Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Thiết kế bài giảng lịch sử 11 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.82 KB, 196 trang )

NguyÔn thÞ th¹ch








ThiÕt kÕ Bμi gi¶ng
lÞch sö 11
tËp mét

















Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi


Từ năm học 2007 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sách giáo khoa
(SGK) Lịch sử 11 mới theo chơng trình cải cách. Nhằm hỗ trợ cho việc dạy học
môn Lịch sử 11 theo chơng trình mới, chúng tôi cho ra mắt bạn đọc bộ sách
Thiết kế bi giảng Lịch sử 11, gồm 2 tập. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng
Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy, học nhằm phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh (HS).
Về Nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 11 chơng trình
cải cách gồm 24 bài. Ngoài ra, sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung
liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các
thầy, cô giáo tham khảo, vận dụng tuỳ theo đối tợng học sinh từng địa phơng.
Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hóa
hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học
sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình
thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm môn học, đảm bảo tính chân thực
và khoa học, giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách có chất lợng nhất,
nhớ bài và thuộc bài ngay trên lớp. Đồng thời, sách còn chỉ rõ hoạt động cụ thể
của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Dạy học, coi đây là hai hoạt
động cùng nhau trong đó cả giáo viên (GV) và học sinh đều là chủ thể.
Chúng tôi hi vọng bộ sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy,
cô giáo dạy môn Lịch sử 11 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và
rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần
xa để bộ sách ngày càng hoàn thiện hơn.
tác giả








Lời nói đầ
u

Phần I lịch sử thế giới Cận đại
(tiếp theo)
Chơng I
các nớc châu á, châu phi v khu vực Mĩ latinh
(thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bi 1 Nhật bản
i. Mục tiêu bi học
1. Kiến thức
HS cần hiểu rõ : Những cải cách Thiên hoàng Minh Trị 1868, thực chất là
một cuộc cách mạng t sản, đã làm cho Nhật Bản từ một nớc nông nghiệp lạc
hậu trở thành một nớc có nền công nghiệp phát triển và hiện đại, phát triển
nhanh chóng trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nhờ đó mà Nhật Bản giữ
vững đợc độc lập dân tộc, trong khi đó hầu hết các nớc châu á là thuộc địa
của CNĐQ.
HS thấy đợc chính sách xâm lợc rất sớm của Nhật Bản cũng nh những
cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Tình cảm, thái độ, t tởng
HS cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với
sự phát triển kinh tế xã hội.
Đồng thời thông qua bài giảng, HS có thể thích đợc vì sao chiến tranh
thờng gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3. Kĩ năng
HS cần nắm vững khái niệm cải cách và giải thích đợc : Tại sao lại gọi
là cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868.
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ.
ii. Thiết bị, ti liệu dạy - học
Lợc đồ về sự bành trớng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Một số tranh ảnh về nớc Nhật đầu thế kỉ XX : ảnh Thiên hoàng Minh Trị
và một số tiến bộ khoa học của Nhật Bản thời kì này.
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Giới thiệu bài mới
GV dùng bản đồ Nhật Bản và giới thiệu với HS : Đây là một quốc gia đảo ở
châu á. Đất nớc Nhật Bản trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính :
Honshu (Bản Châu), Hokaiđô (Bắc Hải đảo), Kyushu (Cửu Châu) và Shikôku (Tứ
quốc). Diện tích chừng 374000 km
2
, Nhật Bản nằm ở vòng cung núi lửa và luôn
xảy ra chấn động. Đất nớc có nhiều núi, ít sông, sông ngắn, đồng bằng trồng trọt
chỉ chiếm 15% diện tích, đất đai khô cằn, ít tài nguyên, nhng nhân dân Nhật Bản
với truyền thống tự cờng đã phải vật lộn vất vả để tồn tại và phát triển
Vào thời kì đầu cận đại, Nhật Bản đã tìm đợc con đờng tự hội nhập với thế
giới phát triển. Với công cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản đã trở thành một đế
quốc t bản duy nhất ở châu á : Hôm nay chúng ta học bài Nhật Bản (Đầu thế kỉ
XIX - Đầu thế kỉ XX)
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 1 và sau đó đặt câu
hỏi :
Nêu những nét nổi bật
của tình hình Nhật Bản
từ đầu thế kỉ XIX đến
năm 1868
Trả lời
Từ đầu thế kỉ XIX, sau
hơn 200 năm thống trị,

chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-
oa, đứng đầu là Sôgun
(Tớng quân) đã lâm vào
1) Nhật Bản từ đầu thế
kỉ XIX đến trớc năm
1868
Đến giữa thế kỉ XIX
chế độ Mạc phủ, đứng
đầu là Sôgun đã khủng
tình trạng khủng hoảng
nghiêm trọng. Xã hội
Nhật chứa đựng nhiều
mâu thuẫn ở tất cả các
lĩnh vực : kinh tế, chính
trị, xã hội.
hoảng trầm trọng, xã hội
Nhật chứa nhiều mâu
thuẫn ở tất cả các lĩnh vực.

+ Về kinh tế.
Nông nghiệp vẫn dựa
trên quan hệ sản xuất
phong kiến lạc hậu.
Địa chủ bóc lột nông
dân nặng nề, nộp tô 50%
số thu hoạch
Đói kém, mất mùa
thờng xuyên xảy ra.
ở các thành thị : Kinh
tế hàng hóa phát triển.

Công trờng thủ công
xuất hiện, mầm mống
kinh tế TBCN phát triển
nhanh chóng.

Kinh tế.
+ Nông nghiệp vẫn dựa
trên quan hệ sản xuất
phong kiến lạc hậu.
Nông dân bị bóc lột
nặng nề (nộp tô 50%).
Đói kém mất mùa
thờng xảy ra.
+ ở thành thị
Kinh tế hàng hóa phát
triển.
Công trờng thủ công
xuất hiện
Mầm mống kinh tế t
TBCN phát triển nhanh
+ Về xã hội :
Bên cạnh tầng lớp t sản
thơng nghiệp ra đời từ
lâu, t sản công nghiệp
đã hình thành ngày càng
giầu có, nhng t sản
công thơng lại không
có quyền lực về chính trị
Nông dân nghèo khổ vì
sự bóc lột của phong kiến.

Thị dân vừa bị phong
kiến khống chế vừa bị
Xã hội
+ Giai cấp t sản ngày
càng giầu có, nhng không
có quyền lực chính trị.
+ Nông dân bị phong
kiến bóc lột nặng nề.
+ Thị dân rất khốn khổ
nhà buôn và bọn cho vay
nặng lãi bóc lột.

+ Về chính trị :
Đến giữa thế kỉ XIX,
Nhật Bản vẫn là một
quốc gia phong kiến,
Thiên hoàng có vị trí tối
cao (chỉ trên danh
nghĩa) thực quyền thuộc
về Sôgun, đóng ở phủ
Chúa (Mạc Phủ).
Chính trị :
+ Đối ngoại.
Giữa thế kỉ XIX, Nhật
Bản vẫn là một quốc gia
phong kiến.
Thiên hoàng có quyền
lực tối cao (trên danh
nghĩa).
Thực quyền thuộc về

Sôgun

Giữa lúc mâu thuẫn
trong lòng xã hội Nhật
gay gắt, chế độ Mạc Phủ
khủng hoảng nghiêm
trọng thì các nớc t bản
phơng Tây, dùng áp lực
quân sự đòi Nhật Bản
phải mở cửa.
Giữa lúc mâu thuẫn
trong lòng xã hội Nhật
gay gắt, chế độ Mạc Phủ
lung lay, các nớc phơng
Tây dùng áp lực buộc
Nhật Bản phải mở cửa.


Năm 1854, một hạm đội
của Mĩ đã đến Nhật Bản
dùng vũ lực buộc Mạc
Phủ phải kí hiệp ớc, mở
hai cửa biển Si-mô-đa và
Hô-kô-đa-tê cho Mĩ
buôn bán, tiếp đó Pháp,
Nga, Đức cũng đua nhau
ép Nhật Bản kí hiệp ớc
bất bình đẳng.
+ Đối ngoại
Năm 1854, Mĩ buộc

Nhật kí hiệp ớc, mở hai
cửa biển cho Mĩ vào
buôn bán, tiếp đó : Pháp,
Nga, Đức cũng đua nhau
ép Nhật Bản kí một loạt
hiệp ớc bất bình đẳng

Nh vậy, đến giữa thế
kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm
Nh vậy, giữa thế kỉ
XIX, Nhật Bản lâm vào
vào cuộc khủng hoảng
trầm trọng, đứng trớc
sự lựa chọn : hoặc là tiếp
tục duy trì chế độ phong
kiến bảo thủ lạc hậu để
bị các nớc đế quốc xâu
xé hoặc canh tân đất
nớc đa Nhật Bản phát
triển theo con đờng các
nớc phơng Tây.
cuộc khủng hoảng trầm
trọng, đứng trớc sự lựa
chọn : hoặc là tiếp tục
duy trì chế độ phong
kiến lạc hậu bảo thủ để
bị các nớc đế quốc xâu
xé, hoặc là canh tân đất
nớc, theo con đờng
các nớc phơng Tây để

giàu mạnh lên.
GV giải thích thêm sở dĩ,
các nớc t bản Âu, Mĩ
lúc này đòi Nhật Bản
mở cửa để giao lu
buôn bán, đặc biệt là Mĩ
chú ý đến Nhật vì Nhật
có thể thành nơi dừng
chân cho các tầu Mĩ rồi
tỏa ra các khu vực Trung
Quốc và Thái Bình Dơng.
Năm 1864, sự can
thiệp của nớc ngoài vào
Nhật Bản ngày càng
tăng. Hạm đội Mĩ Anh
Pháp Hà Lan tấn
công Shimonoseki, đòi
quyền qua lại cảng này.


GV giới thiệu với HS hình
1 SGK : Thiên hoàng
Minh Trị (1852 1912).
Sau đó GV giải thích :
Minh Trị (Meiji) là
hiệu của Hoàng đế Nhật
Bản Mút-xu-hi-tô.
Trả lời :
Sau một loạt những
hiệp ớc Mạc Phủ kí với

nớc ngoài, các tầng lớp
nhân dân trong xã hội
phản ứng mạnh mẽ.
Phong trào đấu tranh
chống Sô gun vào những
năm 60 của thế kỉ XIX
2) Cuộc Duy tân Minh
Trị
a)Hoàn cảnh
Sau một loạt hiệp ớc
bất bình đẳng Mạc Phủ
kí với nớc ngoài
Nhân dân Nhật rất căm
phẫn với chế độ.
Năm 1867 ông lên ngôi
Thiên hoàng khi mới 15
tuổi, nhng là ngời thông
minh và dũng cảm. Khi
lên ngôi Thiên hoàng đã
thực hiện cuộc Cải cách
Minh Trị (Minh Trị có
nghĩa là sự cai trị sáng
suốt). Những cải cách
này đã thủ tiêu chế độ
phong kiến phân tán, sự
cản trở của chế độ phong
kiến, mở đờng cho kinh
tế t bản phát triển, tạo
thực lực cho Nhật Bản
thoát khỏi ách nô dịch

của nớc ngoài
đã làm sụp đổ chế độ.
Mạc Phủ
Tháng 1 1868 sau khi
lên ngôi, Thiên hoàng
Minh Trị đã thực hiện
một loạt cải cách tiến bộ
nhằm đa Nhật Bản
thoát khỏi tình trạng một
nớc phong kiến lạc hậu.
Đó là cuộc Duy tân
Minh Trị, đợc tiến hành
trên tất cả các lĩnh vực :
chính trị, kinh tế, quân
sự, văn hóa, giáo dục
Những năm 60 của thế
kỉ XIX, phong trào đấu
tranh chống Sôgun đã làm
sụp đổ chế độ Mạc Phủ.
Tháng 1 1868, Thiên
hoàng Minh Trị đã lên
ngôi, thực hiện một loạt
cải cách tiến bộ nhằm
đa Nhật Bản thoát khỏi
tình trạng một nớc
phong kiến lạc hâu. Đó
là cuộc Duy tân Minh
Trị đợc tiến hành trên
tất cả mọi lĩnh vực :
chính trị, kinh tế, quân

sự, văn hoá, giáo dục
Duy tân là đi theo cái
mới. Cho nên ngời ta
gọi cuộc cải cách của
Thiên hoàng ở Nhật Bản
năm 1868 là cuộc Duy
tân Minh Trị.
Trớc khi Thiên hoàng
Minh Trị lên ngôi, ở Nhật
Bản, Thiên hoàng chỉ trên
danh nghĩa, thực quyền
nằm trong tay Sôgun
(Tớng quân).
Sau đó GV yêu cầu HS
đọc SGK mục 2 và đặt
câu hỏi :
Nêu hoàn cảnh cuộc Duy
tân Minh Trị ở Nhật Bản
năm 1868 ?


Hỏi
Nội dung chính của
cuộc Duy tân Minh Trị
là gì ?
Trả lời
Về chính trị
+ Nhật hoàng tuyên bố
thủ tiêu chế độ Mạc Phủ.
+ Thành lập chính phủ

mới, trong đó đại biểu
của tầng lớp quý tộc t
sản đóng vai trò quan
trọng.
+ Thực hiện quyền bình
đẳng của công dân.
b) Nội dung
Chính trị
+ Tuyên bố thủ tiêu chế
độ Mạc Phủ.
+ Thành lập chính phủ
mới trong đó phần lớn là
tầng lớp quý tộc t sản.
+ Thực hiện bình đẳng
công dân
+ Năm 1889 Hiến pháp
mới ra đời, quyết định
chính thể quân chủ lập hiến.
+ Năm 1889, Hiến pháp
mới đợc ban hành, chế
độ quân chủ lập hiến
đợc thành lập.
Về kinh tế
+ Thi hành thống nhất tiền
tệ, thống nhất thị trờng.
+ Xóa bỏ độc quyền
ruộng đất của phong kiến.
+ Tăng cờng phát triển
kinh tế t bản ở nông thôn.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng,

đờng sá, cầu cống.
Kinh tế
+ Thực hiện thống nhất
tiền tệ, thống nhất thị
trờng.
+ Xóa bỏ độc quyền
ruộng đất của phong kiến.
+ Tăng cờng phát triển
kinh tế ở nông thôn.
+ Xây dựng hạ tầng cơ
sở cầu cống, đờng sá.
Về quân sự
+ Quân đội đợc tổ chức
theo kiểu phơng Tây
Thực hiện chế độ nghĩa
vụ quân sự thay thế chế
độ Trng binh.
Quân sự :
+ Quân đội đợc tổ chức
theo kiểu phơng Tây.
+ Thực hiện chế độ
nghĩa vụ quân sự.
+ Công nghiệp đóng tầu
đợc chú trọng phát triển.
+ Ngoài ra còn tiến hành
sản xuất vũ khí, đạn
dợc và mời chuyên gia
quân sự nớc ngoài.
+ Công nghiệp đóng tầu
chiến, sản xuất vũ khí,

đạn dợc đợc chú trọng.
+ Chú ý mời chuyên gia
quân sự nớc ngoài.
Về văn hóa giáo dục
+ Thi hành giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung
khoa học - kĩ thuật trong
chơng trình giảng dạy.
Cử HS giỏi đi du học ở
phơng Tây.
Văn hóa giáo dục
+ Thi hành giáo dục bắt
buộc.
+ Chú trọng nội dung
khoa học kĩ thuật trong
chơng trình giảng dạy.
+ Cử HS giỏi đi du học ở
phơng Tây.
Hỏi
Em có nhận xét gì về
những nội dung của cuộc
Duy tân Minh Trị và ý
nghĩa nổi bật của cuộc
cải cách này ?
Trả lời
HS thảo luận theo nhóm,
sau đó các nhóm trình
bày trớc lớp, cuối cùng
GV tổng kết thảo luận


GV tổng kết thảo luận
Có thể khẳng định rằng cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng
t sản. Bởi vì : Đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ - Chế độ phong kiến ở Nhật Bản
chấm dứt. Chính quyền phong kiến của Sôgun đã chuyển sang tay quý tộc t sản
hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. Hiến pháp năm 1889 đã quyết định
chính thể quân chủ lập hiến.
Về kinh tế : thực hiện thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng (GV giải thích
thêm : một nớc giàu mạnh là đất nớc có thị trờng thống nhất; kinh tế hàng
hóa phát triển, tiền tệ thống nhất).
Chú ý xây dựng cơ sở hạ tầng.
Quân đội tổ chức theo kiểu phơng Tây, theo chế độ nghĩa vụ quân sự, chú ý
đến khoa học kĩ thuật, vũ khí đạn dợc.
Văn hóa giáo dục :
Chính phủ rất coi trọng cải cách trong giáo dục.
Cuối cùng khẳng định.
Tuy rằng cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng t sản do liên minh quý tộc t
sản tiến hành từ trên xuống còn nhiều hạn chế. Nhng cuộc cải cách Minh Trị đã
mở đờng cho CNTB phát triển ở Nhật, đa Nhật trở thành nớc có kinh tế công
thơng nghiệp phát triển nhất châu á, tạo thực lực để giữ vững độc lập chủ
quyền trớc sự xâm lợc của đế quốc phơng Tây.
GV yêu cầu HS đọc GSK
mục 3 và đặt câu hỏi.
Tại sao nói : Cuối thế
kỉ XIX. Nhật Bản đã
chuyển sang giai đoạn
Đế quốc chủ nghĩa ?
Trả lời
Trong 30 năm cuối thế
kỉ XIX, nhất là sau cuộc
chiến tranh Trung Nhật

(1894 1895), CNTB
phát triển nhanh chóng ở
Nhật :
+ Công nghiệp nặng:
đờng sắt, ngoại thơng
hàng hải có nhiều
chuyển biến quan trọng.
+ Công nghiệp hóa kéo
theo sự tập trung của
công nghiệp, thơng
nghiệp và ngân hàng.
+ Nhiều công ti độc
quyền xuất hiện : Mít-
xi, Mít-su-bi-si Các
công ty này làm chủ
3) Nhật Bản chuyển
sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa.
a) Kinh tế :
Khoảng 30 năm cuối
thế kỉ XIX, nhất là sau
chiến tranh Trung Nhật
(1894 1895) kinh tế
Nhật phát triển nhanh
chóng.
+ Công nghiệp nặng,
đờng sắt, ngoại thơng,
hàng hải có nhiều
chuyển biến quan trọng.
+ Nhiều công ti độc

quyền ra đời : Mít-xi,
Mít-su-bi-si

nhiều ngâng hàng hầm
mỏ, nhà máy xí nghiệp
có khả năng chi phối, và
lũng đoạn cả kinh tế lẫn
chính trị Nhật Bản.

Các công ti này có khả
năng chi phối và lũng
đoạn kinh tế Nhật.
Có sự liên kết giữa t
bản công nghiệp và t
bản ngân hàng.
(*) GV giới thiệu với HS
hình 2 : Lễ khánh thành
một đoàn tầu ở Nhật
Bản.
Sự phát triển mạnh mẽ
của kinh tế Nhật Bản
cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX đã tạo nên sức
mạnh kinh tế và quân sự
chính trị cho giới cầm
quyền thực hiện chính
sách xâm lợc, bành
trớng thế lực
b) Đối ngoại
+ Do có thực lực về kinh

tế và quân sự, cho nên
cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX, Nhật đã thực
hiện chính sách xâm
lợc, bành trớng thế
lực.
+ Chiến tranh Đài Loan
(1874)
+ Chiến tranh Trung
Nhật (1894 1985)
+ Chiến tranh Nga
Nhật (1904 1905)
Những thắng lợi trong
các cuộc chiến tranh này
đã đem lại cho Nhật Bản
nhiều hiệp ớc có lợi về
đất đai và tài chính.
GV dùng lợc đồ về sự
bành trớng của đế quốc
Nhật để minh họa vấn đề
này.
Sau chiến tranh Trung
Nhật (1894 1895)
quân Nhật uy hiếp Bắc
Kinh, chiếm cửa biển Lữ
Thuận, nhà Thanh phải
nhợng Đài Loan và bán
đảo Liêu Đông cho Nhật
Sau chiến tranh Nga
Nhật (1904 1905) Nga

phải nhợng cho Nhật
cảng Lữ Thuận, đảo Xa -
kha-lin, thừa nhận cho
Nhật chiếm đóng Triều
Tiên. Sau cuộc chiến
tranh, Nhật đã trở thành
1 cờng quốc ở Viễn
Đông (GV có thể liên hệ
ảnh hởng của cuộc
chiến tranh Nga Nhật
đối với các sĩ phu tiến bộ
đầu XX ở Việt Nam và
cách mạng Việt Nam).



Cùng với sự phát triển
của CNTB Nhật, quần
chúng nhân dân bị bần
cùng hóa nặng nề.
+ Công nhân phải làm
việc từ 12 14 giờ/ngày
trong những điều kiện tồi
tệ, lơng thấp kém.
+ Nhiều phong trào công
nhân bùng nổ đòi tăng
lơng giảm giờ làm.
+ Sự phát triển của phong
trào công nhân là cơ sở
thành lập các nghiệp đoàn

c) Xã hội
+ Cùng với sự phát triển
của chủ nghĩa t bản,
quần chúng nhân dân bị
bần cùng hóa nặng nề.
+ Công nhân làm việc
cực khổ 12 14 giờ
trong 1 ngày, lơng thấp
kém.
+ Nhiều phong trào công
nhân bùng nổ đòi tăng
lơng, giảm giờ làm.

Năm 1901, Đảng Xã hội
dân chủ Nhật Bản đợc
thành lập dới sự lãnh đạo
của Ca-tai-a-ma Xen
Năm 1901, Đảng Xã
hội dân chủ Nhật Bản
đợc thành lập.
GV minh họa thêm.
Năm 1898 Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Xã hội ra đời, ở Nhật. Năm 1900 đổi
thành hiệp hội xã hội chủ nghĩa. Ngày 20 5 1901, Đảng Xã hội dân chủ
Nhật thành lập do Katayamasen và Kôtuku sáng lập. Với cơng lĩnh và chủ
trơng đấu tranh hợp pháp, thực hiện một số mục tiêu.
+ Không phân biệt chủng tộc và chế độ chính trị, thực hiện bốn biển là nhà.
+ Vì thế giới hòa bình và giải trừ quân bị.
+ Xóa bỏ xã hội có giai cấp.
+ Quốc hữu hóa ruộng đất.
4. Củng cố :

* Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa nh một cuộc cách mạng t
sản (GV gợi ý để HS trả lời) : Lãnh đạo, nhà nớc mới, những biện pháp thực hiện
cải cách về mọi mặt.
Cuộc cải cách Minh Trị do Thiên hoàng tiến hành (1868) lật đổ chế độ Mạc
Phủ, chấm dứt chế độ phong kiến ở Nhật chính quyền phong kiến Sôgun chuyển
sang tay quý tộc t sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị.
Những cải cách chính trị, kinh tế, quân sự,văn hóa giáo dục mang tính chất
t sản rõ rệt, thống nhất thị trờng, thống nhất tiền tệ, xóa bỏ quyền sở hữ ruộng
đất phong kiến tạo điều kiện cho kinh tế t bản phát triển nhanh chóng trên con
đờng t bản chủ nghĩa.
* Dựa vào lợc đồ (hình 3) trình bày những nét chính về sự bành trớng
của Đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
5. Bài tập về nhà :
Tại sao cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nớc châu á đã trở thành thuộc địa hoặc
phụ thuộc của các nớc đế quốc phơng Tây. Nhng Nhật Bản lại giữ vững đợc
độc lập, thoát khỏi ách thống trị của đế quốc phơng Tây và vơn lên nhanh chóng
trở thành cờng quốc. (Câu hỏi này GV chữa ở tiết sau)
Bi 2 ấn độ
i. Mục tiêu bi học
1. Kiến thức
HS cần nắm đợc : Sự thống trị tàn bạo của chế dân Anh đối với nhân dân
ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là nguyên nhân của phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh ở ấn Độ.
Vai trò của giai cấp t sản ấn Độ, đặc biệt là vài trò của Đảng Quốc đại
trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân dân ấn Độ đợc thể
hiện qua các cuộc khởi nghĩa mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Xi -pay
2. Tình cảm, thái độ, t tởng
Bồi dỡng cho HS lòng căm thù sự thống trị dã man, tàn bạo củâ thực dân
Anh đối với nhân dân ấn Độ.

Lòng khâm phục các cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chế độ
thực dân Anh.
3. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử.
ii. Thiết bị, ti liệu dạy - học
Lợc đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tranh ảnh về đất nớc ấn Độ (cuối XIX - đầu XX)
ảnh Tilắc (1856 -1920)
iii. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói : Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là cuộc cách
mạng t sản.
ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy Tân Minh Trị 1868 ở Nhật.
3. Giới thiệu bài mới
GV dùng bản đồ ấn Độ, giới thiệu khái quát về đất nớc và lịch sử ấn Độ thời
kì mở đầu lịch sử cận đại.
ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông dân thứ hai thế giới, nằm ở phía Nam
châu á, rộng gần 4 triệu km
2
. Đây là đất nớc có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực
rỡ. ấn Độ là thị trờng lí tởng bậc nhất ở phơng Đông của các nớc phơng Tây.
Từ thế kỉ XVII, các nớc phơng Tây đã nhòm ngó và từng bớc thâm nhập
vào thị trờng ấn Độ.
Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lợc ấn Độ.
Dới sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh nhân dân ấn Độ rất
khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc ở ấn Độ rất gay gắt, nhân dân ấn Độ đã liên tiếp
đứng lên đấu tranh giành độc lập, điển hình là cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-
1859), phong trào đấu tranh của giai cấp t sản với sự ra đời của Đảng Quốc đại,

cuộc bãi công của công nhân Bombay năm 1908. Đó là nội dung chính của bài
học hôm nay.
5. Dạy học bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 1, sau đó đặt câu
hỏi.
Hãy nêu những nét lớn
trong chính sách thống
trị của thực dân Anh ở
ấn Độ.
Trả lời
Giữa thế kỉ, thực dân
Anh đã hoành thành việc
xâm lợc và đàn áp bộ
máy cai trị ở ấn Độ.
Về kinh tế :
+ Mở rộng công cuộc
khai thác ấn Độ một cách
quy mô.
Ra sức vơ vét lơng
thực, nguyên liệu bóc lột
công nhân rẻ mạt để thu
lợi nhuận.
ấn Độ trở thành quốc
gia quan trọng nhất của
thực dân Anh
Đời sống của nhân
dân ấn Độ rất cực khổ.
Trong hơn 25 năm cuối

thế kỉ XIX đã có 18 nạn
đói liên tiếp xảy ra làm
cho 26 triệu ngời chết.
1) Tình hình kinh tế, xã
hội ấn Độ nửa sau thế
kỉ XIX
a) Kinh tế :
Giữa thế kỉ XIX thực
dân Anh hoàn thành xâm
lợc ấn Độ.
Chúng bắt đầu mở
rộng khai một cách quy
mô.
+ Ra sức vơ vét lơng
thực, nguyên liệu.
+ Bóc lột nhân công.
+ ấn Độ là thuộc địa
quan trọng của Anh.
Đời sống nhân dân vô
cùng cực khổ, nạn đói
liên tiếp xảy ra.
Về chính trị xã hội
+ Chính phủ Anh nắm
quyền cai trị trực tiếp
ấn Độ.
Ngày 1/1/1877, Nữ hoàng
Anh (Victôria) chính thức
tuyên bố lên ngôi vua ở
ấn Độ.
b) Chính trị - xã hội :

Chính phủ Anh nắm
quyền cai trị trực tiếp
ấn Độ.
Ngày 1 1 1877, Nữ
hoàng Anh tuyên bố
đồng thời là Nữ hoàng
ấn Độ.

+ Để tạo chỗ dựa vững
chắc cho nền thống trị
của mình ở ấn Độ, thực
dân Anh đã thực hiện
chính sách chia để trị
Tìm cách mua chuộc
các tầng lớp có thế lực
trong giai cấp phong
kiến bản xứ.
Khơi sâu sự cách biệt
về chủng tộc, tôn giáo và
đẳng cấp trong xã hội.
Thực hiện chính sách
chia để trị.
Mua chuộc các tầng
lớp có thế lực trong giai
cấp phong kiến.
Khơi sâu sự cách biệt
về chủng tộc, tôn giáo,
đẳng cấp ở ấn Độ.
GV tổng kết và chuyển ý :
Tất cả những chính sách

bóc lột nặng nề đó của
thực dân Anh ở ấn Độ
đã dẫn tới mâu thuẫn
giữa thực dân Anh và
toàn thể nhân dân ấn Độ
rất sâu sắc. Cho nên
nhiều cuộc khởi nghĩa
đã bùng nổ. Điển hình
nhất là cuộc khởi nghĩa
Xi pay (1857 1859)

GV yêu cầu HS đọc SGK
mục 2 (cả lớp cùng theo
dõi). Sau đó GV đặt câu
hỏi.
Em hãy trình bày
nguyên nhân bùng nổ
cuộc khởi nghĩa Xi pay
Trả lời
Do sự áp bức bóc lột
nặng nề của thực dân
Anh, mâu thuẫn giữa thực
dân Anh ngày càng sâu
sắc, dẫn đến nhiều cuộc
khởi nghĩa, điển hình nhất
là cuộc khởi nghĩa Xipay.
2) Cuộc khởi nghĩa
Xi pay (1857 1859)
a) Nguyên nhân
* Nguyên nhân sâu xa.

Do ách áp bức tàn bạo
của thực dân Anh, mâu
thuẫn giữa nhân dân ấn
Độ và thực dân Anh rất
Binh lính ấn Độ bị thực
dân Anh đối xử tàn tệ,
tinh thần dân tộc và tín
ngỡng của họ luôn bị
xúc phạm nghiêm trọng.
Họ rất bất bình với
thực dân Anh, khi ra
chiến trận phải dùng đạn
pháo có tẩm mỡ lợn, mỡ
bò. Muốn bắn loại đạn
này, ngời lính phải dùng
răng để xé các loại giấy
bôi mỡ đó, trong khi
những ngời lính Xi pay
theo đạo Hinđu (kiêng thịt
bò) và theo đạo Hồi
(kiêng thịt lợn). Vì thế họ
đã chống lệnh của sĩ quan
Anh và nổi dậy khởi
nghĩa
sâu sắc. Cho nên nhiều
cuộc khởi nghĩa dã bùng
nổ ở ấn Độ. Điển hình là
cuộc khởi nghĩa Xi pay.
* Nguyên nhân trực tiếp
Thực dân Anh đối xử

tàn tệ với binh lính ấn
Độ, tinh thần dân tộc tính
ngỡng của họ bị xúc
phạm.
Họ phản đối sĩ quan
Anh bắt họ bắn đạn pháo
mà đầu đạn bọc giấy bôi
mỡ lợn, mỡ bò,tín ngỡng
của họ kiêng loại mỡ đó.
Cho nên khởi nghĩa Xipay
bùng nổ.
Hỏi
Trình bày diễn biến của
cuộc khởi nghĩa Xipay
(Cả lớp theo dõi)
Trả lời
Rạng sáng ngày
10/5/1857 ở Mi-rút (gần
Đê li) khi thực dân sắp áp
giải 85 binh lính Xi pay
trái lệnh, thì ba trung
đoàn Xipay đã nổi dậy
khởi nghĩa vây bắt bọn
chỉ huy Anh.
Nông dân các vùng lân
cận đã đứng lên hởng
ứng gia nhập nghĩa quân.
b) Diễn biến
Rạng sáng ngày
10/5/1857 ở Mi-rút (gần

Đê-li) 3 trung đoàn
Xipay nổi dậy khởi
nghĩa vây bắt bọn chỉ
huy Anh.
Nông dân các vùng lân
cận đã nổi dậy hởng
ứng.


Thừa thắng nghĩa quân
đã tiến về Đê-li. Cuộc
khởi nghĩa nhanh chóng
lan khắp miền Bắc và một
phần miền Tây ấn Độ.
Thừa thắng, nghĩa
quân tiến về Đê-li. Cuộc
khởi nghĩa nhanh chóng
lan khắp miền Bắc và một
phần miền Tây ấn Độ.
Nghĩa quân đã lập
đợc chính quyền và giải
phóng một số thành phố
lớn.
Cuộc khởi nghĩa tồn tại
đợc khoảng 2 năm thì bị
thực dân Anh dốc toàn
lực đàn áp dã man cuộc
khởi nghĩa (nhiều nghĩa
quân bị trói vào miệng
nòng súng đại bác rồi bị

bắn cho tan xơng, nát
thịt).
Nghĩa quân đã lập
đợc chính quyền và giải
phóng một số thành phố
lớn.
Cuộc khởi nghĩa tồn tại
khoảng 2 năm thì bị đàn
áp dã man.
GV minh họa thêm.
Ngày 10 5 1857, bất mãn trớc việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những ngời
lính có t tởng bài Anh, ba trung đoàn Xipay và nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa. Sau khi giết hết bọn chỉ huy Anh, nghĩa quân tiến về Đê-li đợc nhân
dân hởng ứng, mở rộng cổng thành cho vào. Đồng thời, các đơn vị Xi pay
và nhân dân ở đó cùng nổi dậy giành thủ đô về tay mình.
Nghĩa quân tiến về cung điện, tôn đại biểu cuối cùng của vơng triều Đại
Môgôn là vơng công Ba-ha-đua là đại vơng tối cao của ấn Độ.
Nhng thực tế quyền điều hành nằm trong tay các ủy ban khởi nghĩa gồm 6
đại biểu binh sĩ và đại biểu thị dân. Tiếp theo Đê-li, phong trào rộng khắp miền
Bắc, miền Trung ấn Độ.
Hỏi
Trình bày ý nghĩa lịch sử
của cuộc khởi nghĩa Xipay
Trả lời
Mặc dù thất bại, nhng
cuộc khởi nghĩa Xipay có
ý nghĩa lịch sử to lớn.
Nó tiêu biểu cho tinh
thần đấu tranh bất khuất
của nhân dân ấn Độ,

chống lại thực dân Anh,
giải phóng dân tộc.
c) ý nghĩa lịch sử
Cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân
dân ấn Độ, chống lại
thực dân Anh, giải phóng
dân tộc.
GV yêu cầu HS đọc mục
3 GSK và sau đó đặt câu
hỏi.
Em hãy trình bày sự ra
đời của Đảng Quốc đại.
Trả lời
* Đảng Quốc đại.
Sự thành lập.
+ Từ giữa thế kỉ XIX,
giai cấp t sản và các
tầng lớp trí thức ấn Độ
đã dần đóng vai trò quan
trọng trong đời sống xã
hội.
Họ mở nhiều xí nghiệp
dệt ở các thành phố, họ
làm đại lí cho các hàng
buôn của Anh.
T sản ấn Độ muốn
đợc tự do kinh doanh,
đòi đợc tham gia chính

quyền, nhng thực dân
Anh kìm hãm.
3) Đảng Quốc đại và
phong trào dân tộc
(1885 1908)
a) Đảng Quốc Đại
* Sự thành lập
Từ giữa thế kỉ XIX giai
cấp t sản và tầng lớp trí
thức ấn Độ đã phát triển.
Đặc biệt là giai cấp t
sản trên con đờng phát
triển bị thực dân Anh
kìm hãm.
Cho nên, cuối năm
1885 Đảng Quốc đại,
chính đảng đầu tiên của
giai cấp t sản ấn Độ ra
đời. Nó là mốc đánh dấu
giai cấp t sản ấn Độ đã
bớc lên vũ đài chính trị.

+ Cho nên, cuối năm
1885, Đảng Quốc đại,
chính đảng đầu tiên của
giai cấp t sản ấn Độ
đợc thành lập, đánh dấu
một giai đoạn phát triển
mới của giai cấp t sản ấn
bớc lên vũ đài chính trị.



Hoạt động :
+ Trong 20 năm đầu
(1885 1905), Đảng
Quốc đại chủ trơng dùng
phơng pháp ôn hòa để
đòi chính phủ thực dân
* Hoạt động.
Trong 20 năm đầu
(1885 1905), Đảng
Quốc đại chủ trơng
dùng biện pháp ôn hòa
đòi thực dân Anh tiến
tiến hành cải cách và phản
đối phơng pháp đấu tranh
bằng vũ lực.
+ Họ chỉ yêu cầu Anh
nới rộng các điều kiện để
họ đợc tham gia các hội
đồng cử tri, giúp đỡ họ
phát triển kĩ nghệ, thực
hiện một số cải cách
giáo dục xã hội.
+ Tuy vậy, thực dân Anh
vẫn tìm cách hạn chế
hoạt động của Đảng
Quốc đại
hành cải cách, phản đối
đấu tranh bạo lực.

Họ yêu cầu thực dân
Anh nới rộng các điều
kiện để họ làm ăn và
tham gia hoạt động chính
trị. Nhng thực dân Anh
hạn chế hoạt động của
Đảng Quốc đại
Hỏi
Vì sao Đảng Quốc đại
(chính đảng của giai cấp
t sản ấn Độ) lại chủ
trơng đấu tranh ôn hòa,
phản đối đấu tranh bạo
lực.
Trả lời
Lớp chia thành các
nhóm thảo luận vấn đề
này. Sau đó GV yêu cầu
các nhóm trình bày quan
điểm của nhóm trớc lớp.
GV nhận xét và cuối cùng
GV tổng kết thảo luận.

GV tổng kết thảo luận.
Cuối thế kỉ XIX giai cấp t sản ấn Độ đã trởng thành (thành lập chính Đảng
- Đảng Quốc đại). Nhng trên con đờng phát triển đi lên, giai cấp t sản ấn Độ
bị thực dân Anh chèn ép, mặt khác họ phải dựa vào thực dân Anh để kinh doanh
(làm thầu khoán, đại lí, bao mua cho Anh). Cho nên, họ không muốn xã hội đảo
lộn (đấu tranh bạo lực) họ chỉ muốn đấu tranh ôn hòa, yêu cầu thực dân Anh
thực hiện cải cách. Đây cũng là đặc điểm của giai cấp t sản ở các nớc thuộc

địa
GV chuyển ý :
Trong quá trình phát triển Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa trong nội bộ.
Tiếp đó GV gọi HS trình
bày sự phân hóa của
Đảng Quốc đại.

















GV hớng dẫn HS xem
hình 4 B.Ti-lắc (1856
1920)Quốc đại
Trả lời
Thất vọng trớc thái độ
thỏa hiệp của đứng đầu
Đảng Quốc đại, nội bộ

đảng có sự phân hóa
thành hai bộ phận : Đa
phần là ôn hòa thỏa
hiệp, một bộ phận khác
là phái dân chủ cấp tiến
do Ti-lắc đứng đầu,
thờng đợc gọi là phái
cực đoan, họ kiên quyết
chống Anh.
Ti lắc chủ trơng phát
động nhân dân lật đổ ách
thống trị của thực dân
Anh, xây dựng một quốc
gia độc lập dân chủ.
Tháng 6 1908, thực
dân Anh bắt Ti lắc và kết
án ông 6 năm tù.
Vụ án Ti-lắc đã thổi
bùng lên cuộc đấu tranh
mới. Hàng vạn công
nhân Bom bay đã tiến
hành bãi công.
* Sự phân hóa
Trong quá trình phát
triển, nội bộ Đảng Quốc
đại đã có sự phân hóa.
Đa phần chủ trơng ôn
hòa.
Một bộ phận cấp tiến
còn gọi là phái cực

đoan do Ti-lắc đứng đầu,
kiên quyết chống Anh.
Ti-lắc chủ trơng phát
động nhân dân lật đổ ách
thống trị của thực dân
Anh, xây dựng một quốc
gia độc lập dân chủ.
Tháng 6 1908, thực
dân Anh bắt Ti-lắc và
kết án ông 6 năm tù.
Nhân dân ấn Độ rất bất
bìnhvới thực dân Anh,
một làn sóng cách mạng
mới đợc bùng lên mạnh
mẽ.
Hỏi
Trình bày phong trào
dân tộc ở dân ấn Độ đầu
XX ?
Trả lời
Thực dân Anh thực
hiện chính sách chia để
trị nhằm hạn chế phong
trào đấu tranh của nhân
dân dân ấn Độ .
Tháng 7 1905 chúng
đã ban hành đạo luật chia
đôi xứ Ben-gan. Miền
Đông Ben-gan (của những
b) Phong trào dân tộc

(đầu thế kỉ XX)
+ Phong trào chống chia
cắt xứ Ben gan.
Tháng 7 1905, thực
dân Anh ban hành đạo
luật chia đôi xứ Ben-gan.
Tháng 10 1905 đạo
luật trên có hiệu lực, hơn
10 vạn ngời đã phản
ngời theo Đạo Hồi).
Miền Tây Ben gan (của
những ngời theo đạo
Hinđu). Với đạo luật này
đã bùng lên một phong
trào chống thực dân Anh
đặc biệt ở Bom-bay và
Can-cút-ta.
đối, khắp nơi vùng lên
với khẩu hiệu ấn Độ
của ngời ấn Độ.
Ngày 16 10 1905,
đạo luật chia cắt Ben gan
bắt đầu có hiệu lực, nhân
dân coi đó là ngày quốc
tang. Hơn 10 vạn ngời
đã đến bờ sông Hằng
làm lễ tuyên hệ để tỏ ý
thống nhất, hô vang khẩu
hiệu ấn Độ của ngời
ấn Độ.



Tháng 6 1908, sau
khi thực dân Anh tuyên
án Ti-lắc (6 năm tù),
hàng vạn công nhân
Bom-bay đã tiến hành
tổng bãi công trong 6
ngày, họ xây dựng chiến
lũy, thành lập các đơn vị
chiến đấu, các thành phố
khác cũng hởng ứng,
cuộc đấu tranh đến đỉnh
cao, buộc thực dân Anh
phải thu hồi đạo luật chia
cắt Ben-gan.
* Phong trào bãi công ở
Bom-bay.
Tháng 6 1908, sau
khi Ti-lắc bị tuyên án 6
năm tù, hàng vạn công
nhân Bom-bay đã tiến
hành tổng bãi công 6
ngày để phản đối thực
dân Anh.
Họ xây dựng chiến lũy,
lập các đơn vị chiến đấu,
phong trào đạt đến đỉnh
cao, buộc Anh phải thu
hồi đạo luật chia cắt xứ

Ben-gan.
GV minh họa thêm.
Ngày 13 7 1908
tổng số ngời bãi công
có vài nghìn.

Ngày 14 7 có 4 vạn.
Ngày 17 7 có 6 vạn.
Đến ngày tuyên án Ti-
lắc (22 7 1908) công
nhân Bom-bay đã truyền
đi lời kêu gọi Hãy trả
lời mỗi năm tù của Ti-lắc
bằng một ngày bãi công
Ngày 23/7/1908 cuộc bãi
công của công nhân
Bom-bay biến thành
tổng bãi công với 10 vạn
ngời tham gia.
Hỏi
Em có nhận xét gì về
phong trào tổng bãi công
ở Bom-bay (7 1908)
Trả lời
Thảo luận nhóm
Câu hỏi này (GV gợi ý
HS trả lời), các nhóm
trình bày ý kiến của
nhóm mình trớc lớp,
cuối cùng GV tổng kết

thảo luận.
Phong trào bãi công ở
Bom-bay (7 1908) là
cuộc đấu tranh chính trị
đầu tiên của giai cấp vô
sản ấn Độ, công nhân đã
xuống đờng biểu dơng
lực lợng và bênh vực
lãnh tụ phong trào yêu
nớc.
GV tổng kết thảo luận.
Cuộc bãi công ở Bom-bay
là một cuộc đấu tranh
chính trị lớn đầu tiên của
giai cấp t sản ấn Độ,
công nhân đã xuống
đờng biểu dơng lực
lợng và bênh vực lãnh tụ
của phong trào yêu nớc.
Nó chứng tỏ giai cấp
vô sản của ấn Độ đã
trởng thành, có thể tiến
hành cuộc đấu tranh
chính trị tự giác mang
tính quần chúng.
Nó chứng tỏ giai cấp vô
sản ấn Độ đã trởng
thành, có thể tiến hành
đấu tranh chính trị tự giác
mang tính quần chúng.

Hỏi
Đảng Quốc đại có vai
trò nh thế nào trong
phong trào đấu tranh của
nhân dân ấn Độ ( GV gọi
HS khá trả lời câu hỏi
này) ?
Trả lời
Cao trào 1905 1908
đã thể hiện tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân
dân ấn Độ chống thực
dân Anh, phong trào do
một bộ phận giai cấp t
sản lãnh đạo, phong trào
mang đậm nét ý thức dân
tộc, thực hiện mục tiêu
xây dựng một nớc ấn
Độ độc lập tự chủ.
Đảng Quốc đại chính
là đảng của giai cấp t sản
lãnh đạo nhân dân ấn Độ
đòi thực dân Anh tiến
hành cải cách, biện pháp
đấu tranh chủ yếu của họ
là ôn hòa, (trừ bộ phận cấp
tiến đứng đầu là Ti-lắc).
Đảng Quốc đại (chính
đảng của giai cấp t sản
lãnh đạo phong trào đấu

tranh đòi thực dân Anh
tiến hành các cải cách
của ấn Độ bằng biện
pháp ôn hòa (trừ một bộ
phận cấp tiến) họ muốn
dùng bạo lực đánh đuổi
thực dân Anh.
Hỏi
Hãy nêu tính chất và ý
nghĩa của cao trào đấu
tranh 1905 1908 của
nhân dân ấn Độ
GV gọi HS khá giỏi (trả
lời câu hỏi này)
Trả lời
* ý nghĩa
Cao trào đấu tranh
1905 1908 đã thể hiện
tinh thần yêu nớc, ý chí
chống xâm lợc của
nhân dân ấn Độ.
* Tính chất :
Mang tính chất dân tộc
rõ rệt và tính chất quần
chúng rộng rãi, cao trào
diễn ra cùng với phong
trào đấu tranh chống
xâm lợc đang lan ra ở
các nớc châu á, góp
phần thức tỉnh các dân

tộc bị áp bức.
ý nghĩa và tính chất
của cao trào đấu tranh
1905- 1908.
+ Thể hiện tinh thần yêu
nớc, ý chí xâm lợc của
nhân dân ấn Độ.
+ Mang tính chất dân tộc
đậm nét và tính quần
chúng rộng rãi, góp phần
thức tỉnh các dân tộc bị
áp bức.

×