Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 40 trang )


MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN
THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1, LÊ HẢI KIÊN
2, PHẠM THỊ QUYÊN
3, NGUYỄN THỊ PHÚC
4, NGUYỄN THỊ KIM OANH
5, TRỊNH THỊ VÂN KHÁNH
6, VŨ THỊ HIÊN
7, BÙI THỊ THƠM
8,NGUYỄN THỊ HẢI
9, NINH THỊ THƯƠNG
10, TRẦN THỊ HƯỜNG

NỘI DUNG
I,Quá trình đổi mới nhận thức về
kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý
kinh tế thời kỳ trước
đổi mới
2. Sự hình thành tư
duy của đảng về kinh
tế thị trường


a, Cơ chế
kế hoạch
hóa tập trung,
bao cấp
b, Nhu cầu
đổi mới
cơ chế
quản lý
kinh tế
a, Tư duy
của đảng
về kinh tế
thị trường
từ đaị hội
VI - VIII
b, Tư duy
của đảng
về kinh tế
thị trường
từ đaị hội
IX - XI

a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

Đặc điểm và các hình thức thể hiện
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung có đặc trưng cơ bản là
mọi hoạt động kinh tế xã hội đều theo một kế hoạch thống
nhất từ trung tâm, nhấn mạnh quan điểm hiện vật, không coi
trọng các quy luật kinh tế, xem nhẹ hạch toán kinh doanh.


Thứ nhất:
Nhà nước
Nền kinh tế
Mệnh lệnh
chỉ tiêu, pháp lệnh
Lỗ,lãi


Thứ hai
can thiệp sâu
Không chịu
trách nhiệm
Ngân sách

Thứ ba:
Hình thức
“CẤP PHÁT-GIAO NỘP”

Thứ tư:

Hình thức thể hiện:
+ Bao cấp qua giá:
<<<
Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức

Hình thức thể hiện:
+ Bao cấp qua chế độ
tem phiếu:
-Biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật
-Phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động


Hình thức thể hiện:
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
Hệ quả:
-
Tăng gánh nặng với ngân sách
-
Sử dụng vốn kém hiệu quả

Company Logo
ƯU ĐIỂM:
NHƯỢC ĐIỂM:
CHẾ ĐỘ BAO
CHẾ ĐỘ BAO
CẤP
CẤP
Cho phép tập trung
tối đa các nguồn lực
kinh tế vào mục
đích chủ yếu trong
từng giai đoạn và
điều kiện cụ thể.
Thủ tiêu cạnh tranh, kìm
hãm tiến bộ khoa học –
công nghệ, triệt tiêu động
lực kinh tế đối với người
lao động, không kích
thích tính năng động, sáng
tạo của các đơn vị sản
xuất, kinh doanh.

Kinh tế lâm vào tình
trạng trì trệ, khủng hoảng
Làm cho hệ thống giáo dục
thiếu tính cạnh tranh, năng
động sáng tạo.

b. Nhu cầu đổi mới
cơ chế quản lý kinh
tế

Tháng 10-1981, Tổng bí thư Lê Duẩn về thăm
đồng lúa của HTX nông nghiệp Trường Sơn
(huyện Kiến An, TP.Hải Phòng) - đơn vị đạt năng
suất cao về khoán sản phẩm trong nông nghiệp.
Ảnh tư liệu.
Bí thư: Kim Ngọc




Đại hội VI khẳng định: “Việc bố
Đại hội VI khẳng định: “Việc bố
trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi
trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi
với đổi mới cơ chế quản lý kinh
với đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế ”
tế ”

a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội

VIII
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về
kinh tế thị trường thời kì đổi mới
Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của
chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại.

Sản xuất
trao đổi
Kinh tế thị trường

mầm mống
hình thành
XH tư bản
chủ nghĩa
Phát triển

Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
><

Kết luận: SX hàng hóa không đối lập với CNXH,
nó tồn tại khách quan và cần thiết
cho xây dựng CNXH

Cơ chế vận hành:
“cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước”

Nhiệm vụ: Đẩy mạnh công cuộc

đổi mới toàn diện và đồng bộ

Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Kinh tế thị trường có những đặc điểm sau:
Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa là có quyền
tự chủ trong kinh danh, lỗ, lãi tự chịu.
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị
trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật
vốn có của kinh tế thị trường như qui luật giá trị, qui
luật cung cầu, qui luật cạnh tranh.
Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô
của nhà nước.

Đại hội IX (4 – 2001) khẳng định: Xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

×