Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

1 SV- Kinh tế học và các khái niệm liên quan doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.34 KB, 15 trang )

Kinh tế học và các khái niệm
liên quan
Phần 1

GV: Lê Hoài Long

1


Khái niệm


Kinh tế là ngành khoa học nghiên cứu
các cá nhân (individual) hay tổ chức
(organization) có liên quan đến việc
sản xuất, phân phối, và tiêu thụ hàng
hóa hay dịch vụ.

GV: Lê Hoài Long

2


Khái niệm


Nguồn tài nguyên là hạn chế => mọi
cá nhân, tổ chức, quốc gia phải lựa
chọn sử dụng tài nguyên.







Liệu có nên mua xe mới?
Có nên làm một con đường mới khơng?
Có nên xây nhiều trường học nữa khơng?

Nếu mọi người có đủ tài nguyên để
thỏa mãn mọi nhu cầu của mình ?
GV: Lê Hồi Long

3


Mục đích của kinh tế học




Để dự đốn các khả năng hoặc tình
huống kinh tế xảy ra.
Để phát triển các chính sách (policy)
để phịng tránh hoặc hiệu chỉnh các
vấn đề về thất nghiệp, lạm phát, hay
dư thừa của nền kinh tế (economy).

GV: Lê Hoài Long

4



Hai phân nhánh của kinh tế học




Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu về tổng sản
phẩm đầu ra (output), về lao động
(employment), về giá cả chung (general
price).
Kinh tế vi mô: nghiên cứu về các ứng xử
(behaviour) của các cá nhân liên quan đến
các hoạt động kinh tế như người tiêu dùng,
chủ sở hữu nguồn lực (resources owner),
hay doanh nghiệp.

GV: Lê Hoài Long

5


Sự khan hiếm






Kinh tế là sự nghiên cứu về tính khan

hiếm. Đó là nghiên cứu sự phân phối
các tài nguyên khan hiếm để thỏa
mãn nhu cầu của con người
Nhu cầu của con người gần như là
khơng giới hạn.
Trong khi đó sản phẩm đầu ra bị giới
hạn bởi công nghệ và số lượng và
chất lượng của tài nguyên
GV: Lê Hoài Long

6


Sự khan hiếm
Chúng ta phải quyết định:
 Sản xuất cái gì (what to produce),
 Làm thế nào để sản xuất nó (how to
produce it)
 Và sản xuất cho ai (for whom to
produce).

GV: Lê Hoài Long

7


Sự khan hiếm
Tài nguyên được sử dụng để tạo ra
hàng hóa và dịch vụ bao gồm:





Đất đai (Land):
Nhân cơng (Labor):
Tư bản (Capital):

GV: Lê Hoài Long

8


Sự khan hiếm
Các quyết định được ra khi làm kinh
tế phải ln liên quan tới chi phí cơ
hội (opportunity cost)
Chi phí cơ hội?
Ví dụ: cây súng và tảng bơ
GV: Lê Hoài Long

9


Đường biên sản xuất-khả năng
Biên sản xuất-khả năng (productionpossibility) thể hiện số lượng tối đa
của việc sản xuất kết hợp các loại
hàng hóa hay dịch vụ của một xã hội
tại một thời điểm khi tồn bộ tài
ngun và cơng nghệ được sử dụng


GV: Lê Hoài Long

10


Đường biên sản xuất-khả năng
Ví dụ: ta có bảng dưới thể hiện khả
năng sản xuất “cây súng – tảng bơ”
của một nền kinh tế

GV: Lê Hoài Long

11


Đường biên sản xuất-khả năng
Ví dụ được thể hiện bằng biểu đồ:

GV: Lê Hoài Long

12


Ngun lý về sự tăng chi phí




Tài ngun khơng thể sử dụng hữu
hiệu như nhau khi sản xuất các loại

hàng hóa hay dịch vụ khác nhau.
Do đó cần nhiều hơn lượng tài nguyên
chuyển từ sản xuất một loại hàng hóa
sang sản xuất loại hàng hóa khác

GV: Lê Hồi Long

13


Sự khan hiếm và hệ thống thị
trường


Sự khan hiếm => Hai trong số các
quyết định quan trọng của một xã hội
đó là loại hàng hóa hay dịch vụ nào
phải sản xuất, và phân phối tài
nguyên thế nào cho sản xuất

GV: Lê Hoài Long

14


Sự khan hiếm và hệ thống thị
trường


Về cơ bản có 2 loại hệ thống thị

trường chính:




Nền kinh tế kế hoạch sản xuất theo kế
hoạch của chính phủ
Nền kinh tế thị trường

Hệ thống thị trường nào tốt hơn??

GV: Lê Hoài Long

15



×