Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

2.phân loại các chất điện li pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.99 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Bài soạn: Tiết 3: Bài 2 - Phân loại các chất điện li
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Hiểu được :
− Khái niệm về độ điện li, hằng số điện li.
− Chất điện li mạnh, chất điện li yếu và cân bằng điện li, ảnh hưởng của sự pha
loãng đến độ điện li.
2. Về kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm để phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
− Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
− Giải được một số bài tập có nội dung liên quan.
3. Tình cảm, thái độ
Tin tưởng vào thực nghiệm bằng thực nghiệm có thể khám phá được thế giới vi
mô.
4. Trọng tâm
− Phân biệt được chất điện li mạnh, yếu dựa vào độ điện li (α)
− Áp dụng độ điện li (α) trong cân bằng điện li
II.  Chuẩn bị
GV : Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch. Dung dịch HCl 0,1M
và CH
3
COOH 0,1M.
III. Phương pháp giảng dạy
Đàm thoại – Nêu vấn đề
IV-Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Chất điện li là gì? Nêu cơ chế của sự điện li đối với phân tử HCl và NaCl.
3. Bài mới:
Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1
GV giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí
nghiệm
- Mời 1 HS thao tác thí nghiệm trên bàn
GV
- Các HS khác quan sát, nhận xét và
giải thích.
I. Độ điện li
1. Thí nghiệm:
(SGK)
Nhận xét: Với dung dịch HCl bóng đèn
sáng rõ hơn so với dung dịch CH
3
COOH
→ HCl phân li mạnh hơn CH
3
COOH .
Điều đó chứng tỏ nồng độ ion trong
dung dịch HCl lớn hơn trong dung dịch
CH
3
COOH. Do đó HCl phân li mạnh hơn
Hoạt động 2
GV đặt vấn đề : Để chỉ mức độ phân li
của chất điện li người ta dùng đại lượng
độ điện li.
GV viết biểu thức độ điện li lên bảng và
giải thích các đại lượng.
Yêu cầu HS nêu khái niệm độ điện li.
HS: Độ điện li α của một chất điện li là

tỉ số của số phân tử phân li ra ion (n) và
tổng số phân tử hoà tan (n
o
)
GV lấy ví dụ.
GV: Dựa vào mức độ điện li ra các ion
của các chất điện li khác nhau, người ta
chia các chất điện li thành chất điện li
mạnh, chất điện li yếu.
Hoạt động 3
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
cho biết : Thế nào là chất điện li mạnh ?
Chất điện li mạnh có độ điện li bằng
bao nhiêu?
HS : Phát biểu định nghĩa: Chất điện li
mạnh là chất khi tan trong nước, các
phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
GV: Cho HS lấy các thí dụ về axit
mạnh, bazơ mạnh, các muối tan.
Dùng mũi tên một chiều chỉ chiều điện
li và đó là sự điện li hoàn toàn.
Yêu cầu HS viết phương trình điện li
của một số chất điện li mạnh Na
2
CO
3
,
KNO
3
, MgCl

2

.
HS: Viết PT
CH
3
COOH
KL : Các chất khác nhau có khả năng
phân li khác nhau.
2. Độ điện li
a – Khái niệm
α =
o
n
n
với
Độ điện li α có thể có các giá trị nằm
trong khoảng : 0 ≤ α ≤1.
Nếu α = 0: chất không điện li.
Nếu α = 1: chất điện li hoàn toàn
b - VD:
Hoà tan 100 phân tử chất tan A trong nớc
có 85 phân tử chất đó phân li thành ion.
Hỏi độ điện li chất đó bằng bao nhiêu ?
α =
85
100
= 0,85 hay α = 85%
II. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
1. Chất điện li mạnh

- Định nghĩa: (SGK)
- Các chất điện li mạnh là chất có độ điện
li α = 1. Đó là:
- Các axit mạnh
- Các bazơ mạnh
- Hầu hết các muối
VD: HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
NaOH → Na
+
+ OH
-
NaCl → Na
+
+ Cl
-
Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO
3
2-

0,1M 0,2M 0,1M
KNO
3
→ K
+
+ NO
3
-
0,1M 0,1M 0,1M
MgCl
2
→ Mg
2+
+ 2Cl
-
0,05M 0,05M 0,1M
Tính nồng độ ion Na
+
và CO
3
2 -
trong
α: Độ điện li
n : Số phân tử phân li thành ion
n
0
: Số phân tử chất đó hoà tan
GV : Dựa vào phương trình điện li có
thể tính được nồng độ của các ion có
trong dd . Yêu cầu HS tính nồng độ các

ion trong dung dịch: Na
2
CO
3
0,1M,
KNO
3
0,1M ; MgCl
2
0,05M
Hoạt động 4
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
cho biết thế nào là chất điện li yếu, độ
điện li α bằng bao nhiêu ? lấy VD và
viết PT điện li?
HS: Chất điện li yếu là chất khi tan
trong nước chỉ có một phần số phân tử
hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung
dịch.
GV chú ý: Trong phương trình điện li
dùng mũi tên
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
, cho biết đó là quá
trình thuận nghịch .
Lưu ý: Những chất điện li mạnh phân li
nhiều nấc thì chỉ điện li mạnh ở nấc thứ
nhất.
GV yêu cầu viết phương trình điện li

của một số chất điện li yếu : H
2
S,
Fe(OH)
3

GV : Sự điện li của chất điện li yếu có
đầy đủ những đặc trưng của quá trình
thuận nghịch. Vậy đặc trưng của quá
trình thuận nghịch là gì ?
HS : -Quá trình thuận nghịch sẽ đạt tới
trạng thái cân bằng , đó là cân bằng
động .
-Cân bằng tuân theo nguyên lý
LơSatơliê
GV: Vậy cân bằng điện li là gì ?
HS: -Khi quá trình điện li của chất điện
li đạt đến trạng thái cân bằng gọi là cân
dung dịch Na
2
CO
3
0,1M?
Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO

3
2
Theo phương trình điện li :
2 3
Na CO
Na
n 2n
+
=
= 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
2
2 3
3
Na CO
CO
n n

=
= 0,1 (mol)
2. Chất điện li yếu
- ĐN: SGK
- Độ điện li: 0 < α < 1.
Chất điện li yếu là :
+ Các axit yếu : CH
3
COOH, H
2
S,
H
2

CO
3

+ Các bazơ yếu : Fe(OH)
3
, Mg(OH)
2
.
+ Một số muối ít tan
Ví dụ :
CH
3
COOH
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
H
+
+ CH
3
COO
-
NH
4
OH
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
NH
4
+
+ OH

-

a. Cân bằng điện li :
VD:
CH
3
COOH
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
CH
3
COO
-
+ H
+
Hằng số
][
]][[
3
3
COOHCH
COOCHH
K
−+
=
- K là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ.
 Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng
tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e
bằng điện li .
- Cân bằng điện li cũng là cân bằng

động, tuân theo nguyên lý Lơsatơliê
GV: - Viết biểu thức tính hằng số điện li
của CH
3
COOH ?
- K phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
GV: Khi pha loãng dung dịch thì độ
điện li biến đổi như thế nào? Tại sao?
HS: Khi pha loãng dung dịch quá trình
điện li xảy ra dễ dàng hơn, độ điện li
tăng. Do khi pha loãng, các ion dương
và âm của chất điện li dời xa nhau hơn,
ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo
lại phân tử, trong khi đó sự pha loãng
không cản trở đến sự điện li của các
phân tử.

b. Sự pha loãng và độ điện li
Khi pha loãng dung dịch quá trình điện li
xảy ra dễ dàng hơn, độ điện li tăng.
VD: SGK
V. Củng cố bài học.
- Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài
- Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học

×