Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bai thao luan lschtkt hoan chinh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602 KB, 20 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4
Môn học : Lịch sử các
học thuyết kinh tế
Chủ đề:

Lý luận về giá trị của các nhà
kinh tế tư bản cổ điển, ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề này đối với
nền kinh tế Việt Nam
I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH
TẾ CỔ ĐIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Hoàn cảnh lịch sử
Kinh tế chính trị học cổ điển là một trường phái
đặc biệt có vai trò và ảnh hưởng to lớn đối với sự
phát triển tư tưởng kinh tế chung của nhân loại. Nó
xuất hiện từ thế kỷ XVII, trong thời kỳ phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành và
phát triển mạnh mẽ ở phương Tây, đặc biệt là nước
Anh và nước Pháp.
2. Những đặc điểm chung.

Đặc điểm nổi bật về phương pháp luận của kinh tế cổ điển
là việc chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông
sang lĩnh vực sản xuất.

Về phương pháp nghiên cứu kinh tế học, có thể xem những
người cổ điển là những người lần đầu tiên vận dụng phương
pháp trừu tượng hoá để phân tích các mối quan hệ nội tại
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa do đó có thể
vạch rõ được nhiều quy luật vận động và phát triển của
phương thức này.



Là sản phẩm của sự phát triển phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, kinh học cổ điển cổ vũ nhiệt thành cho chủ nghĩa
tụ do trong kinh tế, phản đối mọi sự tác động từ bên ngoài
vào thị trường tự do.
www.themegallery.com
Company Logo

2
2
3
4
1
WILLIAM PETTY
(1623 - 1687)
F.QUESNEY
(1694 – 1774)
ADAM SMITH
(1723- 1790)
DAVID RICARDO
(1772 - 1823).

II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ KINH
TẾ TƯ BẢN CỔ ĐIỂN.
1.Lý luận giá trị của WILLIAM PETTY (1623-
1687)
 Lý luận về giá trị - lao động:

W.Petty phân biệt giá trị lao động dưới ba hình
thức. Giá trị của tự nhiên hay tỷ lệ trao đổi của một

hàng hoá với khối lượng bạc nhất định, khối lượng
này thay đổi tuỳ theo điều kiện khai thác bạc trong
tự nhiên và quyết định sự thay đổi giá trị tự nhiên
của các hàng hoá khác

Việc phân biệt ba loại giá cả nói trên thể hiện cố gắng của
W.Petty tìm hiểu bản chất và nguồn gốc thật sự của giá trị
hàng hoá ở lao động sản xuất ra nó mà các hình thức thể
hiện bên ngoài thường che lấp đi.

Ngoài ra, W.Petty còn đặt vấn đề nghiên cứu lao động phức
tạp, so sánh cách lao động với nhau nhờ vào phương pháp
đánh giá năng xuất lao động trung bình trong nhiều năm.
 Những hạn chế của W.Petty trong vấn đề lý luận giá trị là:
Ông chưa phân biệt được lao động trừu tượng và lao động
cụ thể, bởi vậy chưa thể chỉ rõ được nguồn gốc của giá trị.
Ông vẫn lẫn lộn giữa giá trị và giá trị trao đổi, giá trị và giá
trị sử dụng, do đó không nhất quán trong việc định nghĩa giá
trị của hàng hoá
2. Lý luận thuần tuý của F.QUESNEY (1694 - 1774).
 Lý luận sản phẩm thuần tuý.
Nét độc đáo, điển hình cho quan điểm trọng nông của
F.Quesney là:
+ Sản phẩm thuần tuý chỉ được tạo ra trong lĩnh vực nông
nghiệp mà không có trong công nghiệp (lĩnh vực này chỉ
làm biến đổi hình thức giá trị sản phẩm mà không làm tăng
thêm khối lượng của chúng).
+ Sản phẩm thuần tuý được quy chỉ về lao động thặng dư
trong nông nghiệp.
+ Sản phẩm thuần tuý vẫn chỉ là tăng vật của tư nhân và tồn

tại vĩnh viễn.
+ Hình thái duy nhất của sản phẩm thuần tuý chỉ có thể là địa
tô, còn lợi nhuận được coi là một bộ phận của chi phí sản
xuất - đó là tiền công - thu nhập của các nhà tư bản.
3. Lý luận giá trị của ADAM SMITH (1723- 1790)

Lý luận giá trị của Adam Smith.

So với W.Petty và F.Quesney, lý thuyết giả thiết
lao động của A.Smith có bước tiến đáng kể :

Phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
và khẳng định. Giá trị sử dụng không quy định giá
trị trao đổi

Giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi của hàng
hoá trong mối quan hệ với số lượng hàng hoá
khác, còn trong nền sản xuất hàng hoá phát triển
nó được biểu hiện ở tiền.

Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá do lao động
hao phí lao động trung bình cần thiết quy định

Phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường: giá cả tự
nhiên là biểu hiện = tiền của giá trị. Ông khảng định hàng
hoá được bán theo giá cả tự nhiên, nếu giá cả đó ngang với
mức cần thiết để trả cho tiền lương, địa tô, và lợi nhuận .

Mâu thuẫn và sai lầm :


Công lao to lớn của A.Smith trong việc nghiên cứu lý luận
giá trị là ở chỗ ông dứt khoát xác định giá trị bằng lao động
chi phí trong việc sản xuất hàng hoá nhất thiết phải tương
ứng với lượng lao động chứa đựng trong nó.

A.Smith phân biệt một cách rõ ràng và tỉ mỉ hai thuộc tính
của hàng hoá: giá trị sử dụng và giá trị . Chính ông đề nghị
gọi đã là giá trị sử dụng, còn “khả năng một vật mà giá trị
của nó có thể đổi lấy được những vật khác” thì được ông
gọi là giá trị trao đổi.

Một thành tựu khác của A.Smith là sự phân chia lao động
thành lao động phức tạp, lành nghề và lao động giản đơn,
không nghề.
A.Smith cũng bộc lộ nhiều hạn chế và mâu thuẫn trong lý luận
giá trị của mình:

Ông không phân biệt được lao động tạo giá trị mới và lao
động chuyển giá trị trong hàng hoá, tức không đi sâu được
vào vào bản chất cuối cùng của giá trị - lao động.

Sai lầm cơ bản của ông là vừa xác nhận giá trị bằng giá trị
lao động chứa đựng trong hàng hoá lại vừa xác định nó
bằng lượng lao động có thể mua được bằng hàng hoá này

Thế là từ chỗ xác định lao động là nguồn gốc của mọi giá
trị, A.Smith lại đi đến phủ nhận điều đó, coi cả các gía trị đã
vật hoá khác cũng bình đẳng trong việc cũng tạo ra giá trị
4. Lý Luận giá trị của
DAVID RICARDO (1772 - 1823).


Trước hết ông phân biệt rõ
ràng và dứt khoát hơn hai
thuộc tính của hàng hoá.

David. Ricardo đã gạt bỏ
tính không triệt để, không
nhất quan điểm về các xác
định giá trị của A. Smith

Ông cho rằng : giả
thiết hàng hoá không
chỉ do lao động trực
tiếp tạo ra mà còn là
lao động cần thiết
trước đó nữa như
máy móc, nhà xưởng
Ông cho rằng những tư bản có đại
lượng bằng nhau thì đem lại lợi nhuận
như nhau
D.Ricardo đã nhận xét khuynh hướng
san bằng của tỷ xuất lợi huận giữa các
ngành khác nhau
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.
1. Thành tựu
Kinh tế chính trị cổ điển là trường phái khoa học có
nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử chung của loài
người
- Trước hết là phương pháp nghiên cứu khoa học
- Đặc biệt, chủ nghĩa cổ điển có thể được coi là đã

thực hiện những bước cách mạng quan trọng nhất
trong việc phân tích các quy luật của nền kinh tế thị
trường nói chung, và cơ chế thị trường nói riêng trong
chủ nghĩa tư bản.

Điều đó có ý nghĩa đặc biệt
đối với sự phát triển kinh tế học
hiện đại ở tất cả các nước đang
thực hiện nề kinh tế thị trường, kể
cả đối với nước ta trong điều kiện
xác định định hướng xã hội chủ
nghĩa cho nền kinh tế đó.
2. Hạn chế
- Đó là tính chất hai mặt trong phương
pháp luận nghiên cứu
- Cổ vũ một cách mạnh mẽ cho tự do
kinh tế của thị trường và tuyệt đối hóa
vai trò tự điều tiết của thị trường
Trong khi cống hiến cho lý luận kinh tế
học nhiều thành tựu xuất xắc, các nhà
kinh tế học cổ điển cũng để lại nhiều quan
điểm tầm thường mà những người kế thừa
họ biến thành trào lưu tầm thường hoá và
làm giảm giá trị của học thuyết cổ điển
nói chung.
B. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
-
Góp phần làm cho nền kinh
tế đổi mới
+) Tốc độ tăng trường kinh

tế cao trong nhiều năm
+) Sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần
+) Mở cửa cho đầu tư trực
tiếp của nước ngoài
+) Cơ cấu kinh tế ngành có
sự chuyển dịch tích cực
theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá

1) Nguyễn Thị Lan Hương
2) Tạ Thu Hương
3) Thế Thị Hương
4) Đặng Thị Hường
5) Ngô Thu Hường
6) Nguyễn Thị Thúy Hường
7) Vũ Quang Khánh
8) Nguyễn Thj Lan;

Members
How about
your idea for
our group

1) Ngô Thu Hường
2) Nguyễn Thị Thúy Hường
3) Vũ Quang Khánh
4) Nguyễn Thị Lan
6) Phạm Ngọc Lâm
7) Vũ Thị Liễu

8) Nguyễn Hoài Linh
9) Vu Thị Sao Linh
10) Nguyễn Thị Thanh Loan
11) Nguyễn Thị Lời
12) Quách Thị Mai

Members
How about
your idea for
our group?

×