Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tieu luan Lam Phat doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.39 KB, 18 trang )

lời mở đầu
Với xu thế phát triển nh vũ bão của nền kinh tế sự phát triển mạnh
mẽ của công nghệ thông tin, của khoa học kỹ thuật. Việc ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào nền kinh tế đã trở thành một điều kiện cần và đủ của
một quốc gia
Việt nam là một Quốc gia có nền kinh tế đang phát triển và trong
cuộc chạy đua để kịp những nớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới
chúng ta đã hội nhập cùng nền kinh tế quốc tế nhng đối với một nớc có
nền kinh tế không vững chắc, xuất phát điểm là một nớc Nông Nghiệp,
cơ sở vật chất nghèo nàn. Vì vậy mà khi hội nhập vào nền kinh tế thế
giới chúng ta chủ yếu dựa vào sự đầu t của nớc ngoài (của những nớc có
nền kinh tế phát triển nh: Mỹ, Pháp, Nhật ) và đồng thời là chúng ta
phụ thuộc vào họ, chúng ta phụ thuộc tài chính vào họ. Vì vậy khi
những nớc này gặp khủng hoảng về kinh tế cũng đồng nghĩa với việc
chúng ta cùng cảnh ngộ với họ, chúng ta cũng rơi vào khủng hoảng
Những năm gần đây khủng hoảng càng xảy ra gay gắt đạc biệt là
năm 2008, đầu tiên là cuộc khủng hoảng về dầu mỏ, sau đó là khủng
hoảng về tài chính, thép giảm giá mạnh Điều này đã khiến cho nhiều
nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài rơi vào tình trạng phá sản, nền kinh tế
mất cân đối.
Vậy lạm phát là gì mà nó lại gây ra những hậu quả nặng nề cho nền
kinh tế nh thế? và nguyên nhân của lạm phát xuất phát từ đâu? ta sẽ đi
vào tìm hiểu và đa ra những giải pháp nhằm khắc phục và hạn chế lạm
phát trong tơng lai.
1
I. KHáI NIệM Và CáC LOạI LạM PHáT
A.Khái niệm lạm phát và các loại lạm phát
1, Khái niệm lạm phát
*Theo Kark Marik Lạm phát là sự tràn ngập trong lu thông một khối
lợng tiền giấy quá thừa dẫn đến sự mất giá của tiền giấy và sự phân phối lại
TNQD theo hớng có lợi cho giai cấp thống trị và làm thiệt hại cho quyền lợi


của NDLĐ .
* Theo kinh tế học hiện đại: Lạm phát xảy ra khi mức giá chung về giá
cả và chi phí thời kỳ này tăng lên so với thời kỳ trớc
* Theo Milton Friedman Lạm phát là hiện tợng tăng giá cao và kéo dài
1.2. Đo lờng lạm phát
Vì sự thay đổi giá cả hàng hoá và dịch vụ không đều nhau, có một số
mặt hàng giá tăng nhanh và một số khác tăng quá chậm thậm chí có mặt
hàng giảm giá, nên để đo lờng sự thay đổi mức giá, việc tính mức giá bình
quân thông qua các chỉ số giá đợc sử dụng
1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng xã hội CPI
Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) đợc sử dụng một cách phổ biến trong
việc đánh giá mức lạm phát. CPI đo lờng mức giá bình quân của một nhóm
hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng của các hộ gia đình ( đợc lựa chọn)của
một giai đoạn nh tỷ lệ phần trăm của mức giá giai đoạn trớc đợc gọi là năm
gốc. Cách đo lờng này cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo
thời gian nhng kkông phản ánh đợc sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của các hộ
gia đình. Vì thế trong nhiều trờng hợp ngời ta sử dụng cơ cấu tiêu dùng của
2
năm hiện tại để xác định CPI . ở Việt Nam , CPI đợc tính cho toàn quốc và
cho từng địa phơng, chỉ số giá bình quân đợc thông báo hàng tháng, tổ hợp
của nhiều tháng và cho cả năm.
Mức giá năm hiện tại Mức giá năm trớc
Tỷ lệ lạm phát = x 100
Mức giá năm trớc
1.2.2.Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội_GDP
Chỉ số này đo lờng mức giá bình quân cho tất cả các hàng hoá và dịch vụ
tạo nên tổng sản phẩm quốc nội. Nó đợc xác định theo công thức:
GDP danh nghĩa
Chỉ số giảm phát GDP = x 100%
GDP Thực tế

Tỷ lạm phát sau đó đợc tính trên cơ sở các chỉ số giảm phát GDP đợc xác
định tơng tự nh khi tính CPI.
1.2.3. Chỉ số lạm phát cơ bản
Lạm phát cơ bản thể hiện xu hớng tăng giá hàng hoá dịch vụ tiêu dùng
trong dài hạn và là một thớc đo lạm phát.So sánh với chỉ số CPI, chỉ số lạm
phát cơ bản đạc trng bởi sự hoạt động trơn tru hơn, biểu hiện xu hớng dài hạn
của lạm phát và có thể chịu tác động trực tiếp của chính sách tiền tệ. Tuy
nhiên đây không phải là chỉ số thay thế cho CPI. Lạm phát cơ bản đóng vai
trò nh một chỉ tiêu bổ sung hữu ích đối với lạm phát CPI , cung cấp thông tin
về xu hớng dài hạn của giá tiêu dùng và đợc sử dụng nh một chỉ số lạm phát
tơng lai. Nh vậy, tỷ lệ lạm phát cơ bản đợc hiểu là tỷ lệ lạm phát đã đợc điều
chỉnh loại bỏ những biến động ngắn hạn về giá cả làm méo mó việc tính toán
mức lạm phát.
B. các loại lạm phát
3
Có ba loại lạm phát cơ bản
* Lạm phát vừa phải:
Lạm phát vừa phải xay ra khi tốc độ tăng giá chậm, ở mức một con số
* Lạm phát phi mã
Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng ở mức hai, ba con số nh
20%, 100% hoặc 200%/ năm.
* Siêu lạm phát
Xảy ra khi tốc độ tăng giá vợt xa mức lạm phát phi mã
- Siêu lạm phát có sức phá huỷ mạnh toàn bộ hoạt động của nền kinh tế
và thờng đi kèm với suy thoái kinh tế nghiêm trọng.
- Lạm phát thờng xảy ra do các biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã
hội nh chiến tranh, khủng hoảng chính trị.
- Nguyên nhân duy nhất của mức tăng giá khủng khiếp là do phát hành
tiền giấy không hạn chế nhằm bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nớc.
-

II. nguyên nhân lạm phát
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia
(Tăng trởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số d-
). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con
số, vợt qua ngỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều
này đã dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: Làm
suy vong nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời
sống của ngời dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang.
Trên cơ sở nghiên cứu về biến động giá cả và lạm phát ở Việt Nam
thời gian qua là do những nguyên nhân sau:
1. Về phơng pháp tính
4
Phơng pháp tính chỉ số CPI của các nớc khác với Việt Nam. Một là
các nớc thờng loại trừ giá lơng thực, dầu mỏ ra khi tính toán , hai là do
giá giao dịch mua bán, bán buôn trên thị trờng hàng hoá của các nhà kinh
doanh, còn giá bán lẻ cho ngời tiêu dùng vẫn ổn định, ba là các mặt hàng
đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hoá và dịch vụ tính CPI.
ở Việt nam hiện nay theo phơng pháp tính CPI, giá cả nhóm hàng lơng
thực, thực phẩm chiếm số lớn, tới 47,9%. Trong những năm 1991,
1993, 1998 giá lơng thực, thực phẩm tăng lên khá cao. Ngợc lại trong
các năm 1997, 1999, 2000 các mặt hàng lơng thực, thực phẩm có giá
bán thấp, khó tiêu thụ, nên đã làm cho CPI ở mức thấp, thậm chí là âm
2.Lạm phát cầu kéo
Đây là nguyên nhân do tổng cầu (AD) Tổng chi tiêu của xã hội
tăng lên vợt quá mức cung ứng hàng hoá của xã hội dẫn đến áp lực làm
tăng giá cả.
Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hoá, dịch
vụ của xã hội. Nó bao gồm nhu càu hàng hoá, dịch vụ của các gia đình, nhu
cầu hàng hoá đầu t của các doanh nghiệp, nhu cầu hàng hoá dịch vụ của
chính phủ và nhu cầu hàng hoá xuất khẩu ròng của thị trờng nớc ngoài.

Khi nhu cầu có khả năng thanh toán của các chủ thể tăng lên, tiền chi tiêu
nhiều hơn, giá cả tăng lên.các lý do là:
+ Chi tiêu của chính phủ tăng lên
+ Chi dùng của các hộ gia đình tăng lên
+ Do chính sách thị trờng mở
5
+ Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nớc ngoài.
3. Lạm phát chi phí đẩy
- Là áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chi phí từ sự
tăng lên của chi phí sản xuất vợt quá mức tăng của năng suất lao động và làm
giảm mức cung ứng hàng hoá của xã hội. chi phí của sản xuất tăng lên do:
+ Mức tăng tiền lơng vợt quá mức tăng của năng suất lao động. Tiền l-
ơng tăng lên có thể do thị trờng lao động trở nên khan hiếm , do yêu cầu tăng
lơng của công đoàn hoặc do mức lạm phát tăng lên.
+ Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của ngời sản xuất đẩy giá cả
hàng hoá tăng lên.
+ Do giá nội địa của hàng nhập khẩu tăng lên
+ Do sự tăng lên của thuế và các khoản nghĩa vụ đối với ngân sách
Nhà nớc ảnh hởng tới mức sinh lời của hoạt động đầu t, giá cả tăng lên là yếu
tố tất yếu nhằm duy trì mức sinh lời thực tế.
iii. hậu quả lạm phát
* Lm phỏt tỏc ng xu n tỡnh hỡnh tng trng kinh t xó hi
lạm phát làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trởng GDP vì nó làm cho ng-
ời dân nghèo thêm, kiềm chế sản xuất trong khối doanh nghiệp
6
nh hng n i sng ca
cỏc tng lp dõn c:
Ngời dân tức là những ngời làm
công ăn lơng, nhứng hộ nghèo phải
chịu sự tác động trực tiếp nhất của

lạm phát trong cơn bão tăng giá.
Lạm phát cũng làm giảm việc làm
cho ngời dân trong trung và dài
hạn.
nh hng nhiu n khi doanh nghip:
Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiéu tiền vì các doanh nghiệp
không khai thác đợc nguồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của
mình. Do đó, số lợng công việc cho ngời dân làm giảm thiểu trong
trung và dài hạn
IV. tình hình lạm phát của việt nam và thế
giới hiện nay
Tình hình lạm phát hiện tại của việt nam:
lạm phát cao, tăng trởng thấp
Chỉ số tăng trởng GDP hiện nay giảm xuống rất thấp và lạm phát ở
mức rất cao và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%)
Chỉ số tăng trởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ
tăng trởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua. Mục tiêu
tăng trởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trớc là 8,5
7
9%, Thủ tớng chính phủ chỉ đạo vấn đề đạt 9%. Tuy nhiên, tăng trởng
kinh tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007.
Lạm phát cợt qua tốc độ cho phép 9% và lạm phát năm 2008 tính đến
nay là 22,3%. Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng
2008 tiếp tục tăng lên 9,19%, cao gấp 3 lần và gần bằng ba phần t cả năm
2007. Đã vợt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008 , nhập siêu
gia tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu
USD), cả về tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu (56,5% với 18,2%)
Với những năm gần đây lạm phát ở Việt nam càng trở nên mạnh mẽ,
và nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng nay những năm gần đây là do tác
động của cả ba dạng thức lạm phát: Lạm phát tiền tê, lạm phát cầu kéo và

lạm phát chi phí đẩy
- Lạm phát tiền tệ : Đây là dạng thức lạm phát khá rõ. năm 2007, với
việc tung một khối lợng lớn tiền đông để mua ngoại tệ từ các nguồn đổ vào nớc
ta đã làm tăng lợng tiền trong lu thông với mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng
cũng tăng cao, mức tăng trên 38%
- Lạm phát cầu kéo : Do đầu t bao gồm đầu t công và đầu t của doanh nghiệp tăng,
làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công nghệ tăng, thu nhập dân c,
kể cả thu nhập do xuất khẩu lao động và ngời thân từ nớc ngoài gửi về không đợc
tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cũng tăng, làm xuất hiện trong một bộ
phận dân c những nhu cầu mới cao hơn. Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là
nhu cầu nhập khẩu lơng thực trên thị trờng thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng
(giá xuất khẩu gạo bình quân tăng của nớc ta năm 2007 tăng trên 15% so với năm
2006) kéo theo nhu cầu về lơng thực trong nớc cho xuất khẩu tăng, Trong khi đó,
nguồn cung trong nớc do tác động của thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp. Tất
cả các yếu tố nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số hàng hoá và dịch vụ
nhất là lơng thực, thực phẩm tăng theo.
8
- Lạm phát chi phí đẩy : Giá nguyên liệu, nhiên liệu (đặc biệt là xăng dầu, các sản
phẩm hoá dầu, thép và phôi thép ) trên thế giới những năm gần đây tăng mạnh.
Trong đièu kiện nền kinh tế nớc ta phụ
thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩu
chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu
nhập tăng làm giá thị trờng trong nớc
nhiên liệu và các thiết bị công nghệ tăng,
thu nhập dân c và ngời thân từ nớc ngoài
gửi về không đợc tính vào thu nhập quốc
nội (GDP) tăng, làm xuất hiện trong bộ
phận dân c những nhu cầu mới cao hơn.
Đặc biệt nhu cầu nhập khẩu lơng thực trên
thị trờng tăng ( năm 2007 tăng so với năm

2006 là 15%)
Lạm phát liên tục vọt cao trong nửa đầu của năm rồi lại về âm vào
những tháng cuối năm, tốc độ tăng chỉ số tiêu dùng (CPI) năm 2008 trở
thành nỗi lo Trái dấu: Lạm phát (+) và suy giảm (-)
9
Trong khoảng 8 tháng đầu năm 2008, biểu đồ CPI tạo thành những
đờng tốc độ đứng, trồi lên, sụt xuống kế tiếp nhau. Chỉ số giá tăng 2,38 %
đã báo hiệu một năm đầy sóng gió với lạm phát cao. Chỉ số tiêu dùng
tháng 2/2008 đạt mức 3,565 so với tháng trớc, thời gian này giá gạo xuất
khẩu của Việt Nam tăng lên mạnh mẽ, gây hiện tợng t thơng tranh mua và
đẩy giá lên cao.
Tháng 7/2007 quá trình hãm phanh giá xăng tiếp tục tăng, dầu thế
giới đạt mức kỷ lục 147 USD vào ngày 11/07/2008, 10 ngày sau giá xăng
A92 tăng 30% và lên mức 19.000đ (VNĐ)/lít vào ngày 21/07/2008
Mức tăng của nhiên liệu kéo theo đó là sự tăng giá của hàng loạt sản
phẩm: rau xanh, thực phẩm cha chế biến Tiếp theo là giá phôi thép thế
giới từ 600 700 USD/ tấn những tháng đầu năm đã lên đỉnh cao khoảng
1.150 1.200 USD/ tấn , giá thép trong nớc cũng tăng lên đến 19 20
triệu đồng/ tấn, giá xi măn trên thị trờng cũng tăng lên 80.000
90.000đồng/bao
CPI cũng đẩy lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thơng
10
mại tăng liên tục, có thời điểm vuợt trên 18 19%, đối với huy động tiền
gửi và 21- 24% với cho vay. Bình quân mức tăng CPI thời kỳ này đạt
2,48%/ tháng, dù đã đợc điều chỉnh bởi các nhóm giải pháp kiêm fhcế lạm
phát của chính phủ.
.

Một số doanh nghiệp ngành tháp đã phải giãn công lao động. Một số
nhà máy cho công nhân nghỉ việc tạm thời, một số Doanh nghiệp lớn nh

FDI sa thải số lợng lao động lớn, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào
tình trạng phá sản
Năm 2008 khép lại với mức lạm phát kỷ lục 19,89% - nếu so với
tháng 12/2007 và xấp xỉ 23% - nếu so với giá tiêu dùng bình quân của
năm 2007
* Tình hình lạm phát hiện tại của thế giới
Tình hình lạm phát trên thế giới những năm gần đây có những biến động hết
sức mạnh mẽ. Gần nh có thể nói cả thế giới sống trong lạm phát. Chúng ta
11
cùng đi sâu hơn để thấy rõ tình hình lạm phát trên thế giới có những diễn
biến phức tạp nh thế nào. Cụ thể hơn ta cùng xem xét đến sự khủng hoảng
của nền kinh tế của một số nớc thuộc nhóm G 20:
NGA
Kinh tế Nga đang nếm trải một hệ quả của giá dầu hạ.Thị trờng chứng
khoán Nga sụt điểm trong nhiều tháng và ngân hàng trung ơng đã chi hàng
tỷ đôla nhằm hỗ trợ cho đồng Rup đang mất giá. Bất ổn xã hoọi nổ ra tại
Vladivostok , trong khi cuộc khủng hoảng tài chính đã giảm 66% kho tài sản
của 10 tỷ phú Nga. Các dự án đầu t nớc ngoài cũng bị ảnh hởng do doanh
nghiệp nhà nớc bị doạ dẫm các công ty nớc ngoài ép họ chuyển các dự án
đầu t.
NHậT BảN
Lạm phát cũng đã bắt đầu xuất hiện ở Nhật Bản, đất nớc xa nay vốn
chỉ biết tới giảm phát. Tháng 2/2008, lạm phát của Nhật Bản là 1%, cao nhất
trong nhiều thập kỷ trở lại đây. Nhật Bản nh bị ảnh hởng nhiều do nhu cầu
về các sản phẩm điện tử và xe hơi giảm mạnh trên toàn cầu. Ngời tiêu dùng
cũng giảm mua sắm do thất nghiệp tăng. Nền kinh tế sụt 3,3% trong ba
tháng cuối năm 2008, phản ánh mức tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng dầu
mỏ thập niên 1970. Xuất khẩu của Nhật vào tháng 1 giảm 45,7%, mức thấp
nhất trong 10 năm qua.
ấn độ

tăng trởng kinh tế thấp hơn dự kiến trong 3 tháng cuối năm 2008.
GDP tăng 5,3% trong giai đoạn quí 4/2008 so với 7,6% trong quí 3 và trong
cùng kỳ năm 2007.
nông nghiệp vốn chiếm 20% kinh tế là một trong những khu vực tăng trởng
giảm.
12
TRUNG QUốC
Tại Trung Quốc, các cơ quan chứa năng cũng hết sức lo ngại về tỷ lệ
lạm phát ở mức trên 7%, ngang với mức ở Ân Độ. Trung Quốc đã phải áp
dụng các biện pháp kiềm chế giá cả. Xuất khẩu Trung Quốc bị ảnh hởng
mạnh do nhu cầu thế giới giảm với hàng triệu ngời phải về quê do các nhà
máy vốn tuyển dụng họ bị đóng cửa. Đồng thời, việc Trung Quốc bớt nhập
khẩu nguyên vật liệu dã gây phản ứng dây chuyền với các quốc gia xuất
khẩu. Điều này làm tiêu tan hy vọng rằng các thị trờng tiêu tan hy vọng rằng
các thị trờng mới nổi lên có thể cứu cánh cho đà chững lại của nền kinh tế
thế giới. Tỷ lệ lạm phát tại nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới cũng đang ở mức
báo động là 4%.
kinh tế mỹ
Lạm phát tăng cao cũng phải kể đến sự ảnh hởng của nền kinh tế chủ
chốt của thế giới -đó là Mỹ. Tình hình kinh tế Mỹ hiện tại cũng là nguyên
nhân khiến lạm phát tăng cao. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu khởi đầu từ
Mỹdo khủng hoảng tín dụng từ cho vay mua nhà trả góp và nợ xấu. Ngân
hàng trung ơng cắt giảm lãi suất gần mức 0% nhằm tạo thêm hoạt động từ
cho thị trờng tín dụng. Tân chủ tịch Ngân hàng Trung ơng tuyên bố làm việc
với đối tác khu vực t nhân để cải thiện tình hình tài chính của các ngân hàng
có nợ xấu. Tổng thống Barack Obamađã ký thành luật một kế hoạch kinh tế
trị giá 787 tỷ đôla nhng các vấn đề kinh tế theo nghĩa rộng vẫn không mấy
sáng sủa với thất nghiệp ở mức cao nhất kể từ năm 1992.
vơng quốc anh
Quỹ tiền tệ Quốc tế dự báo kinh tế anh sẽ phát triển âm ở mức cao

nhất trong số các nớc tiên tiến trong năm 2009, với nền kinh tế dự đoán sụt
giảm 2,8%. Ngân hàng Anh đã cắt giảm xuống còn 0,5% và 2 triệu ngời thất
nghiệp là mức cao nhất từ năm 1997. Khó khăn trong lĩnh vực ngân hàng
13
khiến chính phủ phải ứng cứu một loạt tổ chức tài chính lớn nhất, và chính
phủ nắm 68% cổ phần.
đức
nền kinh tế Đức chiếm khoảng 1/3 sản lợng chung của khu vực dùng
Euro và nền kinh tế quốc gia này ảm đạm trong năm 2008. nền kinh tế tăng
trởng âm 2,25% trong năm 2009, là mức kém nhất kể từ thời kì chiến tranh
thế giới lần thứ 2, tin này gây sốc cho nhiều ngời Đức, vốn tự hào về năng
lực tài chính,không giống nh ngời Anh và Mỹ, nơi ngời dân sống dựa vào tín
dụng. tuy nhiên nền kinh tế Đức dựa nhiều vào xuất khẩu bị ảnh hởng do
nhu cầu của các quốc gia khác giảm sự phát triển toàn cầu chậm lại.
italy
là nền kinh tế lớn thứ 3 trong khu vực dùng đồng Euro, là một trong
những nớc đầu tiên bị suy thoái. Các nền kinh tế đã phát triển âm trong 3 quí
liên tục, với quý 4/2008 suy giảm 1,8% và 2 quý trớc đó bị giảm 0,5% và
0,4%. Trong tháng 11, chính phủ đã thông qua gói kinh tế 80 tỷ euro bao
gồm giảm thuế cho các gia đình nghèo cũng nh cho các công trình công
cộng và hỗ trợ cho những ngời mua nhà gặp khó khăn
ý là nớc có tỷ lẹ nợ nần cao thứ 3 thế giới, với dự kiến nợ tăng 110% GDP
trong năm 2008
PHáP
không giống nh hầu hết các quốc gia thuộc g20,pháp đã chứng kiến
các vụ gây bất ổn do bị ảnh hởng của suy thoái toàn cầu. tháng 1/2008, hàng
triệu ngời lao động pháp trong lĩnh vực công cộng và t nhân đã đình công để
phản đối cách chính phủ đối phó với khủng hoảng kinh tế. chính phủ chỉ chi
26 tỷ đôla cho kế hoạch kích thích kinh tế tăng trởng. pháp bị thâm hụt mậu
dịch lên đến 55,7 tỷ euro trong năm 2008

14
ả rập saudi
vơng quốc này là quốc gia duy nhất trong khối g20 hiện là thành
viên của các nớc xuất khẩu dầu opec. suy thoái toàn cầu làm cho giá dầu
giảm và hạ mặc dù opec tiếp tục cắt sản lợng. ả rập saudi và các nớc láng
giềng bị thâm hụt tài chính 3,1% gdp trong năm 2009, thặng d tài chính bị
sụt giảm trong năm 2008
liên minh châu âu
16 trong số 27 quốc gia trong Liên Hiệp Âu Châu dung đồng euro nh
tiền tệ chính. thực trạng kinh tế từng nớc khác nhau nhng kinh tế khu vực
dùng đồng euro nói chung bị suy thoái kể từ tháng 9/2008, sụt 1,9% vào năm
2009. tỷ lệ thất nghiệp dự kiến vợt quá 10% vào năm 2010,tăng từ mức
7,5% trong năm 2008. lãi suất chính của ngân hàng trung ơng châu âu là
2%,mức thấp nhất từ tháng 12/2005
V. CáC GIảI PHáP KIểM CHế LạM PHáT
những tác động của lạm phát tới nền kinh tế rất nặng nề, làm cho nền
kinh tế không thể phát triển đợc. Vì vậy chúng ta phải kết hợp đồng bộ các
chính sách về tiền tệ với chính sách tài khoá và chính sách tỷ giá để nâng cao
hiệu quả đầu t của kinh tế nhà nơc, giảm bớt sức ép của chính sách tiền tệ
đến hoạt động của các ngân hàng thơng mại và doanh nghiệp, bảo đảm các
doanh nghiệp có nguồn tín dụng để mở rộng đầu t, làm cho việc chống lạm
phát không ảnh hởng nhiều đến tăng trởng bà việc làm.
Thứ nhất : thắt chặt tiền tệ
- Các biện pháp dành cho chính sách thắt chặt tiền tệ hiện nay cần phải áp
dụng một cách linh hoạt. Xuất phát từ nhận định lạm phát thờng xuất hiện
15
khi lợng tiền trong lu thông tăng lên, chúng ta cần hạn chế mức tăng tín
dụng. Đồng thời quy định dự trữ bắt buộc hợp lý để vừa đảm bảo an toàn hệ
thống đồng thời nâng cao đợc khả năng thanh khoản trong hoạt động ngân
hàng. Thêm vào đó là việc phát hành tín phiếu và phân hạn mức cho các

ngân hàng thơng mại để rút bớt tiền khỏi lu thông.
Thứ hai : thực hiện chính sách tài khoá
- Cần phải thực hiện từng bớc kế hoặch giảm thâm hụt để tiến tới cân bằng
ngân sách, vì đây là tiêu chí vĩ mô quan trọng. Thắt chặt chi tiêu của chính
phủ, kiểm soát chặt chẽ đầu t công và đầu t cảu các doanh nghiệp Nhà nớc,
giảm mạnh chi phí hành chính trong các cơ quan Nhà nớc nhằm giảm bớt
sức ép về cầu nhất là các loại cầu không tạo ra hiệu quả. Với các dự án, cần
loại bỏ những dự án đầu t kém hiệu quả, thắt chặt những khoản chi cha thực
sự cha cần thiết nhng tạo mọi điều kiện cho đầu t t nhân và đầu t nớc ngoài
để thúc đẩy tăng trởng.
Thứ ba: sử dụng công cụ tỷ giá
- Nên điều chỉnh tăng nhẹ VNĐ so với USD, điều này cũng phù hợp với
việc đồng đô la Mỹ liên tục bị giảm giá so với các đồng tiền khác. Tăng nhẹ
giá trị VNĐ tuy có ảnh hởng đến xuất khẩu nhng không quá lớn. Tăng giá
VNĐ sẽ làm giảm giá hàng nhập khẩu giảm, tăng nguồn cung, có tác dụng
giảm mức tăng giá trên thị trờng nội địa nhất là trong điều kiện nhập khẩu
hiện chiếm tỷ lệ cao trong GDP của nớc ta. Đồng thời tăng giá VNĐ cũng
góp phần kìm giữ giá lơng thực hiện đang tăng cao và có khả năng còn tiếp
tục tăng trớc nhu cầu của thị trờng thế giới.
Thứ t: thực hiện chính sách tiết kiệm giảm tiêu dùng
- Tăng lãi suất để khuyến khích ngời gửi tiền. Biện pháp này thờng đợc
áp dụng trong trờng hợp lạm phát cao và có tác động tức thời.
16
- Trong điều kiện nền kinh tế mở, sự can thiệp vào tỷ giá nhằm điều
chỉnh tỷ giá dần dần theo mức độ lạm phát nhằm giảm cầu do tác
động vào nhu cầu xuất khẩu
học viện ngân hàng
Khoa: Tài chính Ngân hàng
*******
Bài thảo luận

1. Thực trạng lạm phát của thế giới và việt nam hiện nay
2. Sử dụng công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam và thế giới
3. Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Thơng mại
17
4. ThÞ trêng tr¸i phiÕu, cæ phiÕu.
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×