Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Quặng nhôm - Đặc điểm phân bố các mỏ Bauxit ở các tỉnh phía nam ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.3 KB, 16 trang )

Quặng nhôm - Đặc điểm phân
bố các mỏ Bauxit ở các tỉnh
phía nam
CBGD: Hoàng Thị Hồng Hạnh
SVTH: Đinh Hoài Phong
MSSV: 30502036
Bố cục

1.Quặng nhôm

2. Đặc điểm phân bố
Quặng nhôm

Nhôm là một kim loại nhẹ quan trọng nhất trong
đời sống và là một trong 4 loại kim loại màu cơ
bản.

Nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống và
trong nhiều lĩnh vực sản xuất:chế tạo máy bay, ô
tô,xây dựng,sản xuất gạch chụi lửa,dụng cụ gia
đình…và được sử dụng nhiều trong quốc phòng
nên được xem là công cụ chiến lược.

Trong thiên nhiên, do hoạt tính cao nên nhôm
chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu trong các
loại khoáng felspat,glimme cũng như các sản
phẩm phong hoá của chúng là các loại đất sét

Nếu chỉ tính riêng ngoại tệ để nhập nhôm
kim loại, hàng năm nước ta phải chi một
lượng ngoại tệ lớn như sau:



Năm 2000 : khoảng 160 triệu USD

Năm 2005 : khoảng 250 triệu USD

Năm 2010 : khoảng 390 triệu USD

Năm 2015 : khoảng 480 triệu USD

Trong felspat và glime gồm có:

kalifelspat (KAlSi
3
O
8
),

natri felspat (NaAlSi
3
O
8
),

canxi felspat CaAl
2
Si
2
O
8


muscovit KAl
2
(AlSiO
10
)(OH,F)
2
,

margarit CaAl
2
(Al
2
Si
2
O
10
)

Trong các loại đất sét chứa nhôm thì quan
trọng nhất là boxit với thành phần hỗn hợp các
khoáng nhôm hidroxit khác nhau, tiếp theo là
caolanh có thành phần chủ yếu là
Al
4
(OH)
8
Si
4
O
10

và một số khoáng đất sét chứa
nhôm và hàm lượng canxi và magiê hoặc sắt
oxit cao
Quặng boxit

Boxit là 1 loại nham thạch có màu từ trắng đến
đen, chủ yếu là các hợp chất vô cơ và nhôm
hidroxit. Loai boxit thường gặp có màu đỏ

Boxit có thành phần phức tạp, chủ yếu là các
khoáng nhôm thường bị nhiễm bẩn bởi oxit sắt
hoặc silic oxit

Thành phần hoá học của oxit gồm:
+Al
2
O
3
: 50-63%
+H
2
O : 12-32%
+Fe
2
O
3
: 15-25%
+SiO
2
: 2-10%

Hàm lượng nhôm oxit và silic oxit quyết định chất
lượng của quặng boxit
Mỏ boxit đang dược tiến hành khai thác
Dự án khai thác bauxit ở Tây Nguyên
Quặng cao lanh

Quặng cao lanh là loại nham thạch mịn, tỷ
trong cao, chủ yếu là khoáng vật kaolinit
có lẫn tạp chất

Thành phần hoá học chủ yếu là
Al
4
(OH)
8
Si
4
O
10


Quặng cao lanh được phân bố ở nhiều
nơi như: Lào Cai, Yên Bái, Đồng Nai,
Sông Bé,Tuyên Quang, Hải Dương,Thái
Nguyên…
Vd: mỏ trại Mật ở Lâm Đồng

trữ lượng thăm dò 11 triệu tấn, mỏ có 4 thân
quặng,dày 20m,hàm lượng trung bình:
+ Al

2
O
3 :
18-49%

+ Fe
2
O
3
: 0.5-7.9%
+SiO
2
:22.8-65%
Do nhiều tính chất đặc biệt của nó nên được làm
các sản phẩm gốm sứ và là nguyên liệu quan
trọng để sản xuất các hợp chất nhôm
Trong tổng trữ lượng đã được thăm dò ở mỏ Trại
Mật, khoảng 3 triệu tấn là có khả năng khai thác
tốt.
Đặc điểm phân bố mỏ Bauxit

Các mỏ và điểm quặng bauxit ở Việt nam phân
bố chủ yếu ở đông bắc bắc bộ và phía nam.

Xét về nguồn gốc, quặng bauxit thuộc 2 loại
chính là trầm tích và phong hoá laterit từ đá
bazan

Các mỏ thuộc nguồn gốc trầm tích thì phân bố ở
các tỉnh ở phía bắc


Các mỏ phong hoá từ đá bazan thì tập trung ở
các tỉnh phía nam như: Lâm Đồng,Dak Lak,
kontum,Quảng Ngãi,phước long,di linh-bảo
lộc…
Các loại hình quặng bauxit

ở nước ta có 2 loại quặng:
1.loại quặng bơsmit và diaspo tập trung chủ
yếu ở miền bắc
2.Loại quặng gipsit tập trung chủ yếu ở các
tỉnh tây nguyên và miền nam: với tổng trữ
lượng ước tính khoảng 7,6 tỷ tấn
Trữ lượng quặng bauxit được thăm dò và
chứng minh ở Tây Nguyên và miền nam
việt nam là khoảng 2772 triệu tấn, trong
đó:
+Tài nguyên vùng Dak
Nong- phước Long là 1570
triệu tấn
+Tài nguyên boxit ở vùng
Lâm Đồng tập trung ở 2 tụ
khoáng Tân Rai và Bảo Lộc
Trữ lượng vùng khoáng Tân Rai
57 triệu tấn cấp c
1
,120 triệu tấn
cấp c
2
với hàm lượng như sau:

Mất khi nung là 24,3%

Al
2
O
3
44.69%
SiO
2
2.61%
Fe
2
O
3
23.35%
TiO
2
3.52%

trữ lượng vùng tụ khoáng ở Bảo Lộc
khoảng 378 triệu tấn

Boxit ở Việt Nam đều khai thác lộ thiên.
Trừ những mỏ lớn ở Lâm Đồng, trữ lượng
quặng còn lại phân bố dàn trải,vỉa quặng
không dày và hầu hết nằm trong khu canh
tác nông,lâm nghiệp

Nguồn :
internet

Diễn đàng địa chất
Cảm ơn cô và các bạn

×