỹ có quan điểm: to
learn is to change. Còn chúng ta ra sức theo học rất
nhiều lớp học nhưng rốt cuộc cách làm việc không
thay đổi gì cả, điều khác là chúng ta có thêm mấy
cái bằng bổ sung vào hồ sơ cá nhân.
4.Vừa thực tế vừa mơ mộng, song không có ý
thức nâng lên thành lý luận

Thực tế là ở Việt Nam con đường thành công cao nhất
là học, nhưng ít ai có thể hiểu rõ và định hướng được
cho đúng nghế nghiệp sau này của bản thân mình, giải
pháp tình thế đầu tiên là cứ vào được đại học, sau đó có
cái bằng đại học chính quy. Tuy nhiên không ít người
sau khi ra trường lại không thể xác định rõ ràng công

việc và nghề nghiệp cho tương lai của chính bản thân
mình mà chỉ biết mơ mộng, một khi đã không định
hướng được nghề nghiệp chính xác của mình, người
ta sẽ không phát huy được những điểm mạnh của bản
thân họ, cũng như chuyên môn của họ, rơi vào trạng
thác chán nản, bế tắc trong công việc.
Văn hóa kinh doanh
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ
nhanh, song ít khi học “từ đầu đến đuôi”
nên kiến thức không hoàn hảo, mất cơ
bản. Ngoài ra học tập không phải là mục
tiêu tạo thân của mọi người Việt Nam
(nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ
diện và công ăn việc làm, ít khi vì chí
khí và đam mê).
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ nhanh

Thời cựu học: có Chu Văn An - niềm tự hào của
giáo giới Việt Nam; Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nhà
giáo lừng danh thiên cổ; Cao Bá Quát- Một tấm
lòng cao cả; Nguyễn Đình Chiểu- Khuất đôi tròng
mắt- Tròn một tấm gương; Phan Bội Châu- Người
gieo mầm nền giáo dục mới……

Thời tân học: có Giáo sư Dương Quảng Hàm-
Nhà sư phạm mẫu mực; Ông giáo Hoài- Người vẽ
cờ khởi nghĩa và lá cờ tổ quốc hôm nay; Đặng
Thai Mai- Người thầy 60 năm đứng trên bục
giảng….
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ nhanh


Học giả Nguyễn Văn Vĩnh:
(1882-1936)
Ông là một trong những trí
thức tiêu biểu của nền tân
học Việt Nam những thập
niên đầu thế kỷ XX, là nhà
báo, nhà văn, nhà biên dịch
xuất sắc.
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ nhanh

Tuổi nhỏ tài cao

Khả năng làm việc phi thường

Giản dị và kiêu hãnh

Bài học quý dành cho con cháu
trong số những kỷ vật ít ỏi ông để lại, có bộ tràng kỷ khảm
trai . Điều đáng nói là trên mặt ghế của bộ tràng kỷ,
Nguyễn Văn Vĩnh đã cho khảm trai 6 bức tranh minh họa 6
câu chuyện ngụ ngôn La Fontaine mà ông dịch. Ví dụ, một
bức tranh có hình con cáo tham ăn, bị hóc xương, may nhờ
có con cò đi ngang qua móc hộ. Xong việc làm phúc, cò chờ
tiền "bồi dưỡng" thì cáo thản nhiên nói: "Đã thoát khỏi thì
thôi làm phúc/ Lại chưa mừng còn chực đòi công".

“Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạn thích
chứ không phải để chứng tỏ một cái gì nữa.”


“Không phải ai cũng có khả năng để đạt giải
Nobel hay Fields, nhưng ai cũng có thể sống để
cuộc sống của mình có ý nghĩa.”

“Bám theo lề là việc của con cừu, không phải
việc của con người tự do.”

“Không thể lấy sự cẩu thả và sự sợ hãi làm
phương pháp bảo vệ chế độ. ”
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ nhanh
5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thụ nhanh

Là sinh viên Trường Đại học Paris VI và
Trường Sư phạm Paris

Là sinh viên cao học và nghiên cứu sinh
của Trường Đại học Paris XI

Ngô Bảo Châu bảo vệ Luận án tiến sĩ
năm 1997, trở thành nghiên cứu viên của
Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia
Pháp từ năm 1998

Bằng HDR năm 2003 và sau đó được bổ nhiệm làm giáo sư
toán học tại Trường Đại học Paris XI năm 2004

Ông đã 2 lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán Quốc tế
GS Ngô Bảo Châu & đỉnh cao toán học

Không phải là thần đồng


Chưa được bố hài lòng về thành tích học tập

Thích chinh phục đỉnh cao toán học

Công trình nghiên cứu toán học của giáo sư Ngô Bảo
Châu được tạp Time bình chọn là sự kiện khoa học
năm 2010

Tại lễ khai mạc Hội nghị toán học thế giới 2010 ở Ấn
Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010, GS Ngô Bảo Châu
đã được tặng thưởng Huy chương Fields. Ông đã phát
biểu khi nhận giải rằng "Đến một lúc nào đó, bạn làm
toán vì bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một
cái gì nữa" hay vì đam mê giàu có hoặc sự nổi tiếng.
Học tập không phải là mục tiêu tạo thân
của mọi người Việt Nam

Việc học vì tấm bằng là một thực trạng ở
Việt Nam. Người ta cần tấm bằng để có
thêm cơ hội tìm kiếm công ăn việc làm, để
tiến thân, để hợp thức với các tiêu chuẩn đề
bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức trong các
cơ quan nhà nước. Thực trạng này rất khó
thay đổi nếu tư duy coi trọng bằng cấp hơn
thực tài ở nước ta không thay đổi. Và càng
khó hơn nếu người Việt Nam vẫn chưa coi
học tập là niềm đam mê tự thân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×