Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.2 KB, 20 trang )

THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .
I> Thực trạng quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của
ngân sách nhà nước trong các giai đoạn trước .
Giai đoạn từ 1976-1980 : giai đoạn này đất nước đã được giải phóng , hai miền có
hai hệ thống chính trị , kinh tế khác nhau được thống nhất lại . Cơ chế quản lý
kinh tế kế hoạch hoá tập trung được áp dụng trên phạm vi cả nước đã không mang
laị hiệu quả như mong muốn . vì vậy đảng ta đã kịp thời điều chỉnh lại cơ chế
chính sách kinh tế .
Đưa chính sách khoán vào áp dụng trong nông nghiệp
Về chế độ phân cấp ngân sách đã có sự thay đổi nới lỏng dần chế độ quản
lý ngân sách tập chung mở rộng dần quyền hạn quản lý ngân sách cho các địa
phương. Các nguồn thu ngân sách trong giai đoạn này có sự thay đổi về cơ cấu .
+ Thu ngoài nước ngày càng giảm đi trong đó thu viện trợ giảm đáng kể
(22,8$ xuống8%)
+ Thu từ thuế của các xí nghiệp quốc doanh giảm từ 42,1% (1978) xuống
32,1% (1980) do sự điều chỉnh của hệ thống giá cả dẫn đến phải tăng khoản chi bù
giá hàng cung cấp.
+ Thu từ thuế của kinh tế ngoài quốc doanh , nguồn thu thuế công thương
nghiệp ngày càng tăng . Điều đó phản ánh chính sách kích thích phát triển các
thành phần kinh tế khác của nhà nước ta .
Nhà nước vẫn tiếp tục bù giá vào lương cho công nhân viên chức ở xí nghiệp
quốc doanh và bù lổ cho xí nghiệp quốc doanh từ đó làm tăng bội chi ngân sách
tăng lạm phát . Nhưng tiền lương của công nhân viên chức tương đối ổn định .
o Giai đoạn từ 1981-1985:
Cuối năm 1985 do sự đổi tiền dẫn đến hiện tương jlam phát chư a từng thấy
trong những năm sau đó .
Các nguồn thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn này tiếp tục có những
thay đổi về cơ cấu .
+Thu khu vực kinh tế quốc doanh bình quân trong các năm 1981-1985 là
57,9% số thu ngân sách nhà nước trong khi đó bình quân trong thời gian 1976-


1980 là 48$ tăng bình quân là 9,9% .
+ Thu khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bình quân trong các năm 1981-
1985 là 14,3 tổng số thu ngân sách nhà nước . Nguồn thu ngoài nước tiếp tuc jgiảm
xuống ,bình quân trong thời kì 1976-1980 là 38,2% tổng số thu ngấnách nhà nước ,
nhưng trong giai đoạn 1981-1985 chỉ còn 22,5% .
Về chi ngân sách nhà nước trong thời kì 1981-1985 đã thực hiện các cơ chế
chính sách sau :
+ Trợ cấp khó khăn theo tỉ lệ lương cho công nhân cviên chức nhà nước bù
giá hàng cung cấp . Trong thời kì 1981-1985 đã có mầm mống những nhân tố
không ổn định trong viêc pphát triển kinh tế cụ thể là
Bội chi ngân sách nhà nước 1985 so với 1981 tăng 17,8 lần , bội chi tiền mặt
năm 1985 vso với 1981 là 12,5 lần , chỉ số giá trị thị trường năm 1985 tăng 110,9%
. Tình trạng nói trên thể hiện rỏ nét nhất trong việc thực hiện tăng đồng bộ giá
lương , tiền dẫn đến tình trạng siêu lạm phát trong giai đoạn tiếp theo .
-Giai đoạn 1986-1990:
Từ năm 1989 giá cả hàng hoá nói chung không còn bị kiểm soát chặt chẽ
như trước , tự để thị trường điều chỉnh . Việc chi bù giá hàng cung cấp giảm .
Do ảnh huởng bởi những khuyết điểm trong việc thực hiện đồng bộ giá ,
lương, tièn năm 1985 lên trong thời 1986-1990 đã xảy ra tình trạng lạm phát khá
nghiêm trọng tác đông lớn đến tình hình kinh tế xã hội của đất nước .
Các năm 1986 –1988 nền kinh tế bộc lộ những dấu hiệu khủng hoảng lạm
phat tăng , sản xúât kém. Bội chi ngân sách bình quân thời 1986 –1988 là 17%-
25% bội chi tiền mặt từ 20-25% so với tổng số chi . Hậu quả lạm phát đã làm
giảm giá trị lương thực tế đối với người làm công ăn lương , đảo lộn công tác quản
lý ngân sách nhà nước , giảm hiệu quả hệ thống khoán trong nông nghiệp , sản
lượng lương thực bị giảm sút ghê gớm . trước tình hình đó nhà nước đã có những
biện pháp tình thế cấp bách chuyển dần nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế nhiều thành phần , tiếp cận dần với cơ chế thị trưòng nhằm giải phóng sức
sản xuất tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội . do những chính sách điều chỉnh kinh
tế , tài chính , tiền tê jtrong hai năm 1989-1990 nên đã chặn dần được cơn sốt lạm

phát , mức tăng giá giảm dần và đi vào hướng ổn định , chi bình quân cho tiêu
dùng xã hội trong giai đoạn 1986-1990 so với giai đoạn 1981-1985 giảm 7,8%
tổng ssó chi ngân sách nhà nước , nếu so với tổng ssó thu ngân sách nhà nước bằng
62,26% còn so với thu ngân sách nhà nước bằng 84,25% , riêng chi văn hoá xã hội
bình quân so với giai đoạn 5 năm 1981-1985 tăng 6,7% chi ngân sách nhà nước ,
so với tổng ssố thu ngân sách nhà nước bằng 23,63%tăng 8,1% , còn so với thu
ngân sách nhà nước trong nước bằng 30,04% tăng 11,3%
Nguyên nhân của tình hình trên là do :
Nhà nước bỏ dần chế độ cung cấp tính vào lương phụ cấp , trợ cấp , chi bù
giá hàng cung cấp giai đoạn 1986-1990 giảm 15,5% so với giai đoạn 1981-1985
Do hậu quả của chính sánh giá , lương , tiền và tình trạng sa sút trong nhiều
năm trước đã dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước tăng cao trong những năm đầu
giai đoạn 1986-1990 , cụ thể như sau .
+ Do bội chi lớn nên nhà nước phải thực hiện chính sách phát hành tiền và vay
dân do nhà nước sử dụng chính sách phát hành tiền dẫn đến việc gia tăng lạm
phát . năm1988 nhà nước vay nước ngoài 31,1%số tiền để bù đắp cho thiếu hụt
67,3% từ phát hành tiền 1,6% vay dân
o Giai đoạn 1991-1995:
Do thực hiện từng bước cơ chế kinh tế nhiều thành phần đã phát triển kinh
tế ngoài quốc doanh ỏ nhiều lỉnh vực giải quyết nhiều công ăn việc làm , tăng thu
nhập cho người lao động
Từ cuôi năm 1989 , nhà nước dã thực hiện những chính sách chống lạm phát
có hiệu quả tích cực nên đã góp phần ổn đinhj kinh tế xã hội . Tỉ lệ tăng giá hàng
tháng của các năm 1990 –1991 –1992 và 6 tháng năm 1993 tương đối ổn định .
Trong giai đoạn này , nhà nước thực hiện chính sách đầu tư cho tiêu dùng xã hội .
vì ở tầm quản lý vĩ mô đảng và nhà nước đã xác định rỏ vị trí của chiến lược xây
dựng con người trong mối quan hệ với chiến lược phát triển kinh té xã hội và trong
nghị quyết hội nghị trung ương lần 4 của đãng đã làm rỏ thêm vai trò của chính
sách văn hoá xã hội trong việc thực hiện chiến lựơc con người do điều kiện ổn
định kinh tế từ những năm 1990 đến nay đã tạo tiền đề cho việc đầu tư tăng trưởng

chi cho văn hoá xã hội hàng năm. Từ những năm 1991 bố trí ngân sách giải quyết
các vấn đề xã hội như sắp xếp lại lao động đầu tư cho cáccchương trình giải quyết
việc làm
- Thực trạng điều tiết vĩ mô ngân sách nhà nước trong những năm gần đây
(1996-2000) tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu được xác định trong chiến
lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở việt nam . đến năm 2000 là một giai
đoạn phát triển mới của nền kinh tế mà trọng tâm là đẩy tới một bước công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nước .dự kiến mức độ tăng trưởng của gdp là 10% , phấn đấu
tới năm GDP tăng từ 2,5-2,7 lần so với năm 1990, lạm phát kiềm chế ở mức từ 10-
15% một năm . Với những mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô ở việt nam trong giai
đoạn 1996-2000 đòi hỏi ohải sử dụng công cụ như ngân sách nhà nước mử rộng
nguồn vốn xã hội kích thích tiết kiệm , đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Định hướng
và tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài đòi hỏi nhà nước phải biết vận dụng linh
hoạt và phối hợp các công cụ tài chính tiền tệ để tác đông tới nền kinh tế . Do đó
công cụ ngân sách nhà nước , công cụ tài chính tiền tệ khi sử dụng chúng để quản
lý vĩ mô nền kinh tế phải mang tính chiến lưọc và có tính quyết định đến mức tăng
trưởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nên kinh tế quốc dân . nam 1999 hoạt động tài
chính mà kết quả của nó là ngân sách nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu nhưng
đồng thời cũng tồn tại một số các vấn đề cần giải quyết .
Thu ngân sách nhà nước đạt 102,1% so với kế hoạch trong đó thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nước đạt 102,6% . một số khoản thu đạt và vượt
dự toán năm như thuế sử dụng đất nônng nghiệp , thuế nhà đất , thu sổ số kiến thiết
, thu phí lệ phí và thuế chuyển quyền sử dụng đất thu tiền thuế đất . tỉ lệ động viên
gdp và ngân sách nhà nước đạt 18,3% , trong đó động viên qua thuế và phí là
17,3% GDP , bằng mức quốc hội đề ra và đapớ ứng khá tốt nhu ccầu chi thường
xuyên cấp bách . Đồng thời dành ra 4,3% GDP cho dự phòng, dự trữ tài chính đầu
tư phát triển và trả nợ . Trang trải được trên 60% nhu cầu chi đầu tư phát triển của
ngaan sách nhà nước . Mức tăng thu ngân sách nhà nước thấp hơn so với mức chi
tiêu do quốc hội dề ra và so với năm 1989 (5,8%) thể hiện ngày càng rỏ nét chính
sách động viên của nhà nước theo hướng khuyến khích sảc xuất kinh doanh vì lợi

ích lâu dài của nền kinh tế , tăng tích tụ vốn để tái đầu tư các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế
Chi ngân sách nhà nước : đạt 109,3% dự toán năm . điều đáng lưu ý là so với
dự toán thu thì dự toán chi năm nay biến động nhiều hơn . một mặt do thực hiện
chủ chương ”kích cầu “ của chính phủ . do tình hình kinh tế xã hội có những biến
động : thiên tai sảy ra trên diện rộng mà ta chưa lường hết được trong quá trình lập
kế hoạch . mặt khác để điều chỉnh vĩ mô bằng biện pháp tài chính như trợ giá hàng
xuất khẩu , hàng chính sách , hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có
hiệu quả . tăng dự trữ thu mua nông sản vào những thời điểm cần thiiết nhằm ổn
định kinh tế xã hội .
Chi đầu tư phát triển tăng 37,8% so với dự toán năm . Số tăng chi này chủ yếu
thực hiện kích cầu thông qua việc bổ sung vốn cho các công trình cơ sở hạ tầng ,
phát triển nông nghiệp , nông thôn , kiên cố hoá kênh mương , xây dựng giao
thông ở các tỉnh miền núi ,vùng cao, vùng sâu và có nhiều khó khăn .Chi thường
xuyên đạt 102,1% dự toán năm . trong đó chú trọng cho giáo dục đào tạo và khoa
học công nghệ như tinh thần nghị quyết, cắt giảm chi quản lý hành chính , đồng
thời bảo đảm kinh phí cho việc cũng cố quốc phòng an ninh đối ngoại và thực hiện
những nhiệm vụ mới phát sinh như khắc phục thiên tai , cứu đói, hoàn thuế cho các
doanh nghiệp , bù tiền điện cho thuỷ nông thuê sửa đường xá, vệ sinh đô thị
Bội chi ngân sách được kiềm chế trong tầm kiểm soát và có tác động đối với
quá trình kích thích tăng trưởng , chống thiểu phát , nâng cao sức mua và khả năng
thanh toán của nền kinh tế . bội chi ngân sách nhà nước năm 1999 là 4,9% . bù đắp
bội chi bằng cách vay trong và ngoài nước . só vay bù dắp bội chi dành toàn bôi
cho phát triển đây là năm thứ 8 chính phủ không phát hành tièen để bù đắp bội chi
II> Đánh giá tình hình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân
sách nhà nước từ khi bước sang nền kinh tế thị trường
Từ khi bước sang nền kinh tế thị trường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước
được nang lên một cách rỏ rệt . Nhà nước đã sử dụng công cụ ngân sách của mình
và công cụ chính sách tài chính tiền tệ để điều tiết nền kinh tế đưa nền kinh tế của
đất nứoc ngày càng phát triển và ổn định . mức thu nhập của người dân ngày càng

tăng , lạm phát trong thập niên qua giảm đi rỏ rệt , xuất khẩu tăng ...
Mặc dù trong thời gian qua tình hình tài chính trong khu vực bất ổn định khủng
hoảng sảy ra triền miên . nhưng do nhà nước ta đã đưa ra các chính sách điều chỉnh
như : duy trì chính sách tiền tệ độc lập duy trì khả năng giảm lãi suất để đối phó
với khủng hoảng hay tăng lãi suất để đối phó với lạm phát
+ Gửi tỉ giá hối đoái tương đối ổn định để ổn định môi trường kinh doanh và an
toàn cho hệ thốngd ngân hàng nhà nước đã sử dụng ngân sách của mình để điều
tiết tỉ giá hối đoái .
+ Duy trì khả năng chuyển đổi hoàn toàn đảm bảo vốn có thể tự do luân chuyển
nhằm tăng hiệu quả đaàu tư , chống tệ nạn tham nhũng , quan liêu hành chính .
Không nước nào có thể vừa tăng tự do hoá các luồng vốn vừa ổn định tỉ giá
hối đoái và dử được chính sách tiền tệ độc lập. Chính vì vạy mỗi nước phải lựa
chọn một trong ba chế độ tiền tệ cơ bản sau:
Cách một : cơ chế thả nỗi tỉ giá , tự do hoá các giao dịch tài chính và áp
dụng các chính sách
Tiền tệ điều tiết thông qua ngân sách nhà nướcđể chống khủng hoảng .
Cách 2: Cố định tỉ gía và tự do hoá các luồng vốn.
Cách 3: Cơ chế kiểm soát vốn có thể đi với một tỉ giá hối đoái tương đối ổn
định. Áp dụng với điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam thì nhà nước ta đã sử
dụng cách thứ ba bởi vì ngân sách nhà nước ta trong điều kiện hiện nay là rất eo
hẹp chúng ta không thể sử dụng được cách thứ nhất bởi vì nó yêu cầu mọt đồng
tiền tương đối ổn định với cơ chế thả nổi tỉ giá .Trong khi đồng tiền cửa ta là quá
yếu kém ,bất ổn định .Một điểm nữa là tự do hoá các giao dịch tài chính đồng
nghĩa với việc mở rộng tài khoản vốn .Các tổ chức tài chính tự do hoạt động khinh
doanh , tự điều tiết .Trong khi ở Việt Nam chúng ta vai trò của nhà nước là rất lớn .
Các tổ chức tài chính chủ yếu tồi tại và phát triển đều dựa vào nhà nước .Nhà
nước thường xuyên phải sử dụng một phần ngân sách để bù lỗ cho các ngân
hàng(do sự hoạt động kém hiệu quả) nhằm ổn định đồng tiền ,chống khủng hoảng
tài chính .Cơ chế tài chính của ta lõng lẽo chưa hình thành được các mối qua hệ
qua lại tác động chặt chẽ với nhau để trở thành một thể thống nhất mà cơ chế đều

phụ thuộc vào nhà nước .Vì vậy cách một chỉ tồn tại vời các nước phát triển .
Đối với cách hai độ rủi ro quá cao và khi xẩy ra rủ ro thì cái giá phải trả là
quá đắt .
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhà nước ta cần kiểm soát vốn để có thể
từ đó đIều chỉnh mức cung tiền tệ ,điều chỉnh lạm phát ,tỉ giá hối đoái .Chính Phủ
chủ chương khai thác tối đa nguồn vốn trong nước ,chủ yếu là vốn trong dân cư để
bù đắp bội chi ngân sách nhà nước .Từ đầu năm 1991 đến nay bộ tài chính đã phát
hành liên tục các loại tín phiếu ,trái phiếu kho bạc nhà nước .Trước hết nước ta đã
thí điểm ở ba thành phố lớn là Hải Phòng ,Hà Nội thành phố hồ chí minh,dần đần
sẽ mở rộng ra cả nước .
Từ giữa năm 1995 bộ tài chính phối hợp với ngân hành nhà nươc thành lập
và đưa vào hoạt động thị trườngđấu thầu tín phiếu kho bạc .Tạo thêm một kênh
huy động vốn mới cho ngân sách nhà nước đáp ứng tương đối kiệp thời các nhu
cầu chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển ổn định và số liệu này có ý

×