Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BIỂU QUYẾT ĐIỆN TỬ SỐ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 67 trang )

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ






NGUYỄN HỒNG PHÚC







NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BIỂU QUYẾT ĐIỆN TỬ SỐ



Nghành: Công nghệ Điện tử- Viễn Thông
Chuyên nghành: Kỹ thuật Điện tử
Mã số: 60.52.70





LUẬN VĂN THẠC SĨ





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Trần Quang Vinh










Hà Nội- 2009
2

LỜI CÁM ƠN

Em xin cám ơn toàn thể các thầy, cô giáo khoa Công nghệ Điện tử - Viễn
thông Trường Đại học Công Nghệ đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em hoàn
thành khóa học. Đặc biệt là lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc của em tới
thầy giáo PGS.TS.Trần Quang Vinh, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt
quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cám ơn đến Lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, Cục Quản trị, Vụ Tổ
chức - Cán bộ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được đi học; cám ơn các anh,
chị công tác tại Viện Điện tử - Viễn thông Bộ Quốc phòng đã giúp đỡ, cung cấp
các tài liệu cần thiết, giúp tôi hoàn thành bản luận văn này.
Nhân đây,Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè là nguồn lực tinh thần đã

động viên khích lệ tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2009




Nguyễn Hồng Phúc












3



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi không trùng lặp với các đề tài
khóa trước đã thực hiện và nội dung luận văn không sao chép của bất kỳ luận
văn nào khác. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Người cam đoan




Nguyễn Hồng Phúc
















4


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 2
LỜI CAM ĐOAN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
MỞ ĐẦU 10

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BIỂU QUYẾT ĐIỆN TỬSỐ
(DCN) 11
1.2. Giới thiệu tổng quan hệ thống biểu quyết điện tử số DCN 12
1.2.1 Thiết bị phân tập 13
1.2.2 Thiết bị điều khiển trung tâm CCU 13
1.3. Định tuyến hệ thống âm thanh trong hệ DCN 14
1.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết số 15
1.4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết điện tử số 15
1.4.2 Cấu trúc Bộ điều khiển trung tâm CCU 15
1.4.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết điện tử số DCN 16
1.5. Các phần mềm ứng dụng điều khiển hệ thống biểu quyết điện tử số DCN: 17
CHƯƠNG 2:

CẤU HÌNH HỆ THỐNG BIỂU QUYẾT ĐIỆN TỬ SỐ DCN
18
2.1 Cấu hình hệ thống biểu quyết số DCN 18
2.1.2 Hệ thống biểu quyết điện tử số DCN Multi- CCU 18
2.2 Thông số các cổng của CCU khi kết nối với PC và kết nối với camera 20
2.3 Thông số kỹ thuật cổng nối tiếp RS 232 21
2.3.1 Truyền thông giữa hai nút 25
2.3.2 Truy xuất trực tiếp thông qua cổng COM 26
CHƯƠNG 3:GIAO DIỆN ĐIỂU KHIỂN TỪ XA ĐẾN HỆ THỐNG DCN 27
3.1 Mô hình hệ thống điều khiển từ xa 27
3.2 Các thông số điều khiển từ xa 27
3.2.1 Kiểu thông báo định dạng 27
3.2.2 Kiểu định dạng thông báo cơ bản 28
3.2.3 Định dạng yêu cầu điều khiển từ xa 28
3.2.4 Định dạng đáp ứng điều khiển từ xa 29
3.2.5 Định dạng thông báo cập nhật MDSC_NOTIFY 29
3.2.6 Định dạng thông số truyền thông 30

3.3. Thủ tục truyền thông của bộ điều khiển trung tâm 30
3.3.1 Đặc tính của giao thức truyền thông Full 31
3.3.2 Tham số nhận biết thông tin 33
3.3.3
Giao thức truyền thông 34
3.3.3.1 Gói dữ liệu không trả lời 35
3.3.3.2 Giá trị thời gian của kết nối đường truyền 36
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG PHẦN MỀM BIỂU QUYẾT 37
4.1 Chức năng đăng ký đại biểu 37
4.1.1 Đăng ký tham dự
37
5

4.1.2 Điều khiển truy cập hệ thống
37
4.1.4
Kết hợp giữa đăng ký tham dự với truy cập hệ thống 38
4.1.5 Thông số chức năng 38
4.2 Điều khiển microphone trong hệ thống biểu quyết điện tử số 38
4.2.1 Các bước đăng ký phát biểu 38
4.2.2 Chương trình kiểm soát danh sách đại biểu 39
4.3 Biểu quyết điện tử 41
4.3.1 Các kiểu loại biểu quyết điện tử số 41
4.3.2 Các bước thực hiện biểu quyết điện tử số 41
4.3.3 Xây dựng chương trình hiển thị kết quả biểu quyết 43
4.4 Kết quả ghép nối giữa máy tính với bộ điều khiển trung tâm 51
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 57




















6


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

T
Ừ VIẾT
TẮT
NỘI DUNG Ý NGHĨA
ACN Audio Communication Network Mạng truyền âm thanh
AT Attendance Registration Đăng ký điểm danh
CCU Central Control Unit. Bộ điều khiển trung tâm

DCN Digital Congress Network Mạng hội nghị số
EIA

Electronics

Industry

Associations
Hiệp hội điện tử công nghiệp
Mỹ
LCD Liquid Crystal Display Màn tinh thể lỏng
PA Public Address Hệ thống công cộng
PC Personal Computer Máy vi tính
PRAEDIC

Profession Audio Encoding
Decoding Intergrated Circuit
Vi mạch mã hóa và giải mã tín

hiệu tiếng chuyên dụng
remote
controller
Device (e.g. PC) connecte
d to the CCU
Bộ điều khiển từ xa
RFS Remote Function Services Gói dịch vụ chức năng điều
khiển từ từ xa
SC System Configuration Cấu hình hệ thống
SI System Installation Cài đặt hệ thống
UnitId Unit identification, also called unit-

number.
Thiết bị được khai báo trong hệ
thống DCN.
VT Voting application Ứng dụng biểu quyết



7


DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Nội dung
Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật của chuẩn RS232
Bảng 1.2 Chức năng cổng nối tiếp
Bảng 1.3 Các ngắt cổng COM
Bảng 1.4
Thông số kết nối đường truyền
Bảng 1.5
Sự kiện comevent

Bảng 1.6
Bảng các sự kiện

Bảng 1.7 Bảng thiết lập giao thức bắt tay















8


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình Tên hình
1.1
Sơ đồ tổng quan hệ thống biểu quyết số
1.2
Sơ đồ định tuyến âm thanh trong hệ thống biểu quyết số DCN
1.3
Sơ đồ nguyên lý hệ thống biểu quyết điện tử số DCN
1.4
Hình ảnh bên trong của bộ điều khiển trung tâm CCU
1.5
Hình ảnh bên ngoại của bộ điều khiển trung tâm CCU
2.1
Kết nối hệ thống DCN độc lập
2.2
Kết nối hệ thống biểu quyết điện tử số Multi CCU
2.3

Tín

hiệu

truyền

của



tự

‘A’

2.4


đồ

chân

cổng

nối

tiếp

2.5
Kết


nối

đơn

giản

trong

truyền

thông

nối

tiếp

2.6
Kết

nối

trong

truyền

thông

nối

tiếp


dùng

tín

hiệu

bắt

tay

3.1
Sơ đồ ghép nối với bộ điều khiển từ xa
3.2
Sơ đồ trạng thái truyền trong thủ tục truyền “ FULL”
4.1
Giao diện chính phần mềm biểu quyết
4.2
Giao diện Danh sách đăng ký phát biểu
4.3
Giao diện hiển thị kết quả biểu quyết
4.4
Cơ sở dữ liệu đại biểu
4.5
Cơ sở dữ liệu các tỉnh, thành phố
4.6
Toàn cảnh phiên họp Quốc hội
4.7
Hệ thống biểu quyết tại Hội trường Bộ Quốc phòng
4.8

Giao diện điều khiển Mic và biểu quyết
9

4.9
Tra cứu thông tin đại biểu
4.10
Hiển thị danh sách đăng ký phát biểu
4.11
Kết quả bắt đầu biểu quyết
4.12
Kết quả biểu quyết khi hết thời gian biểu quyết






















10


MỞ ĐẦU
Ngày nay, lĩnh vực Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đang được
phát triển mạnh mẽ với những công nghệ hiện đại mới được ra đời. Nó đã xâm
nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc xã hội hoá thông tin trong đó
phát triển từ phần cứng, phần mềm, hệ thống mạng viễn thông cho tới các hệ
thống dành cho xử lý thông tin, hệ thống truyền thông, các hệ thống điều khiển
từ xa, v.v…đã góp phần nâng cao chất lượng, độ tin cậy, hiệu quả công việc tiết
kiệm về mặt thời gian, không gian, địa điểm với khoảng cách xa có thể kết nối
điều khiển từ xa.
Hệ thống biểu quyết điện tử số DCN sử dụng các công nghệ kỹ thuật số
hiện đại cho việc điều khiển các hội nghị với hàng nghìn người. Hệ thống này
đạt được hiệu quả ưu việt từ điều khiển âm thanh, đăng ký đại biểu, phân quyền
người truy cập, truyền đa ngôn ngữ, biểu quyết điện tử, ghép nối điều khiển từ
xa đều đã được tích hợp vào hệ thống.
Với phương thức biểu quyết truyền thống bằng hình thức giơ tay, bỏ phiếu
kín thì mất nhiều công sức và thời gian kiểm phiếu mất thời gian, dễ sai sót.
Biểu quyết điện tử số cho kết quả biểu quyết nhanh chóng, độ tin cậy cao và có
khả năng lưu trữ trạng thái biểu quyết.
Đề tài Luận văn “Nghiên cứu Hệ thống biểu quyết điện tử số” có nội dung
nghiên cứu một hệ thống với các tính năng nổi trội, độ tin cậy về kỹ thuật, các
thông số truyền dẫn, ghép nối điều khiển từ xa với trung tâm điều khiển. Qua đó,
ta có thể phát triển nhiều ứng dụng nhằm khai thác hệ thống tốt nhất như điều
khiển hội nghị từ xa, biểu quyết điện tử từ xa.
Luận văn gồm 4 chương.
Chương 1: Tổng quan hệ thống biểu quyết điện tử số DCN.

Chương 2: Cấu hình hệ thống biểu quyết số DCN và Giao tiếp cổng nối tiếp
RS232.
Chương 3: Nghiên cứu các thủ tục truyền thông của hệ thống biểu quyết điện tử
số DCN.
Chương 4: Xây dựng phần mềm biểu quyết.




11

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BIỂU QUYẾT ĐIỆN TỬSỐ
(DCN)

1.1. Sơ đồ tổng quan hệ thống biểu quyết điện tử số DCN





















Hình 1.1: Sơ đồ tổng quan hệ thống biểu quyết số.
Hệ thống biểu quyết điện tử số sử dụng công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông
mới nhất hiện nay. Hệ thống biểu quyết điện tử DCN bao gồm như hình 1.1:
1. Trung tâm điều khiển.
Bộ vi xử lý trung tâm, Bộ xử lý số tín hiệu, Bộ nhớ EPROM,…
Quản lý cơ sở dữ liệu đại biểu, Quản lý điều khiển microphone đại biểu:
danh sách đăng ký phát biểu, danh sách phát biểu, điều khiển tắt mở
microphone, Điều khiển biểu quyết điện tử: khởi tạo thời gian, biểu quyết, huỷ
biểu quyết, hiển thị kết quả biểu quyết, quản lý điểm danh đại biểu v.v…
2. Hệ thống ghép nối âm thanh mở rộng.
Hệ thống này tạo đường âm thanh chất lượng cao ghép nối với hệ thống âm
thanh ngoài: mixer, bộ khuyếch đại công suất (amplifier), loa.
3. Hệ thống phát hồng ngoại.
12

Hệ thống phiên dịch hồng ngoại sử dụng sóng hồng ngoại để phát các
kênh dịch riêng lẻ. Ứng với mỗi kênh hồng ngoại là một ngôn ngữ dịch. Qua bộ
thu hồng ngoại người nghe lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ của mình.
4. Hệ thống mạng.
Hệ thống này sử dụng để kết nối điều khiển từ xa, chẳng hạn: truyền hình
hội nghị, điều khiển từ xa hệ thống biểu quyết điện tử số DCN, mạng máy tính
điều khiển, hiển thị thông tin đại biểu, kết quả biểu quyết, thông báo hội nghị,
nhắn tin…
1.2. Giới thiệu tổng quan hệ thống biểu quyết điện tử số DCN:

Hệ thống biểu quyết điện tử số DCN cung cấp các phương tiện điều khiển
linh động, mềm dẻo cho các loại hội nghị, từ hội thảo nhỏ đến hội nghị quốc tế,
hội nghị đa ngôn ngữ với hàng trăm đại biểu. Hệ thống DCN cung cấp các dịch
vụ từ quản lý điều khiển microphone, nhận dạng đại biểu, đăng ký đại biểu, biểu
quyết điện tử, hiển thị thông tin đến các thiết bị phân phối, hiển thị và mở rộng
hệ thống phiên dịch đồng thời và điều khiển camera tự động.
Toàn bộ các thiết bị DCN bao gồm:
1. Thiết bị phân bố gồm: microphone đại biểu, microphone chủ toạ….
Thiết bị phân bố thực hiện các chức năng cơ bản như sau:
- Chức năng biểu quyết điện tử theo các trạng thái: điểm danh, biểu quyết,
không biểu quyết, không tán thành.
- Chức năng đọc thẻ chíp
- Chức năng microphone: đăng ký, hủy đăng ký phát biểu.
- Chức năng thông tin hội nghị.
- Chức năng chủ tọa hội nghị.
2. Thiết bị điểu khiển trung tâm CCU:
Bao gồm bộ vi xử lý, bộ xử lý số, bộ nhớ và các đường bus ACN1,
ACN2. Bộ điều khiển trung tâm quản lý, điều khiển microphone, Biểu quyết,
truyền thông đến phần mềm điều khiển, bộ điều khiển từ xa…
3. Thiết bị phiên dịch và thiết bị phân phối dịch:
Thiết bị sử dụng để truyền tải, phân phối ngôn ngữ theo các kênh dịch để
đại biểu trong hội nghị lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp với ngôn ngữ của mình.
4. Thiết bị hiểu thị thông tin:
Bảng hiển thị kết quả biểu quyết Hall Display, Màn hiển thị điều khiển,
Màn hình lớn: để hiển thị thông báo, hình ảnh, quá trình biểu quyết, kết quả biểu
lên màn hình.
13

5. Các gói phần mềm ứng dụng:
- Quản lý vị trí lắp đặt thiết bị.

- Quản lý cơ sở dữ liệu.
- Quản lý điều khiển microphone.
- Quản lý danh sách đại biểu.
- Quản lý điều khiển biểu quyết điện tử số.
6. Các thiết bị lắp đặt:
- Hộp kết nối đa mục đích,
- Bộ khuyếch đại
- Bộ điều khiển microphone
- Bộ điểu khiển biểu quyết.
- Hộp đọc thẻ.
Ngoài ra, thiết bị DCN có thể mở rộng một cách thích nghi với các hệ
thống như hệ thống video, hiển thị dữ liệu, hệ thống Camera TV, PC, hệ thống
giám sát hiển thị, hệ thống khuếch đại PA, hệ thống loa và hệ thống in ấn.
1.2.1 Thiết bị phân lập
Bao gồm các thiết bị thực hiện các chức năng như sau:
Nghe, đăng ký phát biểu, phát biểu, nhận thông tin thông báo trên màn
hình, liên lạc nội bộ giữa các đại biểu và thực hiện biểu quyết, cắm thẻ đại biểu.
Chẳng hạn như: Hộp microphone chủ toạ, Hộp microphone đại biểu, bàn phiên
dịch…
1.2.2 Thiết bị điều khiển trung tâm CCU
Thiết bị điều khiển trung tâm CCU là trái tim của hệ thống DCN. Bộ điều
khiển trung tâm CCU có thể hoạt động điều khiển hội nghị độc lập.
- CCU có thể hoạt động thông qua máy tính sử dụng phần mềm điều
khiển.
- CCU có khả năng điều khiển 240 thiết bị phân tập;
- Khi tăng dung lượng điều khiển thì có thể mở rộng CCU slave kết nối
tối đa 16 có nghĩa là có khả năng điều khiển mở rộng hệ thống lên 3840 thiết bị
tương ứng với hội nghị có 3840 đại biểu.
- CCU cho phép quản lý điểu khiển microphone, hệ thống dịch đồng bộ,
biểu quyết điện tử, nhiều phương tiện khác như các kênh tiếng số, kênh dữ liệu

và kênh truyền thông.
- CCU thực hiện các chức năng như: phiên dịch, điều khiển microphone,
thông báo message, hiển thị kết quả biểu quyết, thủ tục biểu quyết, liên lạc nội
bộ (intercom) tạo cơ sở dữ liệu, đăng ký đại biểu, xử lý tiếng nói và điều khiển
Camera tự động.
14

1.3. Định tuyến hệ thống âm thanh trong hệ DCN
Định tuyến âm thanh trong hệ thống biểu quyết điện tử DCN theo hình
1.2 như sau:



















Hình 1.2: Sơ đồ định tuyến âm thanh trong hệ thống biểu quyết số DCN.

Tín hiệu âm thanh Voice từ người phát biểu được thu bởi microphone, tín
hiệu microphone được qua bộ chuyển đổi A/D rồi qua ghép kênh truyền dẫn đến
bộ trộn âm thanh Audio Mixer rồi đến bộ chuyển đổi D/A đưa ra đến bộ
khuyếch đại công suất rồi đến Loa ( loa đại biểu, loa PA,…).










15

1.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết số
1.4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết điện tử số
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết số được trình bày trên
hình 1.3 dưới đây.























Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống biểu quyết điện tử số DCN.
Chi tiết các khối như sau:
1.4.2 Cấu trúc bộ điều khiển trung tâm CCU
Bộ điều khiển trung tâm CCU bao gồm:
- Vi xử lý trung tâm.
- Bộ xử lý tín hiệu số (DSP).
- Bộ nhớ FLash.
- Bộ nhớ EFROM.
- ACN1 : Audio control Network 1
- ACN2: Audio Control Network 2
- Praedic: Bộ tiền xử lý tiếng và ghép kênh.
- Bảng điều khiển điều khiển.
Các khối chức năng được kết nối với nhau thông qua đường dây mạng.

16

1.4.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống biểu quyết điện tử số DCN
- Kiến trúc mạng dây hệ thống cung cấp đường truyền thông kết nối đa

phương tiện giữa vi xử lý trung tâm đến các thiết bị ghép nối vào CCU.
- Việc truyền thông thông qua hệ thống dây mạng để kết nối các thiết bị
với nhau và truyền thông của CCU với các khối IC chức năng được thực hiện
trên nguyên tắc truyền thông giữa các khối truyền thông mạng và âm thanh
ACN1, ACN2 và ACN3 với nhau.
- ACN1 được lắp đặt trong các thiết bị đại biểu, chủ toạ, bàn phiên dịch
ACN1 kết nối với CCU thông qua ACN2, bằng việc gửi và nhận (hoạt động hay
không hoạt động, kích hoạt hay thụ động).
- ACN2 nhận thông tin từ ACN1 và ACN3 và truyền đến bộ vi xử lý
trung tâm.
- ACN3 có chức năng chỉ nhận dữ liệu chẳng hạn bộ chọn kênh chỉ nhận
thông tin.
- PREADIC ( Profession Audio Encoding Decoding Intergrated Circuit)
là bộ xử lý tích hợp bộ chuyển đổi tương tự ra số và bộ chuyển đổi số sang
tương tự: chẳng hạn tín hiệu từ microphone qua A/D để xử lý tương tự ra tín
hiệu số rồi qua bộ mã hóa để mã hóa tín hiệu số rồi truyền đi, còn tín hiệu số
nhận được qua bộ giải mã đến bộ D/A để xử lý số ra tương tự rồi khuếch đại ra
loa.
- Để đưa kết quả biểu quyết ra bảng hiển thị thì bộ điều khiển trung tâm
truyền dữ liệu qua cổng COM theo chuẩn RS 232.
- Để dùng máy vi tính PC điều khiển, kết nối với bộ điều khiển trung tâm
thông qua Card mạng kết nối chuyên dụng.
- Để đưa hình ảnh camera ra màn hình ngoài thông qua đường video của
hệ thống chuyển mạch camera.
Hình ảnh bên trong thiết bị trung tâm CCU như trình bày trên hình 1.4.












Hình 1.4: Hình ảnh bên trong của bộ điều khiển trung tâm CCU.
17

Hình ảnh bên ngoài thiết bị điều khiển trung tâm CCU như hình 1.5 dưới đây










Hình 1.5: Hình ảnh bên ngoài cùa bộ điều khiển trung tâm CCU.
1.5. Các phần mềm ứng dụng điều khiển hệ thống biểu quyết điện tử số
DCN:
Hệ thống phần mềm điều khiển hệ thống DCN bao gồm các module phần
mềm như sau:
+ Phần mềm khởi tạo hệ thống.
Phần mềm này có tác dụng khởi động kết nối đường truyền với hệ thống
DCN để chạy các ứng dụng: thiết lập vị trí địa chỉ cứng cho đại biểu.
+ Phần mềm cơ sở dữ liệu là phần mềm lưu trữ thông tin của đại biểu: tên,
pin, code, quyền truy cập đó là đại biểu được biểu quyết hay không biểu quyết,

được phát biểu hay không được phát biểu hoặc dự thính.
+ Phần mềm biểu quyết điện tử là phần mềm điều khiển hệ thống DCN
biểu quyết: đặt chế độ biểu quyết: nghị viện kín hay nghị viện công khai, thời
gian biểu quyết, khởi tạo biểu quyết, tạm dừng quá trình biểu quyết, kết thúc quá
trình biểu quyết, huỷ bỏ quá trình biểu quyết và hiện thị kết quả biểu quyết.
+ Phần mềm hiển thị kết quả biểu quyết là phần mềm đưa ra số liệu biểu
quyết.
+ Phần mềm quản lý Microphone là phần mềm cho phép đại biểu đăng ký
phát biểu vào danh sách đại biểu, huỷ đăng ký, thêm đăng ký, điều khiển phát
biểu, vào danh sách phát biểu…Điều khiển DCN hoạt động ở các chế độ
microphone: chế độ đăng ký phát biểu, chế độ tự động bật microphone, chế độ
chiếm microphone (FIFO)…
+ Phần mềm quản lý vắng mặt, điểm danh là phần mềm kiểm tra số
lượng đại biểu có mặt, vắng mặt, hiển thị thông tin đại biểu đăng nhập hệ thống,
thoát khỏi hệ thống.

18


CHƯƠNG 2
CẤU HÌNH HỆ
THỐNG BIỂU QUYẾT ĐIỆN TỬ SỐ DCN
VÀ GIAO

TIẾP

CỐNG

NỐI


TIẾP RS232
2.1 Cấu hình hệ thống biểu quyết số DCN
Tuỳ thuộc vào số lượng đại biểu mà lựa chọn cấu hình hệ thống biểu
quyết điện tử số DCN đơn giản hay phức tạp. Với số lượng đại biểu khoảng
240 đại biểu thì ta lựa chọn cấu hình hệ thống DCN single CCU. Còn số lượng
đại biểu nhiều hơn 240 đại biểu thì sử dụng hệ thống DCN Multi CCU.
2.1.1 Hệ thống biểu quyết điện tử số DCN Single CCU


















Hình 2.1: Kết nối hệ thống DCN độc lập.
Hệ thống DCN này dùng 1 bộ điều khiển trung tâm, dùng cho hội nghị
nhỏ khoảng 240 đại biểu. Bộ điều khiển trung tâm CCU kết nối cổng (port) 1
với máy tính điều khiển PC kết nối theo chuẩn ghép nối nối tiếp với thông số
cổng: (8,N,1) với tốc độ 115.2 kbps, giao thức truyền Full.

- Bộ chuyển mạch điều khiển camera được kết nối vào (port) 2 của bộ
điều khiển trung tâm CCU theo thông số cổng: (8,N,1) với tốc độ 19.2 kbps,
giao thức protocol: CAMERA. Bằng kết nối này, hệ thống biểu quyết điện tử
số sẽ tự động tìm đến vị trí đại biểu khi đại biểu bật microphone.
2.1.2 Hệ thống biểu quyết điện tử số DCN Multi- CCU
Khi hội nghị có số lượng lớn đại biểu tham dự thì hệ thống biểu quyết
19

điện tử số cần được mở rộng bằng cách sử dụng kết nối nhiều bộ điều khiển
trung tâm được kết nối theo hình 2.2



















Hình 2.2: Kết nối hệ thống biểu quyết điện tử số Multi CCU

Cấu hình máy tính điều khiển: Cài đặt hệ điều hành được từ window 95 trở lên.
Hệ thống được thiết lập trên có đầy đủ các chức năng của hệ thống biểu
quyết điện tử số: điều khiển microphone hội nghị, biểu quyết, chuyển mạch
video theo vị trí microphone được bật, với số lượng điều khiển lên đến 3840
microphone đại biểu.
Hệ thống biểu quyết điện tử số được kết nối như sau:
- CCU kết nối với PC điều khiển thông qua port 1 của CCU với thông số
cổng COM: 115.2 kbps với giao thức (protocol): Full.
- CCU kết nối với hệ thống điều khiển camera qua cổng port 2 của CCU
với thông số cổng COM: 19200bps.






20

2.2 Thông số các cổng của CCU khi kết nối với PC và kết nối với camera
Thông số cổng COM khi sử dụng hệ điều hành OS2.
- Thiết lập số cổng:

Serial Port < number><portnumber>
Number 1 or 2 Cổng lôgic 1 hoặc 2
Portnumber 0
1 – 2
tắt truyền thông nối tiếp
số cổng nối tiếp của PC ( OS2) (COM1 –
COM2)


Thiết lập tốc độ truyền dẫn:
Serialspeed <number> <baudrate>
Number 1 or 2 cổng lôgic 1 hoặc 2
Baudrate 19200 Các giá trị: 9600,19200,57600 và 115200
Các kiểu thủ tục truyền thông:
Serial protocol<number><type>
Number 1 or 2 Cổng lôgic 1 hoặc 2
Terminal cổng sử dụng mã ACII
Simple Thủ tục truyền simple
Full Thủ tục truyền Full
Type
Camera Cổng sử dụng chuyển mạch video
Thông số 2 cổng COM:
Chức năng
cổng COM
Remote control
( Điều khiển từ xa)
Camera control
( Điều khiển
Camera)
DCN PC control
( Máy tính điều
khiển DCN)
Port 1:
Remote
SERIALPORT2

1

SERIALSPEED2


SERIALPORT1

2

SERIALSPEED1


Không ứng dụng
21

control
Port 2:
camera
control

19200

SERIALPROTOCOL
2

SIMPLE

19200

SERIALPROTOCO
L1

CAMERA


Port 1:
DCN PC
control
Port 2
Camera
control
SERIALPORT1

2

SERIALSPEED1

19200

SERIALPROTOCOL
1

CAMERA
Không ứng dụng SERIALPORT2

1

SERIALSPEED2

115200

SERIALPROTOCOL
2

FULL



2.3 Thông số kỹ thuật cổng nối tiếp RS 232
Cổng

nối

tiếp

được

sử

dụng

để

truyền

dữ

liệu

hai

chiều

giữa

máy


tính



ngoại

vi

có các

ưu

điểm

sau:

-

Khoảng

cách

truyền

xa

hơn

truyền


song

song.

-

Số

dây

kết

nối

ít.

- Có

thể

ghép

nối

với

vi

điều


khiển

hay

PLC

(Programmable

Logic

Device).

-

Cho

phép

nối

mạng.

-



thể

tháo


lắp

thiết

bị

trong

lúc

máy

tính

đang

làm

việc.

-



thể

cung

cấp


nguồn

cho

các

mạch

điện

đơn

giản

Các

thiết

bị

ghép

nối chia thành

2

loại:

DTE


(Data

Terminal

Equipment)



DCE (Data

Communication

Equipment).

DCE



các

thiết

bị

trung

gian

như


MODEM

còn

DTE

là các

thiết

bị

tiếp

nhận

hay

truyền

dữ

liệu

như

máy

tính,


PLC,

vi

điều

khiển,



Việc

trao

đổi tín

hiệu

thông

thường

qua

2

chân

RxD


(nhận)



TxD

(truyền).

Các

tín

hiệu

còn

lại



chức năng

hỗ

trợ

để

thiết


lập



điều khiển

quá

trình

truyền,

được

gọi



các

tín

hiệu

bắt

tay (handshake).

Ưu


điểm

của

quá

trình

truyền

dùng

tín

hiệu

bắt

tay





thể

kiểm

soát


đường
truyền.

Tín

hiệu

truyền

theo

chuẩn

RS-232

của

EIA

(Electronics

Industry

Associations). Chuẩn

RS-232

quy


định

mức

logic

1

ứng

với

điện

áp

từ

-3V

đến

-25V

(mark),

mức

logic


0 ứng

với

điện

áp

từ

3V

đến

25V

(space)





khả

năng

cung

cấp


dòng

từ

10

mA

đến

20

mA. Ngoài

ra,

tất

cả

các

ngõ

ra

đều




đặc

tính

chống

chập

mạch.

Chuẩn

RS-232

cho

phép

truyền

tín

hiệu

với

tốc

độ


đến

20.000

bps

nhưng

nếu

cáp truyền

đủ

ngắn



thể

lên

đến

115.200

bps.

22


Các

phương

thức

nối

giữa

DTE



DCE:

-

Đơn

công

(simplex

connection):

dữ

liệu


chỉ

được

truyền

theo

1

hướng.

-

Bán

song

công

(half-duplex):

dữ

liệu

truyền

theo


2

hướng

nhưng

mỗi

thời

điểm chỉ

được

truyền

theo

1

hướng.

-

Song

công

(full-duplex):


số

liệu

được

truyền

đồng

thời

theo

2

hướng.

Định

dạng

của

khung

truyền

dữ


liệu

theo

chuẩn

RS-232

như

sau:


Start

D0

D1

D2

D3

D4

D5

D6

D7


P

Stop

0

1

Khi

không

truyền

dữ

liệu,

đường

truyền

sẽ



trạng

thái


mark

(điện

áp

-
10V).

Khi

bắt
đầu

truyền,

DTE

sẽ

đưa

ra

xung

Start

(space:


10V)



sau

đó

lần

lượt

truyền

từ

D0

đến

D7


Parity,

cuối

cùng




xung

Stop

(mark:

-10V)

để

khôi

phục

trạng

thái

đường

truyền.

Dạng tín

hiệu

truyền




tả

như

sau

(truyền



tự

A):













Hình


2.3:

Tín

hiệu

truyền

của



tự

‘A’.






23

Các

đặc

tính

kỹ


thuật

của

chuẩn

RS-232

như

sau:

Chiều

dài

cable

cực

đại

15m

Tốc

độ

dữ


liệu

cực

đại

20

Kbps

Điện

áp

ngõ

ra

cực

đại



25V

Điện

áp


ngõ

ra



tải



5V

đến



15V

Trở

kháng

tải

3K

đến

7K


Điện

áp

ngõ

vào



15V

Độ

nhạy

ngõ

vào



3V

Trở

kháng

ngõ


vào

3K

đến

7K

Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật của chuẩn RS 232
Các

tốc

độ

truyền

dữ

liệu

thông

dụng

trong

cổng


nối

tiếp

là:

1200

bps,

4800

bps, 9600

bps



19200

bps.

-


đồ

chân:










Hình

2.4:



đồ

chân

cổng

nối

tiếp.
Cổng

COM



hai


dạng:

đầu

nối

DB25

(25

chân)



đầu

nối

DB9

(9

chân)
.

Ý

nghĩa

của


các

chân
cổng nối tiếp RS232 được


tả

theo bảng 1.2 sau:

D25

D9

Tín

hiệu

Hướng

truyền


t


1

-


-

-

Protected

ground:

nối

đất

bảo

vệ

2

3

TxD

DTE->DCE

Transmitted

data:

dữ


liệu

truyền

3

2

RxD

DCE->DTE

Received

data:

dữ

liệu

nhận

4

7

RTS

DTE->DCE


Request

to

send:

DTE

yêu

cầu

truyền

dữ

liệu

5

8

CTS

DCE->DTE

Clear

to


send:

DCE

sẵn

sàng

nhận

dữ

liệu

24

6

6

DSR

DCE->DTE

Data

set

ready:


DCE

sẵn

sàng

làm

việc

7

5

GND

-

Ground:

nối

đất

(0V)

8

1


DCD

DCE->DTE

Data

carier

detect:

DCE

phát

hiện

sóng

mang

20

4

DTR

DTE->DCE

Data


terminal

ready:

DTE

sẵn

sàng

làm

việc

22

9

RI

DCE->DTE

Ring

indicator:

báo

chuông


23

-

DSRD

DCE->DTE

Data

signal

rate

detector:



tốc

độ

truyền

24

-

TSET


DTE->DCE

Transmit

Signal

Element

Timing:

tín

hiệu

định

thời

15

-

TSET

DCE->DTE

Transmitter

Signal


Element

Timing:

tín

hiệu

định

thời

17

-

RSET

DCE->DTE

Receiver

Signal

Element

Timing:

tín


hiệu

định

thời

18

-

LL

Local

Loopback:

kiểm

tra

cổng

21

-

RL

DCE->DTE


Remote

Loopback:

Tạo

ra

bởi

DCE

khi

tín

hiệu

nhận

14

-

STxD

DTE->DCE

Secondary


Transmitted

Data

16

-

SRxD

DCE->DTE

Secondary

Received

Data

19

-

SRTS

DTE->DCE

Secondary

Request


To

Send

13

-

SCTS

DCE->DTE

Secondary

Clear

To

Send

12

-

SDSRD

DCE->DTE

Secondary


Received

Line

Signal

Detector

25

-

TM

Test

Mode

9

-

Dành

riêng

cho

chế


độ

test

10

-

Dành

riêng

cho

chế

độ

test

11

Không

dùng

Bảng 1.2: Chức năng các chân của cổng nối tiếp.





25

2.3.1 Truyền thông giữa hai nút
Các



đồ

khi

kết

nối

dùng

cổng

nối

tiếp:







Hình

2.5:

Kết

nối

đơn

giản

trong

truyền

thông

nối

tiếp
Khi

thực

hiện

kết

nối


như

trên là kết nối không móc nối,

quá

trình

truyền

phải

bảo

đảm

tốc

độ



đầu

phát

và thu

giống


nhau.

Khi



dữ

liệu

đến

DTE,

dữ

liệu

này

sẽ

được

đưa

vào

bộ


đệm



tạo

ngắt.

Ngoài

ra,

khi

thực

hiện

kết

nối

giữa

hai

DTE theo cách móc nối cứng,

ta


dùng



đồ

sau:







Hình

2.6:

Kết

nối

trong

truyền

thông

nối


tiếp

dùng

tín

hiệu

bắt

tay

Khi

DTE1

cần

truyền

dữ

liệu

thì

cho

DTR


tích

cực

tác

động

lên

DSR

của

DTE2 cho

biết

sẵn

sàng

nhận

dữ

liệu




cho

biết

đã

nhận

được

sóng

mang

của

MODEM

(ảo).

Sau đó,

DTE1

tích

cực

chân


RTS

để

tác

động

đến

chân

CTS

của

DTE2

cho

biết

DTE1



thể nhận

dữ


liệu.

Khi

thực

hiện

kết

nối

giữa

DTE



DCE,

do

tốc

độ

truyền

khác


nhau

nên

phải thực

hiện

điều

khiển

lưu

lượng.

Quá

trinh

điều

khiển

này



thể


thực

hiện

bằng

phần

mềm
hay

phần

cứng.

Quá

trình

điều

khiển

bằng

phần

mềm


thực

hiện

bằng

hai



tự

Xon
có giá trị 11h


Xoff có giá tri 13h.



tự

Xon

được

DCE

gửi


đi

khi

rỗi

(có

thể

nhận

dữ

liệu).

Nếu

DCE

bận

thì

sẽ

gửi




tự Xoff.

Quá

trình

điều

khiển

bằng

phần

cứng

dùng

hai

chân

RTS



CTS.

Nếu


DTE

muốn truyền

dữ

liệu

thì

sẽ

nâng đường tín hiệu

×