Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

ĐỀ TÀI : LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 TỚI NAY pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 60 trang )

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TR
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TR
ƯỜNG
ƯỜNG


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH
MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI : LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 2008 TỚI NAY.
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ CHÍNH
DANH SÁCH NHÓM 7
DANH SÁCH NHÓM 7
LỚP HỌC PHẦN 211200808
LỚP HỌC PHẦN 211200808

Đào Ngọc Ánh 11186151

Vũ Trọng Cường 11065631

Phạm Ngọc Điệp 11055121

Lê Thị Hoài 11072771

Phùng Văn Lâm 11069761

Nguyễn Thùy Linh 11077561

Nguyễn Thị Loan 11070771



Đoàn Thị Lựu 11085851

Trần Đoàn Nhật Phương 11163811

Trần Thị Minh Quyên 11066921

Võ Quang Thống 11073031

Võ Hoàng Tiến 11215251
Lời cảm
Lời cảm
ơ
ơ
n!
n!
Sau một thời gian tìm tòi tài liệu trong thư viện trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Đa
phương tiện, các phương tiện thông tin đại chúng, sự hướng
dẫn của Cô Nguyễn Thị Chính giảng viên bộ môn Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, chúng em đã hoàn
thành xong đề tài tiểu luận: “Lạm phát ở Việt Nam từ năm
2008 đến nay”. Bài tiểu luận này, thực sự là dấu ấn quan
trọng trong quá trình học tập của mỗi thành viên trong
nhóm Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã tạo môi trường
thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu làm tiểu luận.
Cô Nguyễn Thị Chính đã cung cấp các kiến thức bô
môn, và tận tình giúp đỡ chúng em trong quá trình làm tiểu
luận.

  ụ ứ
  ụ ứ
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường diễn biến phức
tạp và cạnh tranh ngay càng gay gắt, đặc biệt khi Việt Nam
đã là thành viên của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO)
Với việc tìm hiểu bản chất của lạm phát, thực trạng
của lạm phát kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm
2008 đến nay chúng tôi sẽ đưa ra một số biện pháp ( giải
pháp) chống lạm phát kinh tế ở Việt Nam sao cho có hiệu
quả góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế nước
nhà.
Trang bị những kiến thức về chuyên ngành kinh tế
chính trị, kinh tế Việt Nam cho sinh viên
Nâng cao kỹ năng thuyết trình, nghiên cứu, tổng
hợp… của sinh viên.
I. Cơ sở lí luận
I. Cơ sở lí luận
/ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
2/ HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT VÀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG
3/ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI LẠM PHÁT
4/ QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG , ĐƯỜNG LỐI
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ LẠM PHÁT
1. Lạm phát và các khái niệm liên quan:
1. Lạm phát và các khái niệm liên quan:

Lạm phát: là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên
kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và
kéo dài trong một thời gian dài.
Các khái niệm liên quan


Giảm phát: Là hiện tượng mức giá chung của các
loại hàng hóa và dịch vụ giảm xuống trong một
thời gian nhất định.

Giảm lạm phát: Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ
lạm phát của năm được xét thấp hơn tỉ lệ lạm phát
của năm trước.

Thiểu phát: Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ lạm
phát thực tế nhỏ hơn tỉ lệ lạm phát dự kiến làm
sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
1.2 Phân loại lạm phát
1.2 Phân loại lạm phát
Lạm
phát
Khả năng dự
đoán
Tỉ lệ lạm
phát
Dự đoán được
Ngoài dự đoán
Vừa phải
Phi mã
Siêu lạm phát
Lạm phát dự đoán được:
Lạm phát dự đoán được: Là lạm phát diễn ra đúng như dự
kiến. Mọi người đã tính trước sự tăng giá đều đặn của nó
Lạm phát ngoài dự đoán: Là phần ti lệ lạm phát luôn vượt ra
ngoài khả năng dự đoán của con người. con người luôn bị bất

ngờ bởi tốc độ của nó.
Lạm phát vừa phải: Là lạm phát một con số, có tỉ lệ lạm phát
dưới 10% một năm.
Lạm phát phi mã : Lạm phát trong phạm vi 2, 3 con số 1 năm
vd: 20%,30%
Siêu lạm phát : Tỷ lệ lạm phát rất lớn, từ 4 con số trở lên
(khoảng 1000% trở lên trong một năm).

2.1 Hậu quả
Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, lạm phát vừa phải có
tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, còn lại
nói chung lạm phát đều gây ảnh hưởng xấu đến quá trình
phát triển của nền kinh tế xã hội.
Hậu quả của lạm phát tập trung ở những mặt sau:

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Trong lĩnh vực thương mại

Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng

Trong lĩnh vực tài chính nhà nước

Trong lĩnh vực đời sống xã hôi
TRONG LĨNH VỰC SẢN
XUẤT KINH DOANH
TRONG LĨNH VỰC
THƯƠNG MẠI

Lạm phát cao, giá cả hàng

hóa tăng liên tục làm cho
sản xuất gặp khó khăn. Cơ
cấu kinh tế dễ mất cân đối
vì sẽ có xu hướng phát
triển những ngành sản xuất
có chu kỳ ngắn, thời gian
thu hồi vốn nhanh, những
ngành sản xuất chu kỳ dài,
thời gian thu hồi vốn chậm
sẽ có xu hướng bị đình đốn,
phá sản. Thước đo đồng
tiền bị thu hẹp, công tác
hạch toán chỉ còn là hình
thức.

Người ta từ chối tiền giấy
trong vai trò là trung gian
trao đổi đồng thời chuyển
sang đầu cơ tích trữ vàng,
hàng hóa đẩy khỏi tay mình
những đồng tiền mất giá.
Điều này càng làm cho lưu
thông tiền tệ bị rối loạn.
Lạm phát xảy ra còn môi
trường tốt để những hiện
tượng tiêu cực trong đời
sống phát sinh, như đầu cơ,
tích trữ gây cung – cầu
hàng hóa giả tạo
TRONG LĨNH VỰC TIỀN TỆ

TÍN DỤNG
TRONG LĨNH VỰC TÀI
CHÍNH NHÀ NƯỚC

Lạm phát làm sức mua
của đồng tiền bị giảm, tốc độ
lưu thông của thị trường tăng
lên một cách đột biến, hoạt
động của hệ thống tín dụng rơi
vào tình trạng khủng hoảng do
nguồn tiền gửi trong xã hội bị
sụt giảm nhanh chóng, nhiều
ngân hàng bị phá sản do mất
khả năng thanh toán, và thua lỗ
trong kinh doanh dẫn đến hệ
thống tiền tệ bị rối loạn không
thể kiểm soát nổi .

Tuy lúc đầu lạm phát
mang lại thu nhập cho ngân
sách nhà nước qua cơ chế phân
phối lại sản phẩm và thu nhập
quốc dân, nhưng do ảnh hưởng
nặng nề của lạm phát mà
những nguồn thu của ngân
sách nhà nước (chủ yếu là
thuế ) ngày càng bị giảm do
sản xuất bị sút kém, do nhiều
công ty xí nghiệp bị phá sản,
giải thể

TRONG LĨNH VỰC ĐỜI
SỐNG XÃ HÔI
Đại bộ phận tầng lớp dân cư
sẽ rất khó khăn và chật vật do
phải chịu áp lực từ sự gia tăng
của giá cả. Gía trị thực tế của
tiền lương giảm sút nghiêm
trọng dẫn đến trật tự an toàn
xã hội bị phá hoại nặng nề .
=> Mức sống giảm, ảnh
hưởng xấu đến cuộc sống
của người lao động.
2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH H
2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH H
ƯỞNG
ƯỞNG
ĐẾN LẠM PHÁT
ĐẾN LẠM PHÁT
Yếu tố tiền tệ
Yếu tố tiền tệ
Yếu tố phía cung
Yếu tố phía cung
Yếu tố phía cầu
Yếu tố phía cầu
Tổng cầu tăng
ngay lập tức làm
lạm phát tăng và
tiếp tục tăng ở 3
tháng tiếp theo.
Tổng cầu tác động

tới lạm phát mạnh
nhất sau 1 tháng.
Giá dầu thế giới
tăng làm cho giá
xăng dầu nhập
khẩu của Việt
Nam tăng, chi phí
sản xuất tăng và
tác động tới lạm
phát. Độ trễ tác
động là 1 tháng
Tăng cung tiền ngay
lập tức làm cho lạm
phát tăng và ảnh
hưởng của nó còn
kéo dài tới 3 tháng
sau đó
3/ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
3/ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị
mất cân đối, sản xuất sút kém ngân sách quốc gia bị
thâm hụt dẫn đến lạm phát.

Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá
mức cần thiết.

Nguyên nhân quan trọng: Là hệ thống chính trị bị khủng
hoảng do những tác động bên trong hoặc bên ngoài là
cho lòng tin của dân chúng vào chế độ nhà nước bị xói

mòn từ đó là cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị
giảm sút, họ không tiêu sài hoặc đánh giá thấp giấy bạc
nhà nước phát hành.

Bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế không
phù hợp của nhà nước như: chính sách cơ cấu kinh tế,
chính sách lãi suất, thuế làm nền kinh tế mất cân đối.
Nguyên
Nguyên


nhân
nhân
Do chi
Do chi
Phí đẩy
Phí đẩy
Do cầu
Do cầu
kéo
kéo
Do độ ỳ
Do độ ỳ
của nền
của nền
kinh tế
kinh tế
Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân trực tiếp
Lạm phát do cầu kéo (Demand pull inflation ) : Nguyên

nhân này xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn
tổng cung trong cùng thời điểm đó.
Lạm phát do chi phí đẩy(Cost push inflation ) : Lạm phát
loại này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng
hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút.
Lạm phát ỳ của nền kinh tế: Đây là loại lạm phát hoàn toàn
được dự tính trước. Mọi người đã biết trước và tính đến khi
thoả thuận về các biến tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn
hạn và nó sẽ được duy trì cho đến khi có các cú sốc tác
động đến nền kinh tế.
ĐO L
ĐO L
ƯỜNG
ƯỜNG
LẠM PHÁT
LẠM PHÁT

Trong đó:

P
it
: giá sản phẩm i ở kì
hiện hành.

P
io
££
£
: giá sản phẩm i ở
kì gốc.


Q
io
£: số lượng mặt hàng
i được quy định tính
trong chỉ số.
  Ỉ Ố Là chỉ số dùng để đo lường biến
động mức giá trung bình của những hàng hóa và dịch vụ thông
thường mà một gia đình tiêu dùng ở kỳ hiện hành so với kỳ
gốc.
 Ứ
4/ Quan điểm của đảng về lạm phát

Tình hình kinh tế thế giới đang có nhiều biến động phức tạp,
khó lường. Giá dầu và hầu hết các nguyên vật liệu cơ bản và
lương thực, thực phẩm trên thị trường thế giới tăng cao

Trước tình hình này, Chính phủ đã thống nhất xác định nhiệm
vụ trọng tâm hiện nay của đất nước ta là: kiềm chế lạm phát,
giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và
tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu
ưu tiên hàng đầu
Đường lối của đảng và nhà nước về lạm phát

Để thực hiện điều này , Đảng và Nhà nước
đã đề ra một số chủ trương, đường lối để
điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu
kiềm chế lạm phát.

Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng cơ quan

thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng
giám đốc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty,
doanh nghiệp nhà nước tập trung chỉ đạo,
thực hiện một số đường lối chính sách sau
đây:


Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất
khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất
khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
Một số chủ trương,
đường lối để điều
chỉnh nền kinh tế vĩ
mô nhằm mục tiêu
kiềm chế lạm phát
Một số chủ trương,
đường lối để điều
chỉnh nền kinh tế vĩ
mô nhằm mục tiêu
kiềm chế lạm phát
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư
công, giảm bội chi ngân sách nhà nước

Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
1.Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ,
thận trọng

Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, phối hợp hài
hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế
lạm phát

Điều chỉnh lạị mức lãi suất của các ngân hàng thương mại để
làm ổn định lượng tiền cung cầu

Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng. Trong quý II
năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý hoạt động
kinh doanh vàng theo hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng,
tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự
do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua biên
giới.

Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với
diễn biến thị trường.
2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm
đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước

Trong năm 2012, Chính phủ phấn đấu tăng thu ngân
sách Nhà nước 7£8% so với dự toán năm 2011 đã được
Quốc hội thông qua. Rà soát, sắp xếp lại chi thường
xuyên để tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên của 9

tháng còn lại

Rà soát, sắp xếp, cắt giảm đầu tư công, tập trung vốn
cho các công trình quan trọng, cấp bách, hiệu quả; Giảm
bội chi ngân sách Nhà nước

Hướng dẫn và kiểm soát việc thực hiện tiết kiệm, tiết
giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng
phẩm, xăng dầu, chi phí lễ hội, khánh tiết, hội nghị, hội
thảo, đi công tác trong và ngoài nước,…

Chính sách được áp dụng rộng rãi ở tất cả các ngành,
các bộ ,các cấp chính quyền trong bộ máy nhà nước
3. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích
xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm
năng lượng

Trong quý II năm 2012 hoàn thành việc xây dựng Chương
trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng
hoá giai đoạn 2011£2020, định hướng đến năm 2030

Ngoài ra sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng là một vấn đề
quan trọng được đặt ra và trở thành một nội dung không thể
thiếu

Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước
cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá, tái cơ cấu, kiểm soát chặt
chẽ chi phí sản xuất, đổi mới quản trị doanh nghiệp

Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

về việc thực hiện lãi suất tại các tổ chức tín dụng, bảo đảm
thực hiện nghiêm mức lãi suất trần theo quy định

×