Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 91 trang )

STRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
  
ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG MƯA
NHIỆT ĐỚI

GVHD : TS.NGUYỄN THỊ HAI
SVTH : NHÓM I
VÕ MINH CƯỜNG
NGUYỄN TẤN KHOA
CÁT THỊ MINH TRÂM
Đa Dạng Sinh Học Rừng Mưa Nhiệt Đới
I. Phân bố
II. Điều kiện sinh thái
III. Cấu trúc rừng
IV. Đa Dạng Sinh Thái
V. Ý nghĩa kinh tế, phòng hộ và khoa học
I.Phân Bố

Định nghĩa:
Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là
những quần hệ phụ của rừng mưa phân
bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực
rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có
tác dụng lớn nhất trong duy trì môi
trường sinh tồn của loài người.
I.Phân Bố

Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực
châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ,
Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái


Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến.
I.Phân Bố
STT
STT
Nước
Nước
Diện tích
Diện tích
rừng (ha)
rừng (ha)
1
1
Brazil
Brazil
357.480.000
357.480.000
2
2
Indonesia
Indonesia
113.895.000
113.895.000
3
3
Daia (Cộng Hòa
Daia (Cộng Hòa
Congo)
Congo)
105.750.000
105.750.000

4
4
Peru
Peru
69.680.000
69.680.000
5
5
Ấn Độ
Ấn Độ
51.841.000
51.841.000
I.Phân Bố
6
6
Colombia
Colombia
46.400.000
46.400.000
7
7
Mexico
Mexico
46.250.000
46.250.000
8
8
Bolivia
Bolivia
44.010.000

44.010.000
9
9
Papua New
Papua New
Guinea
Guinea
3.230.000
3.230.000
10
10
Myanma
Myanma
31.941.000
31.941.000
11
11
Venezuela
Venezuela
31.870.000
31.870.000
I.Phân Bố
12
12
Congo
Congo
21.340.000
21.340.000
13
13

Malaysia
Malaysia
20.995.000
20.995.000
14
14
Gabon
Gabon
20.500.000
20.500.000
15
15
Guyana
Guyana
18.475.000
18.475.000
I.Phân Bố
16
16
Cameroon
Cameroon
17.920.000
17.920.000
17
17
Surinam
Surinam
14.830.000
14.830.000
18

18
Ecuador
Ecuador
14.250.000
14.250.000
19
19
Madagascar
Madagascar
10.300.000
10.300.000
Bảng : Diện tích rừng nhiệt đới lớn
Bảng : Diện tích rừng nhiệt đới lớn
nhất của các nước
nhất của các nước
(Nguồn: Ota, 1984; Mittermeier và
(Nguồn: Ota, 1984; Mittermeier và
Oates, 1985)
Oates, 1985)
II. Điều Kiện Sinh Thái

Khí hậu:

Nhiệt độ không khí trung bình hàng
năm từ 20 - 25
0
C , nhiệt độ không khí
trung bình tháng lạnh nhất từ 15 –
20
0

C.

Lượng mưa trung bình hàng năm từ
2.000 mm - 2.500 mm, nhiều vùng có
lượng mưa rất cao từ 3.000 mm -
4.000 mm
II. Điều Kiện Sinh Thái

Chỉ số khô hạn chung: 3 - 0 - 0 Hàng
năm không có tháng hạn, tháng kiệt,
chỉ có 3 tháng khô.

Độ ẩm không khí tương đối trung
bình trên 85% Lượng bốc hơi thường
thấp.
II. Điều Kiện Sinh Thái

Đất:

Đá mẹ: đá nai (gneiss), phiến thạch
mica (micaschiste), phiến sa thạch
(gres schisteux ), vi hoa cương
(microgranit ), lưu vân (rioolit), hoa
cương (granit), huyền vũ (bazan)
v.v…
II. Điều Kiện Sinh Thái

Đất địa đới của vành đai nhiệt đới ẩm
vùng thấp.


Đất đỏ vàng Feralit hoàn toàn thành
thục, sâu, dày, không có tầng đá ong.
II. Điều Kiện Sinh Thái

Đất đỏ hung (terra rossa) nhiệt đới
phong hoá trên đá vôi và trên đất bồi
tụ trong thung lũng dưới chân các núi
đá vôi. Theo Friedland, đây là loại
đất đen macgalit.
II. Điều Kiện Sinh Thái

Rừng mưa nhiệt đới điển hình đa
dạng sinh học, nó là mái nhà chung
của hơn nửa tổng số loài sinh vật trên
hành tinh.

Là nơi phát sinh loài người, cũng là
nơi cung cấp lượng lớn nhu cầu cuộc
sống của con người: Dưỡng khí,
luơng thực, thực phẩm, dược liệu, vật
liệu
II. Điều Kiện Sinh Thái

Đặc điểm:
Rừng mưa là nơi sinh sống của nhiều
loài hơn tất cả quần xã sinh vật khác
cộng lại. Khoảng 80% đa dạng sinh học
được biết đến có thể được tìm thấy ở
rừng mưa nhiệt đới.


II. Điều Kiện Sinh Thái

Phần tán lá rậm ở đỉnh của những cây cao
- rộng từ 50 đến 80 mét phía trên tầng
đáy rừng.

Vật chất hữa cơ rơi xuống tầng đáy nhanh
chóng phân hủy và nguồn dinh dưỡng
được tái sử dụng, tạo thành chu trình.
II. Điều Kiện Sinh Thái

Tình trạng mục rữa nhanh chóng do
vi khuẩn ngăn cản việc tích lũy đất
mùn.

Sự tâp trung ôxit sắt và ôxit đồng gây
ra bởi quá trình đá ong hóa, tạo nên
màu đỏ tươi cho đất và đôi khi tạo ra
những khoáng thể (như bôxit ).
II. Điều Kiện Sinh Thái

Trên những lớp nền trẻ hơn, đặc biệt
là nền đất hình thành từ núi lửa, đất
nhiệt đới có thể khá màu mỡ, như đất
ở những khu rừng có lũ lụt theo mùa,
được cung cấp thêm phù sa mỗi năm.
III. Cấu Trúc Rừng

Cấu trúc tầng thứ:


Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu
thảm thực vật này có nhiều tầng, cao
từ 25 - 30 m, tán kín rậm bởi những
loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh.
III. Cấu Trúc Rừng

Cấu trúc tầng thứ có 5 tầng :

Tầng vượt tán A1: hình thành bởi
những loài cây gỗ cao đến 40 - 50 m,
phần lớn thuộc họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Dâu tằm
(Moraceae), họ Đậu (Leguminosae)
v.v…
III. Cấu Trúc Rừng

Phần lớn là loài cây thường xanh
nhưng cũng có loài cây rụng lá trong
mùa khô rét. Tầng này thường không
liên tục, tán cây xoè rộng hình ô, hình
tán.
III. Cấu Trúc Rừng
III. Cấu Trúc Rừng
Cây trò xanh ngàn năm – rừng Cúc Phương
Hình ảnh ở rừng Cúc Phương
III. Cấu Trúc Rừng
III. Cấu Trúc Rừng

Tầng ưu thế sinh thái A2: Đây còn
gọi là tầng lập quần bao gồm cây gỗ

cao trung bình từ 20 - 30 m, thân
thẳng, tán lá tròn và hẹp.

×