TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
BÀI BÁO CÁO MÔN ĐỒ ÁN 1
GVHD: Lê Việt Tiến
Nhóm Sinh viên thực hiện:
Ngô Minh Cương
Trần Xuân Đường
Trần Hồng Giang
Nguyễn Duy Khôi
Đồng Hữu Tuyên
Trần Viết Trung
Đặng Văn Sơn
Nội dung thực hiện: Thiết kế mạch thu
FM
MỤC LỤC
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 1 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
LỜI NÓI ĐÂU
Trong xu thế xã hội hóa ngày càng phát triển công nghệ số hóa các thiết bị ngày
càng đa dạng, việc sử dụng thông tin tương tự cũng rất quan trọng các thiết bị vẫn
dùng công ngệ này. Và việc thu phát FM vẫn còn quan trọng rất nhiều trong đời
sống. Vì vậy chúng em chọn đề tài mạch thu FM cho thấy tầm quan trong của thu
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 2 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
phát FM. Nó được ứng dụng truyền thanh truyền hinh.vv Trong phần này chúng
em tìm hiểu phần thu FM. Trong thời gian qua được sự giúp đỡ của thầy LÊ VIỆT
TIẾN giúp chúng em hoàn thành đồ án này.
Bài làm còn nhiều thiếu sót.Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CỦA GIẢI ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ
Các thành phần của tần số âm tần.
Khi ta nói, khi phát ra âm thanh tín hiệu này rất phức tạp và có nhiều biến
đổi liên tục tại một thời điểm các dạng sóng có thể xuất hiện như hình 1 bên dưới
Hình1.
Các dạng sóng nhìn phức tạp tuy nhiên chúng ta có thể biểu diễn chúng bằng
nhiều cách cộng các tín hiệu hình sin với nhau.
Để ghi lại tín hiệu thông tin ta có 3 phương pháp:
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 3 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Đầu tiên là thể hiện dạng sóng ban đầu như hình 1.
Thứ 2 đó là lập danh sách của tất cả các sóng thành phần chứa trong các
sóng phức tạp điều này được gọi là thành phần hoặc các tần số thành phần được thể
hiện trong hình 2.
Hình 2
Thứ 3 đó là biểu thị tất cả các thông tin trên cùng một sơ đồ như biểu đồ thể
hiện phổ của tần số. Đó là biểu đố của biên độ và tần số. Mỗi đường thẳng đứng và
độ dài của nó thể hiện cho mỗi tần số khác nhau.
Biên độ của sóng sin được thể hiện ở hình 3. Gần như tất cả các thông tin.
Gần như tất cả các thông tin âm lượng của tiếng nói nằm trong dải tần từ 300KHz
tới 340KHz.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 4 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Hình 3.
Mặc dù máy Oscilloscope chỉ thể hiện dạng sóng phức tạp ban đầu. Điều
quan trọng là chúng ta nhớ rằng ta đang chia các tần số biên độ pha với các nhóm
sóng sin khác nhau.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 5 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Chương II: MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC ĐƠN GIẢN.
Dải âm thanh phát ra của mỗi người là khác nhau. Chúng ta phải tin thông
tin có khả năng vượt qua một số hệ thống thông tin liên lạc.
Bất kỳ hệ thống thông tin liên lạc nào cũng bao gồm: máy phát, đường dây
thông tin, máy thu. Và trong trường hợp tiếng nói điều này đạt được bởi chiều dài
dây cáp với micro và một bộ khuếch đại ở đầu ra và đầu kia có loa nối với một bộ
khuếch đại khác.
Hình 4.
Hệ thống thông tin liên lạc vô tuyến được sử dụng khi nó truyền khoảng
cách dài hoặc khi gửi yêu cầu tín hiệu tới nhiều đích trong cùng một thời gian. Nột
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 6 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
trong những hệ thống khác đó là điều chế tần số trong đó các tín hiệu thông tin
được sử dụng để điều khiển tần số của sóng mang. Những cách làm này hiệu quả
như nhau trong một số trường hợp nó tốt hơn điều chế biên độ.
Tần số sóng mang được thực hiện trong việc tăng tín hiệu điện áp trong tín
hiệu thông tin cũng như việc giảm trong tần số. Biên độ của tín hiệu thông tin lớn,
ngoài ra tần số của tín hiệu sóng mang được dịch chuyển từ điểm bắt đầu. Tần số
của tín hiệu thông tin là yếu tố xác định sự thay đổi của tần số thứ hai là bao nhiêu
lần.
Hình 5.
Trong hình 5 quá trình điều chế không ảnh hưởng tới biên độ.
1.Ưu nhược điểm của FM.
1.1. Ưu điểm của FM.
Có 3 lợi thế của điều chế tần số trong hệ thống thông tin liên lạc.
+ Trong phần cuối ta nhìn đó là thông tin tín hiệu điều khiển tần số của sóng
mang nhưng không ảnh hưởng tới biên độ của nó. Bây giờ khi phát thì sẽ bị ảnh
hưởng bởi nhiễu điện , tín hiệu nhiễu sẽ chồng lên tín hiệu phát. Được thể hiện ở
hình 6 bên dưới.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 7 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Nhiễu điện làm thay đổi biên độ nhưng không thay đổi tần số của tín hiệu
Hình 6.
Trong hệ thống AM giải điều chế được xây dựng để đáp ứng những thay đổi
trong biên độ của tín hệu thu, nhưng trong thu FM giải điều chế chỉ là thay đổi tần
số và bỏ qua những thay đổi của biên độ. Nhiễu điện có ít hoặc không ảnh hưởng
trong hệ thống thông tin liên lạc FM.
+ Dải tần của tín hiệu FM rất rộng so với truyền AM. Điển hình là tần số của
băng tần quảng bá là 2500KHz. Điều này cho chất lượng âm thanh tốt hơn, như
vậy nhiễu tín hiệu âm thanh, âm nhạc sẽ tốt hơn nhiều nếu sử dụng việc điều chế
tần số.
+ Khi dải điều chế FM đang nhận được 1 tín hiệu FM. Theo sự biến thiên
trong tần số của tín hiệu đến và nó được khóa nhận tại cùng một thời điểm. Việc
khóa nhận của hai tín hiệu mạnh hơn và bỏ qua các tín hiệu khác cái này gọi là
máy phát và có nghĩa là chúng ta có thể nghe FM trên đài phát thanh mà không có
sự giao thoa từ các đài khác.
1.2. Nhược điểm của FM.
FM là truyền tải băng thông rộng. Với băng tần trung bình khoảng 550khz
đến 1600KHz và một số ít lớn hơn 1MHz. Nếu chúng ta cố sử dụng FM bằng cách
sử dụng băng tần 2500KHz cho mỗi trạm điều đó có nghĩa không nhiều hơn bốn
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 8 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
trạm có thể cung cấp. Băng thông sóng này buộc ta phải sử dụng tần số sóng mang
cao hơn thường là trong băng tần VHF, băng thông của nó từ 85MHz đến
110MHz. Đây là chiều rộng của dải 25MHz và sẽ chia thành nhều trạm hơn.
1.3. Băng thông của tín hiệu FM.
Quá trình điều chế tần số sinh ra một số lượng lớn các biên tần (tần số phụ).
Về mặt lý thuyết, các dỉa biên rộng với mức công suất thấp và sẽ thấp hơn khi mà
di chuyển ra khỏi tần số sóng mang tần số băng thồn là 250KHz được lựa chọn
đảm bảo một giá trị thấp cả sự biến dạng trong tín hiệu nhận được trong khi cho
phép nhiều trạm phát trong dải phát thanh VHF. Tín hiệu liên lạc cái mà không yêu
cầu chất lượng cao có thể liên kết với nhiều trạm phát sóng , một băng thông hẹp
để cho phép truyền nhiều hơn tần số được phân bổ. Thông tin liên lạc biến thiên
dung cho các tàu để vận chuyển thông tin ví dụ như chỉ sử dụng một băng thông
25KHz nhưng việc này chỉ dung cho các đài nói và chất lượng không quan trọng.
Những băng thông không có mối liện hệ với tần số của tín hieeujt thông
hoặc có sai lệch tần số hoặc bất kỳ điều gì khác. FM sẽ không giống AM ở điểm
này.
1.4. Giải điều chế tín hiệu FM
Máy thu FM rất giống máy thu AM. Trong giải điều chế việc nhất là phải
tách thông tin tín hiệu quan trọng hơn việc điều chế biên độ sóng.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 9 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Hình 15.
Yêu cầu chủ yếu của việc giải điều chế FM là chuyển sự thay đổi của tần số
sang thay đổi của điện áp với lương biến dạng tối thiểu.
Để đạt được điều này nó nên có các đặc tính điện áp lý tưởng/tần số tuyến
tính, tương tự như những gì thể hiện ở hình 16.
Hình 16. Bộ giải điều chế còn được gọi là bộ chọn lọc hay bộ tách sóng
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 10 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Một vài mạch điện thiết kế có điện áp lý tưởng/ tần số tuyens tính được chấp
nhận và chúng ta đi xem xét 5 loại phổ biến. Trong mỗi trường hợp đều có những
đặc điểm chính:
Cách để đổi tín hiệu FM sang tín hiệu AM.
Cách để xác định lượng biến dạng trong tín hiệu đầu ra.
Cách để loại bỏ tín hiệu nhiễu.
1.5. Tách pha.
Đây là việc đơn giản nhất của giải điều chế, nhưng việc này có một số hạn
chế. Một mạch song song đó là mạch cộng hưởng lệch để mang sóng mang đến
những đặc trưng bên trái.
Hình 17.
Trong hình 17 ở trên chúng ta có thể nhìn thấy biên độ của tín hiệu đầu ra sẽ
tăng hoạc giảm theo sự thay đổi của tần số. Ví dụ, nếu tần số của tín hiệu vào tăng
thì biên dọ sẽ tăng, điểm điều khiển di chuyển về phía bên phải trên biểu đồ. Đây
là nguyên nhân tăng trong biên độ của tín hiệu đầu ra. Do đó kết quả của tín hiệu
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 11 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
FM trong điều chế biên độ tại đầu ra rất đơn giản. Trong hình 18 bên dưới thể hiện
sơ đồ mạch điện của mạch tách sóng cộng hưởng lệch.
Hình 18
Nếu cho nó trong vùng đánh thủng thì hoạt động của nó rất rõ ràng. Tín hiệu
FM vào được đưa tới cực B của transistor và bên trong thì các mạch cộng hưởng
lệch kết nối với nhau mà ta đã gặp ở phía trước. Trong thực tế nó cũng ảnh hưởng
bởi các cuộc dây khác, cuộn dây mà hoạt động như máy phát thứ hai. Tín hiệu tại
điểm kết nối của transistor bao gồm các thành phần điều chế biên độ, cái mà sẽ qua
diode tách sóng. Trong hình 18 khi diode dẫn tín hiệu đặt vào trong cực dương
anot là điện áp đỉnh của tụ điện. Khi điện áp giảm xuống dưới điện áp của tụ điện
thì diode không còn dẫn và điện áp trên của tụ điện bị dò rỉ cho tới khi tín hiệu vào
có thể vào bộ chuyển đổi.
Tín hiệu ra qua bộ lọc thông thấp/khối khuếch đại. Thành phần một chiều
không mong muốn được loại bỏ và bộ lọc thông thấp sẽ loại bỏ các nhiễu tại tần số
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 12 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
trung tần. Một bất lợi đó là trong tín nhiễu tăng đột biến sẽ đi qua diode tách sóng
và xuất hiện ở đầu ra. Chúng ta sẽ phải tránh vấn đề này, đó là phải loại bỏ nhiễu
AM trước khi đưa vào giải điều chế. Ta làm điều này với mạch giới hạn biên độ.
1.6. Bộ tách Bộ tách sóng sử dụng vòng khóa pha.
Đây là một bộ giải điều chế sử dụng mạch so sánh pha. Nó là một bộ giải điều
chế rất tốt và có ưu điểm là nó có sẵn, như là một mạch tích hợp khép kín như vậy
không cần thiết lập - bạn cắm nó vào và nó hoạt động. Với những lý do đó nó
thường được sử dụng trong thu phát sóng quảng bá. Nó có mức độ méo tín hiệu rất
thấp, gần như không bị ảnh hưởng của nhiễu và bị biến dạng rất ít.
Hình 22.
Có thể lúc đầu toàn bộ hoạt động của mạch dường như là vô nghĩa. Chúng
ta có thể thấy trong hình 22 có một bộ dao động điều khiển điện áp (VCO). Điên
áp một chiều từ đầu ra của mạch lọc thông thấp được kiểm soát bởi tần số của bộ
dao động VCO. Ngay sau đó điện áp 1 chiều tiếp tục giữ cho dao động chạy ở cùng
1 tần số với tín hiệu gốc và lệch pha 1 góc 90 độ. Câu hỏi được đặt ra là lý do tại
sao chúng ta muốn các dao động chạy ở cùng một tần số và lệch pha 1 góc 90 độ.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 13 -
Tín hiệu FM vào
Mạch
so pha
Lọc thông
thấp
Bộ tạo dao
động điều
khiển điện áp
Tín hiệu âm
thanh ra
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Và nếu chúng ta đã làm, sau đó tại sao bạn không thêm vào một mạch chuyển đổi
pha ở đầu vào để đổi góc lệch pha 90 độ. Câu trả lời có thể được nhìn thấy bằng
cách tưởng tượng những gì sẽ xảy ra khi thay đổi tần số đầu vào - như với một tín
hiệu FM. Nếu tần số đầu vào tăng hoặc giảm, tần số VCO được tạo ra để tuân theo
nó. Để làm điều này, điều khiển điện áp đầu vào phải tăng hoặc giảm. Đó là những
thay đổi cấp điện áp 1 chiều từ giải điều biến tín hiệu. Các tín hiệu AM sau đó đi
qua một bộ đệm tín hiệu để ngăn chặn bất kỳ hiệu ứng từ làm ảnh hưởng các VCO
và sau đó thông qua một bộ khuếch đại âm thanh nếu cần thiết. Đáp ứng tần số là
tuyến tính như trong hình 23
Hình 23.
1.7. Điều chỉnh VCO.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 14 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Để xem làm thế nào VCO được thực tế kiểm soát, chúng ta hãy cho rằng nó
đang chạy ở cùng một tần số như là một tín hiệu đầu vào không điều chế. Dạng
sóng được biểu diễn như hình 24.
Hình 24.
Tín hiệu đầu vào được chuyển đổi thành một sóng vuông, cùng với đầu ra
VCO tạo ra 2 đầu vào đến một cổng OR. Hãy nhớ rằng cổng OR cho một đầu ra
bằng 1 khi hai đầu vào là khác nhau về giá trị và đầu ra bằng 0 khi nó giống nhau.
Hình 24 cho thấy tình trạng khi đầu vào FM là ở tần số sóng mang chưa điều chế
và đầu ra VCO là ở cùng một tần số và lệch pha 1 góc 90 độ. Quy định một đầu ra
của cổng OR với một tỷ lệ đóng – mở của sự thống nhất và điện áp trung bình tại
đầu ra của một nửa giá trị đỉnh. Bây giờ chúng ta hãy giả sử rằng các tín hiệu FM ở
đầu vào giảm tần số (hình 25). Giai đoạn xung vuông của tín hiệu FM được tăng
lên và mức điện áp trung bình bị giảm xuống từ cổng OR. Tần số VCO sẽ giảm
cho tới khi tần số thích ứng của tín hiệu FM đến.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 15 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Hình 25.
Chương III. PHẦN THU
1. Chuyển đổi ngưỡng tần số.
1.1.Mạch ăng ten.
Tín hiệu này được đẩy lên bởi cuộn dây ăng ten nó điều chỉnh bởi bộ tụ cái mà
kết nối cuộn sơ cấp của cuộn dây ăngten L1.L1 hoạt động như bộ tự động truyền
và tín hiệu nối cuộn thứ cấp của L1 nạp đến cực B của transistor chuyển đổi
Q1(BF194) thông qua C1(10n). C22 là tụ tinh chỉnh của bộ mạch L1-C22.
1.2.Mạch tạo dao động.
Tụ tinh chỉnh được kết nối với cuộn sơ cấp của L4 đến mạch điều chỉnh dạng
sóng và tụ C20(470pf).C2 là tạo dao động tinh chỉnh. Cuộn thứ cấp của L4 nối với
cực C của Q1.phần sơ cấp của L4 cung cấp dạng sóng vào trong mạch phát này
thông qua C2(10n), tụ điện ghép.
1.3.transistor chuyển đổi.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 16 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Q1(BF194) là một mạch trộn tín hiệu nội R3(470),C3(47n) là mạch lọc
ghép.C3(47n) cản trở tín hiệu tần số nhiễu cung cấp từ +6.R1(390k) là một điện trở
định thiên chân B của Q1.dòng này giới hạn bởi R1(1k).Đầu ra của bộ chuyển đổi
là một giá trị nối đến cuộn thứ cấp của L7(IFT1),cuộn thứ cấp này cái mà điều
chỉnh đến tần số chung tâm(455khz) bởi tụ C17(2n7).đầu ra này đưa ra tới cục b
của Q2. các mức khuếch đại trung tần, đây là mạch khuếch đại 2 ngưỡng cân bằng
cung cấp đủ để khuếch đại.
2.Khuếch đại trung tần lần 1.
Q2(BF195c) hoạt động như bộ khuếch đại trung tâm lần 1.cực B của trasistor
Q2 được nối qua R5(68k) để tách sóng đầu ra. R6(100e) và C4(47n) là bộ lọc cách
ly từ +6v.cực B này phụ thuộc vào R4(220k) điện trở định thiên và mạch tách sóng
được cung cấp dòng bởi R5.dòng của bộ tách sóng là cân bằng để tín hiệu nhận đủ
lớn. dòng đi vào q2 tự động điều chỉnh để nhận tín hiệu này nó gọi là
AGC.C6(4.7/16) nó được sử dụng để định thiên cực B của AGC tự cách ly. Đầu ra
của Q2 có thể nối cuộn thues cấp của L8(IFT2), cuộn sơ cấp này điều chỉnh đến IF
bởi tụ C18(2n7).đầu ra này đối với cực B của Q3(BF195D).
3.Khuếch đại trung tần lần 2.
Q3(BF195c) hoạt động như mạch khuếch đại trung tần lần 2.cực B của Q3
được định thiên bởi R7(180k). C7(47n) được sử dụng chân 4 của L8(IFT2) ở cực
mass cho tín hiệu IF.cực C của Q3 được tới L9(IFT3).L9 bao gồm tụ 200pf nối
song song cuộn thứ cấp. đã đấu ra của Q3 được nối sẵn vào cuộn thứ cấp của L9,
cuộn tứ cấp cái mà điều chỉnh bởi tụ nội 200pf. R8(220e),C8(47n) bao gồm mạch
cách ly cho cực C của Q3. đầu ra của Q3 được nối với diode tách sóng D1(OA79).
4.Diode tách sóng.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 17 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Tín hiệu trung tần được điều chế từ cuộn thứ cấp của L9(IFT3) cung cấp đến
bộ tách sóng diode D1.D1 tách sóng từ tín hiệu IF và thành phần IF được lọc bởi
C8(22n), R9(680e)và C9(22n).R9 là điện trở tải của bộ tách sóng .Tín hiệu đã dược
tahcs sóng đưa đến phần điều chỉnh volume ở mạch khuếch đại đầu ra.nó cũng
được đưa đến mạch AGC được tạo ra từ R5(68k) và C6(4.7/16).
5. Điều chỉnh điện áp dao động.
BC 548 thứ 1 được dùng để tạo ra tín hiệu RF sin.15k pot dùng để thay đổi
tần số của RF khoảng tần số này là 100khz đến 1Mhz sau đó các cặp transistor
BC558/BC548 và BC558/BC548 được dùng để khuếch đại dao động RF này.
Dạng sóng sin RF được khuếch đại ở cực E của BC558/BC548 mang đến cực
RFO/P.Biên độ được đặt sẵn và có thể thay đổi ở đây có 2 tín hiệu “RFO/P”. Một
trực tiếp mang đến cực “RF carrier” của phần điều biên cân bằng. Tín hiệu RF thứ
2 có thể nối tại “RFI/P”.của bộ phận tách sóng.biến trở 10k dùng để thay đổi biên
độ của tín hiệu hình sin. Biên độ tín hiệu tín hiệu đầu ra thay đổi từ 0-10vpp.
6. Điều chế cân bằng.
IC 1496 sử dụng như bộ điều biên cân bằng.Tín hiệu điều biên được kết nối
tại chân 1 qua bộ đệm của transistor BC 548B.IC này có hai đầu vào khi nó làm
việc như bộ điều biên cân bằng. Đầu vào thứ 2 có thể nối tại chân 4 qua bộ đệm
transistor BC548B.Tín hiệu RF này được nối tại chân 8 nối qua tụ điện từ phần tạo
sóng RF sóng mang, đầu ra đã được điều biên có giá trị tại chân 12 và 6 của IC này
sau đó được điều biên bởi cặp transistor BC548B và BC548B. Đầu ra cuối cùng có
giá trị tại cực O/P. Điện trở được đặt 100k dùng để cân bằng tín hiệu sóng mang
khi điện trở đặt sẵn là 1k dùng để điều biên tín hiệu âm thanh đầu vào. Điện trở
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 18 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
được đặt sẵn dùng để điều chỉnh đầu ra ở mức 0 DC. Đầu ra là 2k2 được đặt để
thay đổi mức điều biên của tín hiệu.
CHƯƠNG IV
1.Tạo tín hiệu FM sử dụng bộ điều chế cảm kháng và giải điều chế sử dụng
PLL
1. Kết nối dây như sơ đồ CN1.
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 19 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
2. Lựa chọn dạng sóng từ công tắc để vị trí hình sin trong phần phát chức năng.
Kết nôi CRO channel-1 tại Sine O/P ( TP1.) CRO đặt triger channel-1.Điều chỉnh
biên độ sóng sin 1Vpp và tàn số âm thanh 1 KHz.
______Waveform (W1)
+ 0.5V
3. Đặt biên độ hình sin về zero. Kết nối CRO channel-2 tại module điều chế cảm
kháng FM O/P TP6 terminal. CRO đặt triger channel-2. Nó sẽ là 5Vpp, sóng 455
KHz. Đây là tín hiệu sóng mang FM.
_______Waveform (W2)
+2V
-2V 455KHz
4. Thay đổi biên độ sóng sin lên 1 Vpp và quan sát dạng sóng điều chế tần số tai
đầu ra TP6 t
_______Waveform (W3)
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 20 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
5. Kết nối TP6 vào I/P của bộ hạnh biên trong bộ thu FM tại TP1. Quan sát
biên dộ tín hiệu điều chế FM tại TP2.
6. Nối TP2 của bộ hạn biên vào đầu vào của bộ tách sóng PLL tại TP3.
kết nối TP4 vào mạch lọc thông thấp TP5
7. Quan sát tại TP6. Nó sẽ gải điều chế tín hiệu âm thanh. Nếu tín hiệu không ổn
định hãy thay đổi tần số trung tần của bộ điều chế cảm kháng
_______Waveform (W4)
8. Xem hiệu ứng của tín hiệu điều chế FM bằng cách thay đổibiên độ và tần số
âm thanh.
9. Thay đổi tần số sóng mang bằng biến trở (thay đổi từ 453KHz tới 457KHz)
và quan sát hiệu ứng
2. Điều chế và giải điều chế Fm âm thanh
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 21 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
Kết nối như hình CN2.
2. Nối Microphone vào ổ cắm Microphone trong bộ phát FM.
Kết nối loa tại khe cắm loa tại bộ thu FM.
3. Giữ bộ điều khiển volume ở vị trí giữa.
4. Nói vào mike và nghe âm thanh.
3.Tạo FM sử dụng bộ điều chế dung khángvà giải điều chế FM sử dụng bộ
tách sóng Quadrature
1. Kết nối nhe hình CN3.
2. Lựa chọn sóng sin từ phần phát. Nối CRO channel-1 vào TP1
Điều chỉnh biên độ sóng sin lên 1Vpp và tần số 1 KHz.
______Waveform (W1)
+ 0.5V
3. Đặt biên độ sin =0. Nối CRO channel-2 vào FM O/P TP9 . Nó sẽ hiển thị 5Vpp,
tần số 455 KHz. Đây là sóng mang FM.
_______Waveform (W2)
+2V
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 22 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
-2V 455KHz
4. Bây giờ thay đổi biên độsóng sin lên 1 Vpp quan sát dạng sóng đầu tra của bộ
điều tầntại TP9 .
_______Waveform (W3)
5. Nối TP6 với I/P của bộ hạn biên tại bộ thu FM tại đầu TP1. Quan sát tín hiệu
đầu ra của bộ hạn biên tại TP2.
6. Kết nối TP2 của bộ hạn biên vào đầu vào của bộ tách sóng Quadrature .
nối TP8 của bộ tách sóng tới đầu vào của bộ lọc thông thấp TP5
7. Quan sát đầu ra của bộ lọc thông thấp TP6. Nó hiển thị tín hiệu giải điều chế
FM
_______Waveform (W4)
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 23 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
8. Quan sát hiệu ứng khi thay đổi tần số và biên độ.
9. Thay đổi tần số sóng mang RF bằng núm chỉnh (It varies from 453KHz to
457KHz) và quan stas tín hiệu điều chế FM
4. Tạo tín hiệu FM sử dụng bộ điều chế cảm kháng và giải điều chế FM sư
dụng bộ tách pha
1. Kết nối như sơ đồ CN4.
2.Chọn sóng sin từ phần phát tín hiệu. Nối CRO channel-1 vào TP1. Trigger
CRO by channel-1.
Điêuc hỉnh biên độ về 1Vpp Tần số 1 KHz.
______Waveform (W1)
+ 0.5V
3.Đặt biên độ về 0. Nối CRO channel-2 vào TP6 terminal. Trigger CRO by
Channel-2. Nó sẽ hiển thị 5Vpp, tần số 455 KHz. Đây là tín hiệu saongs mang FM
_______Waveform (W2)
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 24 -
TRường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội GVHD : LÊ VIỆT TIẾN
+2V
-2V 455KHz
4. Thay đổi biên độ lên 1 Vpp Quan sát dạng sóng điều chế ở TP6
_______Waveform (W3)
5. Nối TP6 tới TP1 của bộ thu. Quan sát tín hiệu điều chế tại TP2.
6. Nối TP2 vào TP9. Nối TP10 vào TP5. Đặt công tắc VCO của PLL vào vị trí
OFF
7. Quan sát dạng sóng tại TP6. Đó là tín hiệu giải điều chế.
_______Waveform (W4)
Bài Báo Cáo Đồ Án 1
SVTH: NHÓM 10 - 25 -